–Trò chơi “ Đố bạn chứng minh được”

Một phần của tài liệu Khoa hoc L4 (Trang 114 - 126)

D – Các hoạt động dạy học:

1 –Trò chơi “ Đố bạn chứng minh được”

được”

- Chuẩn bị một số phiếu yêu cầu.

2 – Triển lãm

- Y/c HS trình bày sản phẩm sưu tầm về các mảng kiến thức đã học. - Đánh giá, nhận xét chung. IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lớp hát đầu giờ. * MT: Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.

- HS làm thí nghiệm chưcngs minh rằng nước không có hình dạng nhất định.

- Hãy chứng mjnh ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng chiếu tới.

- Làm thí nghiệm để chưng minh không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.

* MT : Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng.

- Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vất chất và năng lượng.

- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật. - HS trưng bày sản phẩm.

- Đại diện nhóm giới thiệu, thuyết minh tranh ảnh của nhóm mình.

- Thống nhất tiêu chí đánh giá.

- Về học kỹ bài và CB bài sau. Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 29 Đ 57

Bài 57: Thực vật cần gì để sống

A - Mục tiêu:

Sau bài học, học có thể:

- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu nhưng điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, phiếu học tập.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị của HS.

III – Bài mới :

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật.

+ Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ?

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Trình bày cách làm thí nghiệm : Thực vật cần gì để sống.

- Quan sát tranh và đọc mục quan sát để biết cách làm .

- Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố.

- Y/c HS làm thí nghiệm – Theo dõi.

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.

+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?

+ Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lý do gì mà chúng không phát triển bình thường và có thể bị chết rất nhanh ?

+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Phải đảm bảo đầy đủ mọi yếu tố cần cho cây sống.

Dự đoán kết quả thí nghiệm.

+ Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới có thể sống và phát triển bình thường.

Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 58

Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật.

- Hiểu được nhu cầu nước của thực vật và ứg dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Thực vật cần những điều kiện gì để sôngs và phát triển bình

thường ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.

+ Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước như thế nào ?

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Nêu được ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loại thực vật khác nhau

- Thảo luận: Phân loại các cây ở nơi khô hạn, ẩm ướt, và dưới nước.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. * Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn…

Nhu cầu nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng

trong trồng trọt.

- Nêu sự khác nhau về nhu cầu nước của cây trong từng giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt ? - Quan sát tránh và trả lời câu hỏi.

+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước nhất ?

+ Nêu một vài ví dụ chứng tỏ những giai đoạn phát triển khác nhau cây cần những lượng nước khác nhau?

+ Cùng một loại cây nhu cầu về nước ở những giai đoạn phát triển khác nhau như thế nào ?

+ Biết được nhu cầu về nước của cây trong trồng trọt ta cần chú ý những gì ?

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Cây lúa cần nhiều nước lúc mới cấy và khi đang làm đòng.

+ Cây ăn quả lúc còn non cần đượn tưới nước đầy đủ để cho cây lớn nhanh, khi quả chín cần ít nước hơn.

+ Ngô mía.. cũng cần được cung cấp nước đầy dủ và đúng thời gian phát triển của cây. - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.

- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới nước, tiêu nước hợp lý cho tường loại cây, từng thời kỳ phát triển của cây thì mới đạt năng xuất cao.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 30 Đ 59

Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

A - Mục tiêu:

Sau bài học, học biết:

- Trình bày về nhu cầu về các chất khoáng của thực vật, ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, phiếu học tập.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nhu cầu về nước của các loại cây ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Kể được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.

+ Các cây cà chua ở hình b – c – d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ?

+ Trong các cây cà chua ở hình a – b – c – d cây nào phát triển tốt nhất ? Tại sao ? Điều đó rút ra kết luận gì ?

+ Cây cà chua ở hình nài phát triển kém nhất, tới mức không ra

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Vai trò của các chất khoáng đối với thực vật

- Cây cà chua ở Hb thiếu Ni-tơ, cây cà chua ở Hc thiếu Ka-li, cây ở Hd thiếu Phốt-pho. Các cây này đều phát triển kém và ra hoa, kết trái cũng kém hơn cât ở Ha được bón đầy đủ chất khoáng.

- Trong 4 cây đó, cây ở Ha phát triển tốt nhất. Vì nó được bón đầy đủ chất khoáng. Từ đó ta thấy chất khoáng rất cần thiết cho sự phát triển của thực vật.

Cây cad chua ở Hb là phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết trái được. Vì nó thiếu chất Ni-tơ. Từ đó ta thấy Ni-tơ là chất

hoa kết quả được ? Tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ về các loại cây khác nhau, cần những loại khoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây . - Y/c HS làm phiếu học tập.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả. + Biết nhu cầu về chất khoáng của cây trong trồng trọt cần chú ý điều gì ?

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

khoáng rất quan trọng đối với đời sống của cây trồng.

Nhu cầu về các chất khoàng của thực vật

- Nghiên cứ và điền dấu (x) và phiếu học tập :

Tên cây Tên các chất khoáng cây cần Nitơ(đạm) Ka-li Phot-pho

Lúa x x Ngô x x Khoai lang x Cà chua x x Đay x Cà rốt x Rau muống x Củ cải x

- Giúp cho nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để có thu hoạch cao.

Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 60

Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật.

A - Mục tiêu:

Sau bài học, học biết:

- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.

- HS nêu được vài ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu không khí của thực vật.

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, phiếu học tập

C – Phương pháp :

Đàm thoại, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.

+ Không khí có những thành phần nào ?

+ Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống thực vật ?

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp

Phân biệt được quang hợp và hô hấp.

- Không khí gồm 2 thành phần chính là Ôxy và Nitơ. Ngoài ra còn có khí Cacbonic.

+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

+ Quá trình sảy ra quang hợp sảy ra khi nào ?

+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quả trình trên ngừng hoạt động ?

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của không khí của thực vật. + Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kỳ diệu đó ?

+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu khí Cacbonic của thực vật ?

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Hút khí Cacbonic và thải khí Ôxy.

- Quang hợp chỉ xảy ra và ban ngày, khi có ánh nắng mặt trời.

- Xảy ra cả ngày và cả đêm.

- Nừu 1 trong 2 trường hợp trên ngừng hoạt động thì cây sẽ chết.

Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.

- Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật, nhưng chúng ăn và uống khí cacbonic trong không khí được lá cây hấp thụ và các chất khoáng hoà tan trong nước được rễ cây hút từ đất lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng, ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường, từ kí Cacbonic và nước.

- Khí Cacbonic có trong không khí chỉ đủ cho một cây phát triển bình thường. Nừu tăng lượng khí Cacbonic lên gấp đôi thì cây trồng sẽ tăng năng xuất cao hơn. Nhưng lượng khí Cacbonic cao hơn nữa thì cây sẽ chết.

- Biết được nhu cầu về không khí trong trồng trọt cần bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ, vừa củng cố chất khoáng

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

vừa củng cố khí Cacbonnic cho cây.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 31 Đ 61

Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật.

A - Mục tiêu:

Sau bài học, có thể :

- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.

- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.

B - Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 122 – 123; Giấy A4.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, quan sat, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Không khí có những thành phần nào? Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống TV ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Hiểu và tìm được

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của sự trao đổi chất của thực vật.

trong hình vẽ những gì TV phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống. +Kể tên những gì được vẽ trong hình ?

+ Nêu những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình ?

+ Ngoài ra còn có những yếu tỗ nào giúp cây xanh sống được ? + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ?

+ Quá trình trên được giọ là gì ?

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Vẽ và trình bày được sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.

* Kết luận:

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Quan sát H2 (trang 122), thảo luận nhóm đôi.

- Ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất.

- Khí Cacbonnic và Ôxy.

- HS nêu: các chất khoáng, khí Cacbonic, Ôxy, và thải ra hơi nước, khí Cacbonic,, chất khoáng khác…

- Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.

Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vât.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày trước lớp.

- 1 – 2 HS nêu bài học.

Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 62

A - Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết :

- cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật

- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.

B - Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 124 – 125 (SGK) ; Phiếu học tập.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, quan sat, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Hẵy nêu quá trình trao đổi thức ăn ở thực vật ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. + Nêu nguyên tắc của TN ?

+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con vật và thảo luận : Dự đoán kết quả thí nghiệm.

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển

Một phần của tài liệu Khoa hoc L4 (Trang 114 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w