Đánh giá thực trạng chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT Hoàng Ma

Một phần của tài liệu chất lựơng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh hoàng mai (Trang 44 - 49)

so vớI tổng số cho vay. Điêù này phản ảnh sư phát triển khá tốt của Ngân hàng cũng như tạo đựơc lòng tin từ khách hàng vào Ngân hàng, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng còn thể hiên khả năng sinh lời của các sản phẩm cho vay của Ngân hàng và đựơc dùng để đánh giá chất lựơng cho vay của Ngân hàng trong từng thời kỳ.

Dư nợ tín dụng trung và dài hạn: Cũng từ bảng 1 ta có thể thấy dư nợ tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT Hoàng Mai như sau: năm 2010 dư nợ tín dụng TDH đạt 312 tỉ đồng đồng, và năm 2011 là 362 tỉ đồng. Như vậy ta có thể thấy dư nợ tín dụng của NHN0&PTNT Hoàng Mai tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỉ trọng, điêù này phản ảnh chất lựơng tín dụng của các dự án đạt kết quả tốt. Chính chất lựơng của các dự án cho vay khá tốt đã phản ảnh lựơng vốn giải ngân là lớn qua các năm.

2.3. Đánh giá thực trạng chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT Hoàng Mai Hoàng Mai

2.3.1. Những kết quả đạt đựơc.

Trong những năm vừa qua NHN0&PTNT Hoàng Mai đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Cùng vớI sư phát triển không ngừng của hệ thống Ngân hàng trong cả nước, tín dụng trung và dài hạn cũng đã đạt đựơc những bước tiến mới góp phần quan trọng vào sư nghịêp phát triển kinh tế đất nước nói chung, và sư nghịêp công nghịêp hoá hiên đại hoá Thủ đô Hà Nội nói riêng.

Thứ nhất, khối lựơng tín dụng tăng trưởng một cách hợp lí tại NHN0&PTNT Hoàng

Mai đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá trên địa bàn phát triển theo hứơng công nghịêp hoá, hiên đại hoá và ngày càng nâng cao uy tín của Ngân hàng. Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn đã đựơc ưu tiên đầu tư theo chiều sâu vào các ngành kinh tế mũi nhọn. Ngân hàng đã có sư quan tâm tới các DNNQD. Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng thực sư đã đi vào các doanh nghịêp, giúp các doanh nghịêp này làm ăn hiêu quả thông qua vịêc đổi mới công nghệ hiên đại hoá và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, qui mô tín dụng trung và dài hạn ngày càng lớn, tạo điêù kiện nâng cao uy

tín và sức canh tranh của Ngân hàng trên thị trường. Tạo niềm tin cũng như uy tín của Ngân hàng đối vớI khách hàng.

Thứ ba, các khoản cho vay trung và dài hạn của NHN0&PTNT Hoàng Mai có chất

lựơng đảm bảo ở mức độ khá cao. Tuy tỉ lệ nợ quá hạn năm 2011 có cao hơn năm 2010, nhưng nó vẫn nằm trong kế hoạch của Ngân hàng là nợ quá hạn nhỏ hơn 70 tỉ và tỉ lệ nợ quá hạn không vượt quá 3,5%. Bên cạnh đó, Ngân hàng đa dạng hóa các khoản cho vay trung và dài hạn, không phân biệt thành phần kinh tế, nhờ đó giảm tỉ lệ rủi ro và tăng sức cạnh tranh cũng như nâng cao uy tín của Ngân hàng đối vớI khách hàng.

Để đạt đựơc kết quả trên, NHN0&PTNT Hoàng Mai đã thực hiên đúng và đầy đủ các định hứơng chung và qui định đối vớI cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời Ngân hàng cũng tự đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm quản lí chất lựơng họat động của Ngân hàng nói chung và họat động tín dụng trung và dài hạn trong bản thân Ngân hàng nói riêng. Cụ thể đó là:

- NHN0&PTNT Hoàng Mai thường xuyên tiép cận, bám sát các dự án lớn thụôc mục tiêu, chiến lược của Chính phủ, của các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị khách hàng nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hưũ hiêu nhất phục vụ cho công tác đầu tư.

- NHN0&PTNT Hoàng Mai luôn cố gắng để giữ vững, củng cố và phát triển có hiêu quả các quan hệ tín dụng, thanh toán vớI khách hàng truyền thống trên các cơ sở thẩm định và tư vấn đối vớI các dự án, phương án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng thanh toán để thực hiên đầu tư một cách có hiêu quả nhất.

- NHN0&PTNT Hoàng Mai luôn coi trọng công tác thẩm định và phân loại khách hàng, thường xuyên tiép cận vớI các doanh nghịêp vừa và nhỏ để nâng dần khối lựơng đầu tư trên cơ sở bảo đảm an tòan vốn.

Hiên nay NHN0&PTNT Hoàng Mai đang cố gắng để rút ngắn thời gian giải quyét từng giao dịch cụ thể trên cơ sở thẩm định bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đã tạo điêù kiện cho vịêc giải ngân nhanh nhạy, kịp thời vốn cho các đối tựơng khách hàng của mình.

Bên cạnh đó, NHN0&PTNT Hoàng Mai cũng đang trong quá trình đổi mới và tự hoàn thịên mình, Ngân hàng đang họat động trong môi trường kinh tế, xã hội, pháp luật chưa hoàn thịên nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình họat động.

2.3.2. Những hạn chế:

Qua đánh giá thực trạng họat động tín dụng trung và dài hạn tại NHN0&PTNT Hoàng Mai trong những năm qua ta nhận thấy mặc dù Ngân hàng đã có nhìêu cố gắng trong vịêc nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn nhưng vẫn bộc lộ một số yếu kém sau:

- Dư nợ tín dụng trung và dài hạn khá cao nhưng chỉ tập trung ở các DNNN (năm 2010 là 79,52% và năm 2011 là 66,23%) và tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất công nghịêp và ngành thưong mại dịch vụ. Đây là một hạn chế của Ngân hàng làm cho các DNNQD khó có thể huy động vốn từ Ngân hàng. Hơn nữa vớI tình hình hiên nay, xu hứơng mở rộng các DNNQD, Chủ trương của Chính phủ là cổ phần hoá các DNNN, chính điêù này sẽ làm giảm các DNNN và tăng nhanh các DNNQD. VÌ vậy Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực này VÌ đây sẽ là các khách hàng tiềm tàng trong tưong laI.

- Số lựơng các dự án vay vốn Ngân hàng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh chưa nhìêu. Ngân hàng mới chỉ tập trung cho vay vớI khối lựơng lớn vào các tập đoàn và các DNNN lớn chứ chưa chú í đến các loại hình doanh nghịêp khác. Bên cạnh đó thì mức dư nợ bình quân dự án chưa nhìêu.

- Họat động quảng bá hình ảnh và thông tin về các gói sản phẩm cũng như các dịch vụ của Ngân hàng đến vớI khách hàng chưa đạt đựơc hiêu quả cao.

- Thủ tục và qui trình cho vay còn nhìêu vướng mắc và chồng chéo lẫn nhau, làm chậm quá trình vay vốn của khách hàng và ảnh hưỏng đến uy tín của Ngân hàng. - Nợ xấu và nợ quá hạn vẫn ở mức khác cao và có xu hứơng tăng lên trong 2 năm

gần đây. Điển hình là năm 2010 tỉ lệ nợ quá hạn là 2,85% thì sang nắm 2011 thì tỉ lệ nợ quá hạn đã lên tới mức 3,29%.

- Cơ cấu nợ của Ngân hàng chưa vững chắc, tỉ trọng dư nơ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế có sư khác biệt rất lớn giữa DNQD và DNNQD. Trong khi tỉ trọng dư nợ trung và dài hạn ở đối tựơng là DNQD lên tới 79,52% năm 2010 và 66,23 % năm 2011 thì ở đối tựơng là DNNQD con số đó chỉ là 2,48% năm 2010 và 33,77% năm 2011.

- Ngòai những khó khăn trên NHN0&PTNT Hoàng Mai còn gặp một số khó khăn liên quan tới NHN0&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ và các ban ngành liên quan. Đó là các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa thực sư ổn định và hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ.

2.3.3. Những nguyên nhân dẫn tới hạn chế trên

- Ngân hàng còn quá thận trọng đối vớI các khách hàng vay vốn, đặc biệt vớI đối tựơng khách hàng là doanh nghịêp ngòai quốc doanh. Ngân hàng luôn cho rằng cho vay các doanh nghịêp quốc doanh là an tòan hơn các doanh nghịêp ngòai quốc

doanh. An tòan vốn là một điêù rất quan trọng và các Ngân hàng đã thực hiên tốt mục tiêu đó. Nhưng Ngân hàng cũng cần phải cân nhắc giữa sư thận trọng của mình và kết quả thu đựơc. Vẫn biết cho vay đối vớI các doanh nghịêp ngòai quốc doanh có rủi ro hơn các doanh nghịêp quốc doanh, nhưng không VÌ vậy mà Ngân hàng không quan tâm tới các doanh nghịêp ngòai quốc doanh. Cái căn bản là tiến hành thẩm định dự án cho vay, phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro để tạo điêù kiện kinh doanh cho các doanh nghịêp làm ăn có hiêu quả đang cần nhu cầu vốn.

- Trình độ phân tích của cán bộ thẩm định chưa tòan diện. Khả năng phân tích kỹ thuật của dự án và phân tích thị trường của cán bộ tín dụng còn hạn chế. Vịêc đánh giá khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án trên thị trường liên quan đến nhìêu khía cạnh, đòi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp, dự đoán nhạy bén của cán bộ tín dụng. Đây là một yêu cầu khó thực hiên đối vớI cán bộ tín dụng VÌ phần lớn không đựơc đào tạo chuyên sâu tòan diện lĩnh vực này.

- Công tác phân tích tình hình tài chính của đơn vị vay vốn chưa đựơc coi trọng. Phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dựa vào kết quả phân tích đánh giá trên phương diện kinh tế tài chính của dự án nhưng nguồn số liệu, cơ sở để phân tích chủ yếu đựơc lấy từ các báo cáo của đơn vị vay vốn gửi tới vớI độ tin cậy không cao, chưa đựơc xác nhận của cơ quan kiểm toán.

- Ngân hàng chưa coi trọng công tác Marketing Ngân hàng. Các thông tin về thị trường và khách hàng còn thiếu và chưa thường xuyên. Ngân hàng chưa có các biện pháp tích cực để lôi kéo khách hàng, đôi khi còn quá tin tưởng vào các khách hàng cũ mà quên rằng nếu họ luôn đựơc các Ngân hàng khác chào mời thì Ngân hàng có thể mất khách. Chính VÌ vậy Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thường xuyên.

- Doanh nghịêp đi vay không đủ tài sản thế chấp hợp pháp. Đối vớI các DNNQD muốn đi vay phải có tài sản thế chấp để đảm bảo vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp những khó khăn không lường trước đựơc dẫn đến họat động kinh doanh không hiêu quả. Hiên nay các doanh nghịêp chủ yếu thế chấp bằng tài sản cố định hoặc bất động sản nhưng vịêc xác định giá trị thực tế của các tài sản thế chấp còn gặp nhìêu khó khăn, độ chính xác thấp, các văn bản qui định có liên quan còn một số chồng chéo và mâu thuẫn lần nhau.

- Doanh nghịêp đi vay không có các dự án khả thi: để có thể đi vay vốn Ngân hàng, các doanh nghịêp phải có dự án khả thi đựơc xây dựng dựa trên cơ sở khoa học,

thông tin đầy đủ, thẩm định và phân tích một cách chính xác nhất. Nhưng trong thực tế một số doanh nghịêp lại không thể tự mình xây dựng dự án đầu tư trung và dài hạn. Có những doanh nghịêp có í tưởng làm ăn lớn nhưng không lập đựơc kế hoạch dưới dạng bảng biểu theo những yêu cầu từ phía Ngân hàng. Cán bộ tín dụng nhìêu khi phải giúp đỡ người vay bằng cách tính toán và lập phương án vay vốn trả nợ cho họ. VÌ vậy nếu trình độ của các cán bộ tín dụng yếu thì sẽ dẫn đến chất lựơng tín dụng sẽ không tốt hay nguy hiểm hơn có thể dẫn đến những rủi ro không đáng có cho Ngân hàng.

- Doanh nghịêp đi vay không có đủ vốn tự có để tham gia dự án. Theo qui định của NHN0&PTNT Việt Nam thì nếu là dự án đầu tư mới thì số vốn tự có của doanh nghịêp tham gia dự án là 40% tổng vốn đầu tư, còn nếu là đầu tư mở rộng sản xuất thì doanh nghịêp phải có 10% tổng vốn đầu tư. Đây là một khó khăn đối vớI rất nhìêu doanh nghịêp, đặc biệt là các DNNQD VÌ nguồn vốn kinh doanh của những doanh nghịêp này thường ở qui mô nhỏ, chủ yếu là đi vay.

- Ngòai ra, Ngân hàng còn gặp một số khó khăn do các yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế và pháp luật gây ra như: Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến họat động tín dụng tuy đã đựơc cải thịên nhìêu trong những năm qua nhưng vẫn chưa có đựơc sư đồng bộ, chưa phù hợp vớI môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường. Thủ tục và điêù kiện cho vay lại quá rườm rà, phức tạp đã khiến cho Ngân hàng phải từ chối nhìêu khoản cho vay VÌ khách hàng không đáp ứng đựơc đầy đủ điêù kiện vay vốn.

- Bên cạnh đó các ngành công nghịêp sản xuất trong nước phải cạnh tranh gay gắt vớI các mặt hàng ngoại nhập. Chính sách kinh tế vĩ mô đang trong quá trình điêù chính đổi mới hoàn thịên nên các doanh nghịêp không theo kịp vớI sư thay đổi đó dẫn đến vịêc kinh doanh thua lỗ, không đủ điêù kiện để vay vốn cũng như trả nợ cho Ngân hàng. Một nguyên nhân nữa dẫn đến các doanh nghịêp kinh doanh thua lỗ đó là quá trình chuyển giao công nghệ. Thực tế cho thấy nhìêu doanh nghịêp đầu tư hàng chục tỉ đồng để nhập các dây chuyền sản xuất hiên đại nhưng do không đủ trình độ để thẩm định sản phẩm nên mua phải dây truyền lạc hậu hoặc đưa vào sản xuất chưa kịp thu hồi vốn thì trên thị trường đã tràn ngập mặt hàng đó vớI chất lựơng cao hơn trên thị trường. Từ đó mà cũng ảnh hưỏng tới khả năng vay vốn và trả nợ cho Ngân hàng.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHI NHẢNH HOÀNG MAI

Một phần của tài liệu chất lựơng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh hoàng mai (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w