C Hoạt động dạy và học:
Do thiếu chất dinh dưỡng
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng, tránh một số bện do thiếu chất dinh dưỡng.
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 25 - 27 SGK.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
Nêu một số cách bảo quản thức ăn?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.
- Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên.
*Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu VitaminD sẽ bị còi xương.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Thảo luận nhóm.
+ Quan sat H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
+ Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. - Đại diện nhóm trình bày
Thiếu Iốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
2 – Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
*Kết luận: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như:
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu VitaminA.
- Bệnh phù do thiếu VitaminB1. - Bệnh chảy máu chân răng do thiếu VitaminC.
*Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất và đủ lượng. Đối với trẻ em cần theo dõi cân năng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý đồng thời đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám và chữa trị. 3 – Hoạt động 3: “Trò chơi” *Mục tiêu: Củng cố những kiến Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Làm việc cả lớp. - Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù,bệnh chảy máu chân răng…
- Phải thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất.
thức đã học trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: + Tên bệnh?
+ Nêu cách phòng bệnh?
- Giáo viên yêu các nhóm khác tiếp tục chơi.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đóng vai bác sĩ. - 1 học sinh đóng vai bệnh nhân. Đại diện một nhóm trình bày
+ Nêu triệu chứng, dấu hiệu của bệnh. + Nêu cách phòng các bệnh đó.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 22 – 10 – 2006 Ngày dạy: 4
1025 25 2006 Tuần 7. Đ13 : Phòng bệnh béo phì A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đắn với người bệnh béo phì.
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28 - 29 SGK. Phiếu học tập.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
III – Bài mới:
- Lớp hát đầu giờ.
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì. - Phát phiếu học tập (nd trong SGK) *Kết luận: Một em bị bệnh béo phí có dấu hiệu: + Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. + Bị hụt hơi khi gắng sức. - Tác hại của bệnh béo phì:
+ Người bị bệnh béo phì thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống.
+ Người bị béo phì thường bị giảm hiệu xuất lao động.
+ Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật.
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bện béo phì. + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì?
- Giáo viên giảng: Nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận
Tìm hiểu về bệnh béo phì
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nguyên nhân và cách phòng bệnh
- Thảo luận
động.
- Khi đã bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm ra đúng nguyên nhân. Khuyến khích em bé hoặc bản thân phải vận động nhiều.
3 – Hoat động 3:
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
- Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Giáo viên đưa ra tình huống 2 SGK
- Giáo viên nhận xét.
IV – Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Học sinh đóng vai
- Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra một tình huống theo gợi ý của giáo viên.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất.
- Học sinh lên và đặt mình vào địa vị nhân vật.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Đ14 : Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu
hoá
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngươiì cùng thực hiện.
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 30 - 31 SGK.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Giáo viên: Trong lớp có bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó sẽ thấy như thế nào ?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết ?
- Giáo viên giảng: + Tiêu chảy:
+ Tả:
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng…
- Bệnh tả, bệnh kiết lị…
+ Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, đi từ 3 hay nhiều lần trong 1 ngày, có thể bị mất nước và muối .
+ Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồn thành dịch rất nguy hiểm.
+ Lị:
+ Các bệnh qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?
*Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị… đều có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đề lây qua đường ăn, uống.
2 – Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao ? + Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
3 – Hoạt động 3:
*Mục tiêu: Có ý thức giữ vệ sinh, phòng bệnh, vận động mọi người cùng thực hiện.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm.
+ XD bản cam kết giữ gìn vệ
+ Triệu chứng chính là dâu bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy. - Có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách.
Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây
quađường tiêu hoá
- Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang 30(SGK) và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thực hiện.
- Việc làm của các bạn ở H1, H2 có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá. Vì các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở những nơi mất vệ sinh có nhiều ruồi nhặng.
- Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường.
Vẽ tranh cổ động
- Hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như yêu cầu.
sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động. + Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc viết.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm lên treo sản phẩm. Đại diện nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua ý tưởng của tranh cổ động.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8 Đ15
Bài 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 32 - 33 SGK.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
- Lớp hát đầu giờ.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu:
- Nhóm 2.
- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện: Mô tả khi Hùng bị đau răng, đau bụng thì Hùng cảm thấy thế nào? - Liên hệ: + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc? + Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào ?
+ Khi cảm thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Vì sao?
* Kết luận: (Mục bạn cần biết).
2 – Hoạt động 2: “Trò chơi”
* Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ hoặc người lơn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Cách tiến hành.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn. - Giáo viên nêu ví dụ.
VD: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường, em sẽ làm gì ? * Kết luận: ( ý 2 mục bạn cần biết SGK).
Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Hoạt động cá nhân: Mở SGK; quan sát và xắp xếp hình thành 3 câu chuyện.
- Kể lại cho bạn bên cạch nghe. - Đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt… - Em cảm thất khó chịu người mệt mỏi. - Học sinh nêu.
Mẹ ơi, con … sốt!
- Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng sử khi bản thân bị bệnh.
- Các nhóm lên trình bày đúng vai theo tình huống đã chọn.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày dạy:
Đ16
Bài 16 : Ăn uống khi bị bệnh
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy. - Pha dung dịch Ô-re-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 34 - 35 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói O-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 năm gạo, 1 ít nước, muối, 1 bát.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
Khi cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh thông thường
- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn. + Kể những món ăn cần cho người
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Chế độ ăn uống
của người mắc bệnh thông thường.
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi - Cháo, sữa.
mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người mắc bệnh nặng không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
* Kết luận: (Mục bạn cần biết SGK)