Bài 4 4: Âm thanh trong cuộc sống (T 2)

Một phần của tài liệu Khoa hoc L4 (Trang 91 - 99)

D – Các hoạt động dạy học:

Bài 4 4: Âm thanh trong cuộc sống (T 2)

A - Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.

- Nêu được tác hại của tiếng ồng và cách phòng chống.

- Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về tiếng ồn và việc phòng, chống.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những âm thanh mà em thích và những âm thanh em không thích ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Hiểu được tác hại do tiếng ồn gây ra đối với sức khoẻ con người.

- Y/c quan sát các hính trang 88

3 – Hoạt động 3:

* Mục tiêu : Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh

- Tổ chức cho HS chơi

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn

- Thảo luận nhóm. (theo tổ).

- Quan sát hình trang 83 để ghi lại những tiếng ồn. Có thể bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường, ở nơi em sinh sống.

* Hỗu hết tiếng ồn đều do con người gây ra.

Tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống

- Nêu tác hại và các biện pháp chống tiếng ồn và trả lời câu hỏi trong SGK.

+ Những biện pháp chống tiếng ồn:

+ Có nhưng quy định chung về chống tiếng ồn ở nơi công cộng.

+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồng truyền đến tai.

Làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh

- Thảo luận cặp đôi.

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau. Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 23 Đ 45

Bài 45 : Ánh sáng

A - Mục tiêu:

Sau bài học, học có thể:

- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng.

- Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng – Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đi tới mắt.

B - Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng thí nghiệm.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, thí nghiệm, thực hành.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những biện pháp làm giảm tiếng ồn ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Các vật tự phát ra ánh sáng và các vâth được chiếu sang.

- Thảo luận nhóm.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- Y/c HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng sẽ đi tới đâu.

3 – Hoạt động 3:

* Mục tiêu : Biết làm thí nghiệm để xác định các vật có ánh sáng truyền qua và không cho ánh áng truyền qua

- HS làm thí nghiệm.

4 – Hoạt động 4:

* Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật

+ vật tự phát sáng : Mặt trời.

+ Vật được chiếu sáng: Bàn, ghế, nàh cửa, cây cối, sân trường….

Hình 2: Ban đêm:

+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng điện (khi có dòng điện chạy qua), trăng, sao . - Vật được chiếu sáng: Sách vở trên bàn, gương, bàn ghế…

Đường truyền của ánh sáng

- Cho 3 – 4 HS đứng ở các vị trí khác nhau trong lớp, 1 HS hướng đèn tới 1 trong các HS đó.

- HS so sánh với dự đoán.

- Quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe.

* Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng.

Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật

- HS làm thí nghiệm như trang 91 – Làm theo nhóm.

- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.

+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: Kính trong, nước, không khí…

+ Các vật cho 1 phần ánh sáng đi qua: Kính mờ…

+ các vật không cho ánh sáng đi qua: Tấm bìa.

đó truyền tới mắt.

- Tiến hành làm thí nghiệm trang 91 SGK.

- Nêy các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Kết luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.

- Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không nhì thấy các vật qua cửa gỗ.

- Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.

Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 46

Bài 46 : Bóng tối

A - Mục tiêu:

Sau bài học, học có thể:

- Nêu được bóng tối xuất hiện phí sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi

B - Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng thí nghiệm.

C – Phương pháp :

Đàm thoại, thí nghiệm, giảng giả, thực hành.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các vật được chiếu sáng và các vật tự chiếu sáng ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng thay đổi.

* Cách tiến hành:

- Gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93.

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?

- Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ?

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.

- Thực hiện trò chơi : “Chơi xem bóng, đoán vật”. - Giúp HS đoán. + ở vị trí nào thì nhìn bóng nét dễ đoán ra vật nhất ? IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Nhắc lại đầu bài.

Tìm hiểu về bóng tối

- Dự đoán của cá nhân khi đèn bật sáng. - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này đaựơc chiếu sáng.

- Bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vật chiếu sáng của vật đó thay đổi vị trí chiếu sáng so với vật đó.

Trò chơi hoạt hình

- Chiếu bóng của một vật lên tường - Đoán vật đó là vật gì .

- Đối với các vật như: Hộp, ô tô đồ chơi,… có thể xoay vật đó ở vài tư thế khác nhau.

- Về học kỹ bài và CB bài sau. Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 24 Đ 47

Bài 47 : Ánh sáng cần cho sự sống

A - Mục tiêu:

Sau bài học, học có thể:

- Hiểu và kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt. B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 94 – 95 ; Phiếu học tập. C – Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập. D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1:

* Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

+ Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H1 ?

+ Tại sao những bông hoa trong H2

lại gọi là hoa hướng dương ?

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Vai trò của ánh sáng đối với sự sống thực vật

- Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời.

+ Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ?

+ Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?

2 – Hoạt động 2:

* Mục tiêu : HS biết liên hệ thực tế. Nêu được ví dụ mô tả mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng hiện tượng này trong trồng trọt.

+ Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng… được chiếu sáng nhiều ? + Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ?

+ Hay kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít sánh sáng

+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?

- Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc.

- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấpp...

- Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết...

Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật

- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.

- Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn. * Kết luận: Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.

- Cần nhiếu ánh sáng: Các loại cây cho quả, củ, hạt…

- Cần ít ánh áng: Rau ngót, khoai lang, phong lan…

- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủu để cây có đủ ánh sáng.

- Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa ruộng

Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 48

Một phần của tài liệu Khoa hoc L4 (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w