1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa hoc L4

126 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Khoa học Tuần 1 Ngày soạn: 10 – 9 – 2006 Ngày giảng: 4 9 13 2006 Tiết 1: Con người cần gì để sống I) Mục tiêu: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí… - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK - HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở HS 2.Hoạt động khởi động : GV giới thiệu chương trình môn khoa học và sách giáo khoa 3.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Tìm hiểu bài: • Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu : - Kể ra được những gì hàng HS chuẩn bị đồ dùng sách vở - HS theo dõi - HS ghi đầu bài vào vở 1 ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quả trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Cách tiến hành: GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận theo cặp. + Con người cần gì để duy trì sự sống? - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận. Để sống con người cần: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đinh, các phương tiện đi lại… Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm… * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. Mục tiêu: HS nhận biết được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống… Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK trang 4,5 và hỏi: + Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? + Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống? - HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày - Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đình. - Cần có hiểu biết và được học, được vui chơi , giải trí, hoạt động thể dục thể thao. - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận - HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi. - Con người cần ăn uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi đau ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc… - Con người cần không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống. 2 + Hơn hẳn động vật, con người cần gì để sống? - GV kết luận, ghi những ý chính lên bảng. Hoạt động 3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện để duy trì sự sống của con người. Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn cách chơi. - Yêu cầu HS suy nghĩ xem cần mang theo những thứ gì , viết những thứ gì mình cần mang vào túi. Sau đó nộp túi của mình - GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 4. củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại những điều cần thiết của con người cần để duy trì sự sống. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ỏ người” + Hơn hẳn động vật, con người cần có nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè,phương tiện gia thông, vui chơi, giải trí… - HS nhắc lại. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Các nhóm nộp túi phiếu và trả lời: - Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự sống vì chúng ta không thể nhịn ăn hoặc nhịn uống lâu được. - Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết… - Mang theo quần áo để thay đổi, giấy bút để ghi chép những gì cần thiết… - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ 3 Ngày soạn:11 – 9 – 2006 Ngày giảng: 6 9 15 2006 Tiết 2: Trao đổi chất ở người I) Mục tiêu: - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người. - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa co thể người với môi trường. Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất và giải thích được ý nghĩa của sơ đồ này. - Có ý thức tốt trong học tập, trong cuộc sống… II) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK – trang 6 - HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi : + Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống ? + Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta cần phải làm gì ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Tìm hiểu bài: • Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu : - Kể ra được những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quả - HS trả lời theo yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở 4 trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Cách tiến hành: GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận theo cặp. + Trong quá trình sống của mình cơ thể lấy vào và thải ra những gì?. - GV nhận xét câu trả lời của HS rút ra kết luận. Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uông, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các - bô - níc. * Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ và phát các thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu: Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. GV nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày - HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày - Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường - Con người cần có không khí, ánh sáng… - Con người tahir ra môi trường phân, nước tiểu, khí các- bô- níc. - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận - HS chia nhóm và nhận phiếu học tập - Các nhóm thảo luận và hoàn thành sơ đồ. + Đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý tưởng của nhóm 5 của từng nhóm, tuyên dương khen thường cho nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn. - GV nhận xét cách trình bày của từng nhóm. - GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 4. củng cố – Dặn dò: - Thế nào là sự trao đổi chất? Quá trình trao đổi chất có tác dụng gì trong đời sống con người ? - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ỏ người” (tiếp theo) mình. - Hai HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ. - HS trình bày sơ đồ của mình - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ Tuần 2 Ngày soạn: 17 – 9 – 2006 Ngày giảng: 4 9 20 2006 Bài 3: Trao đổi chất ở người ( tiếp ) II) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quả trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 6 II) Đồ dùng dạy - học : - Hình 8 - 9 trong SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi ghép chữ vào chỗ trống. - HS : Sách vở môn học III) Phương pháp : Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A – ổn định tổ chức B – Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở người ? - Nhận xét, cho điểm C – Bài mới : - Giới thiệu, ghi đầu bài. 1 – Hoạt động 1 : * Mục tiêu : Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Giáo viên ghi tóm tắt : * Cơ quan tiêu hoá : Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân. * Cơ quan hô hấp : Hấp thụ khí ô xy và thải ra khí Cacbonic. * Cơ quan bài tiết nước tiểu : Lọc Hát đầt giờ. * Quá trình trao đổi chất là quá trình con người lấy thực ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Học sinh ghi dầu bài. Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. * Học sinh quan sát hình 8 SGK, thảo luận nhóm 2 làm những việc sau : + Chỉ vào hình 8 SGK nói lên chức năng của từng cơ quan. + Từ chức năng của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, theo em cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài ? - Đại diện nhóm trình bày. 7 máu tạo thành nước tiểu thải ra ngoài. - Giáo viên chốt ý : Đó là 3 cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - Giáo viên giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện : Quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể. * Kết luận : Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và o xy tới tất cả các cơ quan trong cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khía cacbonic đến phổi để thải ra ngoài. 2 – Hoạt động 2 : * Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. * Các từ cần điền là : - Nhận xét, bổ sung : + Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất ? 1 – 2 học sinh nhắc lại. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người. - Quan sát sơ đồ trang 9 SGK. * Học sinh mở bài 2 trang 5 vở bài tập điền các từ còn thiếu vào chỗ trống. - Chất dinh dưỡng, ô xy, cacbonic, ô xy và các chất dinh dưỡng, khí cacbonic và các chất thải, các chất thải. - Học sinh chữa bài. - Mỗi học sinh nêu vai trò của 1 cơ 8 + Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? * Kết luận : Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết D – Củng cố, dặn dò : + Nêu mối quan hệ của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất + Về học kỹ bài, chuẩn bị bài sau. quan. - Lấy : Ô xy, thực ăn, nước uống - Thải ra : khí cacbonic, phân và nước tiểu. - Cơ quan tuần hoàn - Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết. - Học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng. Ngày soạn : 18 – 9 – 2006 Ngày giảng : 6 9 22 2006 Bài 4 : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. 9 - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II ) Đồ dùng dạy - học : - Hình 10 + 11 SGK, phiếu học tập. - HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - ổn định tổ chức : B – Kiểm tra bài cũ : + Nêu mối quan hệ của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ? - Nhận xét, đánh giá. C – Bài mới : - Giới thiệu bài : 1 – Hoạt động 1 : * Mục tiêu : Học sinh biết xắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn động vật thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. + Nêu tên thức ăn, đồ uống mà các em ăn uống hằng ngày. + Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào ? * Kết luận : - Hát đầu giờ - Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. - Hs ghi đầu vào vở. Tập phân loại thức ăn Thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi giáo viên cho. Đại diện nhóm trả lời : + Cơm, rau, thịt, trứng, tôm, cá, cua + Sữa, nước cam Học sinh nêu nhận xét, bổ sung. 10 [...]... loại củ như khoai, sắn, củ đậu Đường ăn cũng thuộc loại này 11 3 – Hoạt động 3 : * Mục tiêu : Nhận ra thức ăn chứ nhiều Xác định nguồn gốc của các thức ăn chất bột đường đều có nguồn gốc thực chứa nhiều chất bột đường vật - Phát phiếu học tập cho học sinh -Làm việc cả lớp *Làm việc trên phiếu học tập STT Tên TA chứaBĐ 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh mỳ 4 Bánh quy 5 Mỳ sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây -Nhận... trò của chất đạm, chất béo 1 Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo - Thảo luận nhóm đôi : Quan sát sách giáo khoa trang 12 – 13 và mục Bạn cần biết để trả lời 2 câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo ? - Kể tên những thức ăn trong sách giáo khoa - Chất đạm giúp cơ thể tạo ra những tế + Nêu vai trò của chất đạm, chất béo ? + Tại sao hằng ngày chúng ta... thức ăn trong từng hình? Cách bảo quản Phơi khô Đóng hộp ướp lạnh Làm mắm ( Ướp mặn) Làm mứt(Cô đặc với đường) Ướp muối ( Cà muối ) - Nhận xét, bổ sung Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn 2 – Hoạt động 2: *Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn - Giáo viên giảng: Thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng cao là môi trường thích hợp 27 cho vi sinh vật phát . chức : Cho hát, nhắc nhở HS 2.Hoạt động khởi động : GV giới thiệu chương trình môn khoa học và sách giáo khoa 3.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Tìm hiểu bài: • Hoạt động 1:. tập. STT Tên TA chứaBĐ Từ loại cây 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh mỳ 4 Bánh quy 5 Mỳ sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây -Nhận xét, bổ sung: +Đều có nguồn gốc từ thực vật -Nhận xét, bổ sung: Tuần 3 :. nhóm đôi : Quan sát sách giáo khoa trang 12 – 13 và mục Bạn cần biết để trả lời 2 câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Kể tên những thức ăn trong sách giáo khoa. - Chất đạm giúp cơ thể tạo

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình minh hoạ trong SGK trang 4,5 và hỏi: - Khoa hoc L4
Hình minh hoạ trong SGK trang 4,5 và hỏi: (Trang 2)
Hình Cách bảo quản - Khoa hoc L4
nh Cách bảo quản (Trang 27)
Sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Khoa hoc L4
Sơ đồ s ự chuyển thể của nước (Trang 53)
Hình 1: Ban ngày: - Khoa hoc L4
Hình 1 Ban ngày: (Trang 93)
Hình 2: Ban đêm: - Khoa hoc L4
Hình 2 Ban đêm: (Trang 94)
Sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức  ăn ở thực vật. - Khoa hoc L4
Sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật (Trang 124)
w