D – Các hoạt động dạy học:
Bài 51: Nóng lạnh và nhiệt độ (Tiếp)
A - Mục tiêu:
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.
B - Đồ dùng dạy học:
- Phích nước sôi, đồ dùng thí nghiệm như SGK.
C – Phương pháp :
Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
- Nhiệt độ của người bình thường là bao nhiêu độ ?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn. Các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
- HD HS làm thí nghiệm như SGK + Nhiệt độ nước trong trong chậu có thay đổi không ? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào ?
- Y/c HS làm thí nghiệm.
+ Vật nào là vật truyền nhiệt ? + Vật nào là vật thu nhiệt ?
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Nhận xét, báo cáo kết quả: Nước trong chậu nóng lên vì nhiệt độ ở cố nóng đã truyền sang chậu nước.
- Cốc nước nóng là vật truyền nhiệt. - Châu nước là vật thu nhiệt.
* Các vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên vì thu nhiệt. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co, giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
- Y/c HS làm thí nghiệm như SGK.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
lạnh đị vì toả nhiệt.
Tìm hiểu sự go, giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên.
- HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi cốc nước sau khoảng 10 – 15 phút.
* Không khí là một vật cách nhiệt.
Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 52
Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Biết được có những vật đãn nhiệt tốt ( Kim loại: Đồng, nhôm…) và có những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông…).
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
B - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm như SGK.
Đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
- Những vật như thế nào là vật truyền nhiệt, vật như thế nào là v ật thu nhiệt ? Cho ví dụ.
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết được có những vật đãn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. Đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều nạy. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- HD HS làm thí nghiệm. - Gọi đại diện báo cáo kết quả. - Giới thiệu vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Nêu được ví dụ và việc vận dụng tính chất cách nhiệt của không khí.
+ Cho HS quan sát cái giỏ đựng
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm. - Làm thí nghiệm theo nhóm, tổ.
+ Chiếc thìa kim loại nóng lên, còn chiếc thìa bằng nhựa không nóng lên.
- Các kim loại: Đồng, nhôm, bạc…dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt.
- Các vật: Gỗ, len, nhựa…dẫn nhiệt kem được gọi là vật cách nhiệt.
Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
- Bên trong giỏ là những vật như: bông, len, rơm…là những vật xốp.
ấm, nhận xét bên trong làm bằng gì ?
+ Làm bằng các vật xốp có tác dụng gì ?
- HD HS làm thí nghiệm.
+ Nước trong cốc nào còn nóng hơn. Tại sao ?
- Nêu ví dụ ứng dụng trong cuộc sống ?
3 – Hoạt động 3:
* Mục tiêu : Biết được công dụng của một số vật cách nhiệt.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- các vật xốp chứa nhiều không khí. Không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giúp ấm nước nóng lâu hơn.
- Làm thí nghiệm trong sách giáo khoa. - Nước trong cốc quấn tờ báo nhăn, quấn lỏng còn nóng hơn. Vì giữa các lớp giấy báo có không khí nên cách nhiệt. Nước được giữ nóng lâu hơn.
- Trời lạnh đắp chăn, mặc nhiều quần áo khi trời rét.
* Không khí là vật cách nhiệt - Tiến hành trò chơi.
- HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi cốc nước sau khoảng 10 – 15 phút.
* Không khí là một vật cách nhiệt. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 27 Đ 53
Bài 53: Các nguồn nhiệt
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
B - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
C – Phương pháp :
Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
- Những vật như thế nào gọi là vật truyền nhiệt và vật cách nhiệt ? Cho ví dụ.
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Y/c HS quan sát và thảo luận nhóm.
+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Biết thực hiện những quy tắc đơn giản trong phòng, tránh rủi ro, nguy hiểm
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
+ Các nguồn nhiệt: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, nhiệt điện, dầu lửa, khí đốt… + Trong cuộc sống hàng ngày nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm và dùng để sản xuất…
Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi rồi ghi vào bảng.
3 – Hoạt động 3:
* Mục tiêu : Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Thảo luận nhóm. - Nhận xét, bổ sung
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
Bỏng lửa Thận trọng khi dùng lửa Cháy nhà, rừng
Điện giật Không nghịch điện…
Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt, lao động và sản xuất ở gia đình, địa phương
- Các nhóm báo cáo kết quả: Đun nấu, sưởi ấm, là quần áo, sấy tóc, hàn xì, thắp sáng…
Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 54
Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật đều có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
B - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
C – Phương pháp :
Đàm thoại, luyện tập.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của vật dẫn nhiệt, cách nhiệt ?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Tìm được những ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật đều có nhu cầu khác nhau về nhiệt. - Thi trả lời nhanh câu hỏi. - Đánh giá kết quả cuộc thi. * Kết luận:
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Nêu vai trò chủa nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ?
- Chốt ý, ghi bài.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi theo tổ.
- Nghe câu hỏi của GV, lắc chuông để trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
- Nếu trái đất không được mặt trờ sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất trở nên lạnh giá, nước trên trái đất ngừng chảy và đóng băng. Sẽ không có mưa. Trái đất trỏ thành hành tinh chết, không có sự sống.
Tuần 28 Đ 55
Bài 55: Ôn tập vật chất và năng lượng.
A - Mục tiêu:
Sau bài học, học có thể:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kỹ năng quan sát và thí nghiệm.
- Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật. B - Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm. C – Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập. D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
- Các nguồn nhiện cần cho sự sống như thế nào ?
III – Bài mới:
1 – So sánh tính chất của nước ở các thể khí, thể lỏng, thể rắn. các thể khí, thể lỏng, thể rắn.