Lớp 4 - Tuần 6

17 131 0
Lớp 4 - Tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 Cách ngôn: Giấy rách phải giữ lấy lề Thứ2/27/9/2010 TẬP ĐỌC : NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I. MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương ,ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài Sgk 55 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn : “ Bước vào phòng … khỏi nhà ” - Băng giấy ghi câu : “ Chơi một lúc … mang về nhà ”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : Hát - giới thiệu. 2. BÀI CŨ : KT bài: Gà Trống và Cáo 3. BÀI MỚI : Gviên giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động 1 : Luyện đọc * Gọi 1 Hsinh đọc toàn bài. * Gọi 2 Hsinh đọc nối tiếp lần 1. * Ghi bảng : Hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, dằn vặt, cứu nổi. * Gviên luyện đọc câu : Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà. * Gọi 2 Hsinh đọc nối tiếp lần 2 - đọc chú giải. * Gọi 2 Hsinh đọc nối tiếp lần 3. * Cho Hsinh luyện đọc nhóm đôi. * Gviên nhận xét cách đọc, giọng đọc. - Hsinh hát. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh đọc. Đ1 : Từ đầu … mang về nhà. Đ2 : Còn lại. T h ứ M ô n T ê n b à i d ạ y ( B u ổ i s á n g ) M ô n T ê n b à i d ạ y ( B u ổ i c h i ề u ) H a C h à o c ờ T ậ p đ ọ c T o á n Đ Đ N ỗ i d ằ n v ặ t A n – đ r â y - c a L u y ệ n * Gviên đọc diễn cảm cả bài : giọng trầm buồn … Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Gọi 1 Hsinh đọc thành tiếng Đ1- Lớp đọc thầm. * Gviên hỏi : - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? - Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào ? - An-đrây-ca làm gì trên đường mua thuốc cho ông ? * Ý Đ1 : An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. * Gviên gọi 1 Hsinh đọc đoạn 2. * Gviên hỏi : + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? + Thái độ của An-đrây-ca lúc đó ntn ? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là 1 cậu bé như thế nào ? * 1 Hsinh đọc toàn bài - nêu nội dung chính. * Gviên ghi nội dung bài. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. * Gọi 2 Hsinh đọc nối tiếp toàn bài. * Gviên treo bảng ghi đoạn đọc diễn cảm. * Hdẫn Hsinh luyện đọc - Gviên đọc diễn cảm. * Tổ chức cho Hsinh thi đọc diễn cảm đoạn văn * Hướng dẫn Hsinh đọc phân vai. * Gviên nhận xét - tuyên dương. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Gviên nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài : “ Chị em tôi ”. - Hsinh đọc. - Hsinh luyện đọc. - Hsinh đọc và trả lời : + An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng + An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay + An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà. - Hsinh đọc. + Hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi. + Oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình.An-đrây-ca kể hết mọi chuyện … dằn vặt mình. + An-đrây-ca rất yêu thương ông, không thể tha thứ cho mình vì mải chơi bóng mà mua thuốc về muộn để ông mất cho thấy An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm, trung thực và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. - 1 HS đọc thành tiếng : trả lời - Hsinh đọc lại. - Hsinh đọc. - Hsinh luyện đọc. - 4 HS đọc toàn truyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kẻ sẵn lên bảng biểu đồ bài 2 Sgk 34. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : * Giới thiệu - hát. 2. BÀI CŨ : Kiểm tra 2 Hsinh đọc các số liệu ở biểu đồ bài 2 Sgk 32. * Gviên nhận xét - ghi điểm. 3. BÀI MỚI : * Gviên giới thiệu - ghi đề. Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1 : * Gviên gọi 2 Hsinh đọc yêu cầu của bài. * Các nhóm thảo luận - Trình bày (Mỗi nhóm 1 mục). * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : ( S , Đ , S , Đ , S ). Gviên bổ sung : - Cả 4 tuần bán được bao nhiêu mét vải hoa ? - Tuần 3 và 4 bán được bao nhiêu mét vải trắng ? * Gviên rút kết luận - sửa bài. - Hsinh hát. - Hsinh đọc. - Hsinh lắng nghe - nhắc lại. - Hsinh đọc. - Thảo luận nhóm. - Hsinh lắng nghe. + 700 m. Bài 2 : * Gviên treo biểu đồ - Hsinh đọc yêu cầu của bài. Gviên hỏi : - Biểu đồ biểu diễn gì ? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? * Gviên gợi ý cho Hsinh đọc các số liệu có thể biết dựa vào biểu đồ cột. * Cho Hsinh làm bải - 1 Hsinh làm bảng. * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. Tháng 7 có 18 ngày mưa. b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày. c. Trung bình mỗi tháng có : ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày ) 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Hsinh về nhà tập đọc các biểu đồ. * Gviên nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung ” + 400 m. - Hsinh lắng nghe. - Biểu đồ biểu diễn ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 - Tháng 7 , 8 , 9. - Hsinh đọc. - Hsinh làm bài. - Hsinh lắng nghe. ĐẠO ĐỨC : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I. MỤC TIÊU : - Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có lên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tiểu phẩm : “ Quyền tham gia ý kiến của trẻ em ”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : Hát - giới thiệu. 2. BÀI CŨ : Gviên kiểm tra 2 Hsinh. - Đọc thuộc ghi nhớ Sgk. * Gviên nhận xét. 3. BÀI MỚI : - Gviên giới thiệu bài - ghi đề. HOẠT ĐỘNG 1 : Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. * Gviên cho các nhóm đóng vai trình bày tiểu phẩm * Gviên gợi ý cho Hsinh trao đổi thảo luận - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? - Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? * Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng.Là con cái các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết HOẠT ĐỘNG 2 : Trò chơi “ Phóng viên ” HDHS cách chơi : Một số HS tham gia đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn theo những câu hỏi trong bài tập 3. HOẠT ĐỘNG 3: HS trình bày các bài viết, vẽ tranh *Kết luận chung: -Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến -Ý kiến các em được tôn trọng -Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. - Hsinh hát. - Hsinh trình bày - Hsinh lắng nghe. - Hsinh lắng nghe - nhắc lại. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày. -Hsinh thực hiện trò chơi. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Hsinh tự bày tỏ ý kiến của mình về tổ, lớp, trường. * Tham gia ý kiến với bố mẹ, anh chị em * Gviên nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài : “ Tiết kiệm tiền của ”. Thứ 3/ 28/9/2010 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Viết, đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc TK nào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ - Kẻ bảng bài 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : * Giới thiệu - hát. 2. BÀI CŨ : Kiểm tra 2 Hsinh ( đọc các số liệu ở biểu đồ bài 2 Sgk 34 ). * Gviên nhận xét - ghi điểm. 3. BÀI MỚI : * Gviên giới thiệu - ghi đề. HDlàm bài tập Bài 1 : * Gọi 1 Hsinh đọc yêu cầu của bài. * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. Số liền sau là : 2.835.918 b. Số liền trước là : 2.835.916 c. Cho Hsinh đọc số và nêu giá trị của số 2 là : 2.000.000 , 200.000 , 200 Bài 2(a,c) : *Nêu yêu cầu * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. 475.936 > 475.836 c. 5tấn 175kg > 5.075kg Bài 3(a,b,c) : * Gviên treo bảng phụ ghi sẵn bài 3 sgk. * Hsinh đọc yêu cầu theo biểu đồ. * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. Có 3 lớp đó là 3A, 3B, 3C. b. Lớp 3A có 18 Hsinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 Hsinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 Hsinh giỏi toán. c. Lớp 3B có nhiều Hsinh giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít Hsinh giỏi toán nhất. Bài 4(a,b) : * Gọi Hsinh đọc yêu cầu của bài. * Hsinh thảo luận nhóm - trả lời. * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. Năm 2000 thuộc thế kỉ 20 ( XX ). b. Năm 2005 thuộc thế kỉ 21 ( XXI ). 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Gviên nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung ” - Hsinh hát. - Hsinh đọc. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh đọc. - Hsinh trình bày. - Hsinh lắng nghe - nhắc lại. - Hsinh làm bài - Hsinh trình bày. - Hsinh thảo luận. - Hsinh lắng nghe - nhắc lại. - Hsinh trao đổi, nêu KQ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng ( ND Ghi nhớ). - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bảng phụ ghi bài tập 1 ( nhận xét ) - Kẻ sẵn bảng bài tập 1 ( luyện tập ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : Hát - giới thiệu. 2. BÀI CŨ : KT bài: Danh từ 3. BÀI MỚI : - Gviên giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài. Bài 1 : * Gviên gắn bảng ghi bài tập 1 Sgk tr 57. * Gọi Hsinh đọc bài phần nhận xét ghi trên bảng. * Gviên nhận xét - sửa bài : ( Câu b Gviên chỉ bản đồ cho Hsinh thấy S.Cửu Long ) - a / Sông b / Cửu Long - c / Vua d / Lê Lợi. Bài 2 : * Gviêncho 1 Hsinh đọc yêu cầu của bài. * Hsinh so sánh a với b và c với d Theo gợi ý : - cách viết. - ý nghĩa mỗi từ. * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. Sông : tên chung chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn. b. Cửu long : Tên riêng của 1 dòng sông. c. Vua : Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. d. Lê Lợi : Tên riêng của 1 vị vua. Gviên giải thích : - Những tên chung của 1 loại sự vật như : Sông, vua được gọi là danh từ chung. - Những tên riêng của 1 sự vật nhất định như : Cửu Long, Lê Lợi được gọi là danh từ riêng * Cho Hsinh đọc bài 3 - suy nghĩ trả lời. * Lớp + Gviên nhận xét - nhắc lại : - Các danh từ chung thì không viết hoa. - Các danh từ riêng thì luôn viết hoa. HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 : * Gviên gọi 1 Hsinh đọc bài 1 Sgk. * Hsinh hoạt động nhóm đôi * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : - Danh từ chung : Núi / dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / dây / nhà / trái / phải / giữa / trước. - Danh từ riêng : Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ. Bài 2 : * Gviên gọi 1 Hsinh đọc bài 2 Sgk. * Gviên gợi ý Hsinh xem là danh từ chung hay riêng. Gviên hỏi : - Họ tên các bạn trong lớp là danh từ - Hsinh hát. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh lắng nghe - nhắc lại. * Hsinh thảo luận nhóm đôi * Đại diện các nhóm trình bày - Hsinh theo dõi - Hsinh đọc thành tiếng. - Hsinh thảo luận theo nhóm. - Hsinh trình bày - lớp góp ý. - Hsinh theo dõi - sửa bài. - Hsinh đọc. - Hsinh so sánh. - Hsinh lắng nghe - đọc lại. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh thảo luận - trả lời. - Hsinh đọc. - Hsinh hoạt động nhóm đôi. - Hsinh trình bày. + Là danh từ riêng vì chỉ 1 người cụ thể, phải viết hoa. - Hsinh làm bài. chung hay riêng ? Vì sao ? * Lớp + Gviên nhận xét các tên Hsinh đã viết. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Hsinh nêu lại ghi nhớ Sgk. * Gviên nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài : “ Mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng ”. CHÍNH TẢ : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU : - Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trinhg bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2, BT3b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ - VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : Giới thiệu - hát. 2. BÀI CŨ : Kiểm tra 2 Hsinh lên bảng viết : lang ben, cái kẻng, leng keng ,hàng xén, … * Gviên nhận xét - ghi điểm. 3. BÀI MỚI : Gviên giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện. * Gọi 1 Hsinh đọc đoạn viết * Gviên hỏi : + Nhà văn Ban-dắc có tài gì ? + Trong cuộc sống ông là người ntn ? * Gviên cho Hsinh nêu các từ mà các em cho là khó và dễ viết nhầm + các từ của Gviên. * Gviên cho Hsinh luyện viết các từ khó : Pháp, Ban-dắc, dự tiệc, truyện dài, truyện ngắn, về sớm, thẹn … - Yêu cầu Hsinh luyện đọc các từ vừa tìm được. Hoạt động 2 : Viết chính tả * Gviên đọc chậm rãi, rõ ràng từng câu. * Gviên đọc lại toàn bài * Gviên chấm bài. * Gviên nhận xét chung bài viết Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hsinh làm bài tập Bài2: Nêu yêu cầu Bài 3b : * Gviên treo bảng phụ * Gọi 1 Hsinh đọc yêu cầu của bài. * Tổ chức Hsinh thảo luận nhóm * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : (Gạch chân từ đúng) - Từ láy có chứa thanh hỏi : Đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, khẩn khoản, nhảy nhót, nhí nhảnh, phe phẩy, thoả thuê, tua tủa, xó xỉnh … - Từ láy có chứa thanh ngã : Bỡ ngỡ, dỗ dành, mẫu - Hsinh hát. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh đọc thành tiếng + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài + Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Hsinh nêu. - Gọi 1 Hsinh viết bảng - lớp viết bảng con. - Hsinh đọc. - Hsinh lắng nghe, viết bài. - Hsinh lắng nghe - dò bài. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh phát hiện và sửa lỗi trong bài CT.Ghi cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả. - Hsinh thảo luận nhóm. - Hsinh trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ tìm được. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh đọc lại các từ đúng. - Hsinh lắng nghe mực, màu mỡ, nghĩ ngợi, vững vàng, sẵn sàng, sừng sững, nhễ nhại … 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Gviên nhận xét tiết học * Chuẩn bị tiết chính tả nhớ viết bài : “ Gà Trống và Cáo ” Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG -Củng cố cách tìm số trung bình cộng -Giải toán tìm số trung bình cộng -Đọc được thông tin trên biểu đồ -Củng cố hàng và lớp; phân tích số - Bảng đơn vị đo khối lượng KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Những câu chuyện nói về lòng tự trọng, tính trung thực - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : Hát - giới thiệu 2. BÀI CŨ : Kiểm tra 2 Hsinh lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện. . * Gviên nhận xét - ghi điểm. 3. BÀI MỚI : * Gviên giới thiệu - ghi đề. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề bài. * Gọi 1 Hsinh đọc đề bài - phân tích đề. * Gviên dùng phấn gạch chân các từ trọng tâm : Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. * Gọi 4 Hsinh đọc nối tiếp nhau phần gợi ý. * Cho Hsinh đọc thầm gợi ý 2. Gviên hỏi : - Lòng tự trọng biểu hiện ntn ? Cho ví dụ. * Gviên nhắc Hsinh nêu cho được những biểu hiện của lòng tự trọng. * Hsinh nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, câu chuyện kể về ai ? nội dung như thế nào ? * Gviên cho 2 Hsinh đọc lại gợi ý 3 Sgk * Gviên treo bảng phụ ghi dàn ý. Hoạt động 2 : Kể chuyện theo nhóm. * Cho Hsinh đọc câu 3 Sgk 59. * Gviên giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3. * Hsinh kể chuyện theo nhóm 4 - trao đổi về nội dung. Gviên gợi ý câu hỏi trao đổi : - Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất ? - Bạn thích nhân vật nào trong truyện ? - Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính - Hsinh hát. - Hsinh kể chuyện. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh thực hiện theo yêu cầu - Hsinh theo dõi. - Hsinh đọc. - Hsinh trả lời. - Hsnh lắng nghe - ghi nhớ. - Hsinh giới thiệu câu chuyện theo gợi ý. - Hsinh đọc. - Hsinh kể chuyện theo nhóm. - Hsinh ghi nhớ. - Hsinh trả lời. gì ? - Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì ? - Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó ? * Gviên gắn bảng tiêu chí đánh giá : + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề. + Câu chuyện ngoài Sgk. + Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ. + Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. Hoạt động 3 : Thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện * Gviên cho đại diện các nhóm thi kể. * Gviên ghi bảng tên Hsinh kể, tên câu chuyện … * Gviên tổ chức cho Hsinh trao đổi theo câu hỏi gợi ý. * Các nhóm bình chọn bạn có câu chuyện hay và hấp dẫn nhất. * Gviên nhận xét - Tuyên dương. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Gviên nhận xét tiết học. * Khuyến khích Hsinh nên tìm truyện đọc theo chủ đề và luyện kể bằng cách kể cho người thân nghe. * Chuẩn bị câu chuyện : “ Lời ước dưới trăng ” - Hsinh kể chuyện. - Hsinh theo dõi. - Hsinh trao đổi theo gợi ý. - Hsinh nhận xét bạn kể và bình chọn. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh lắng nghe. Luyện Tiếng Việt: RÈN ĐỌC : NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA -Gọi 1 HS đọc toàn bài -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -Luyện đọc theo cặp -Tìm hiểu ND bài -Luyện đọc diến cảm -HS hiểu ND bài: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. Thứ 4/29/9/2010 TẬP ĐỌC : CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU : - Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được ND câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : Hát - giới thiệu. 2. BÀI CŨ : Đọc và trả lời ND bài: An-đrây-ca 3. BÀI MỚI : Gviên giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động 1 : Luyện đọc * Gọi 1 Hsinh đọc toàn bài. * Gọi 3 Hsinh đọc nối tiếp lần 1. - Hsinh hát. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh lắng nghe - nhắc lại. * Ghi bảng : Tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. * Gviên luyện đọc câu : Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. * Gọi 3 Hsinh đọc nối tiếp lần 2 - đọc chú giải. * Gọi 3 Hsinh đọc nối tiếp lần 3. * Cho Hsinh luyện đọc nhóm đôi. * Gviên nhận xét cách đọc, giọng đọc. * Gviên đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Gọi 1 Hsinh đọc thành tiếng Đ1- Lớp đọc thầm. * Gviên hỏi : - Cô chị xin phép ba đi đâu ? - Cô bé có đi học nhóm thật không ? - Cô chị nói dối với ba như vậy đã nhiều lần chưa ? - Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ? - Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào ? - Vì sao cô lại cảm thấy ân hận ? * Gviên nhận xét - ghi từ chốt : “ Tặc lưỡi ” - Đoạn 1 kể với em chuyện gì ? * Gviên ghi bảng ý đoạn 1 - Hsinh đọc lại. * Gọi 1 Hsinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : - Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? - Thái độ của người cha lúc đó thế nào ? * Gviên nhận xét - ghi từ chốt : “ Giả bộ ” * Đoạn 2 nói về chuyện gì ? * Gviên ghi bảng ý đoạn 2 - Hsinh đọc lại. * Gọi 1 Hsinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : - Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ ? * Gviên nhận xét - ghi từ chốt : “ Tỉnh ngộ ” * Đoạn 3 nói về chuyện gì ? * Gviên ghi bảng ý đoạn 3 - Hsinh đọc lại. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? * Gviên nhận xét – Nêu ý nghĩa bài : Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm * Gọi 2 Hsinh đọc nối tiếp toàn bài. * Gviên treo bảng ghi đoạn 2 đọc diễn cảm. * Hdẫn Hsinh luyện đọc - Gviên đọc diễn cảm. * Cho Hsinh luyện đọc nhóm đôi. * Tổ chức cho Hsinh thi đọc diễn cảm đoạn 2 * Hướng dẫn Hsinh đọc phân vai. * Gviên nhận xét - tuyên dương. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Hsinh đặt tên khác cho bài. * Gviên nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài : “ Trung thu độc lập ”. - Hsinh đọc. Đ1 : Từ đầu …tặc lưỡi cho qua. Đ2 : Tiếp theo … nên người Đ3 : Còn lại. - Hsinh đọc. - Hsinh luyện đọc. - Hsinh đọc. +Cô xin phép ba đi học nhóm. + Cô không đi học nhóm mà đi chơi + Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, + Vì ba rất tin nên cô vẫn nói dối. + Rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. + Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì đã nói dối phụ lòng tin của ba - Hsinh đọc. - Nhiều lần cô chị nói dối ba - 2 HS đọc thành tiếng + Cô bắt chước chị cũng nói dối ba. + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi - Cô em giúp chị tỉnh ngộ - Hsinh đọc. + Vì cô em bắt chước chị nói dối - Hsinh đọc. - Cô không bao giờ nói dối ba nữa. + Chúng ta không nên nói dối. Vì nói dối là tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người. Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến các em. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK - Hsinh trả lời. - Hsinh lắng nghe. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Viết , đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bài 2 Sgk 37. - Sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1. ỔN ĐỊNH : * Giới thiệu - hát. 2. BÀI CŨ : Kiểm tra 3 Hsinh ( Về các đơn vị đo khối lượng, thời gian,) * Gviên nhận xét - ghi điểm. 3. BÀI MỚI : * Gviên giới thiệu - ghi đề. Hoạt động 1 : Ôn về đọc, viết số, đổi các đơn vị đo khối lượng và thời gian. * Gviên cho Hsinh nêu lại cách đọc, viết số, đổi các đơn vị đo khối lượng và thời gian. * Gviên nhận xét - nhắc lại. Bài 1 : * Gọi 1 Hsinh đọc yêu cầu của bài. * Hsinh đọc và lần lượt trả lời từng câu. * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. D - 50.050.050 b. B - 8.000 c. C - 684.752 d. C - 4.085 e. C - 130. Hoạt động 2 : Ôn về biểu đồ. Bài 2 : * Gviên treo bảng phụ ghi sẵn bài 2 sgk 37. * Hsinh đọc yêu cầu của bài. * Cho Hsinh lần lượt đọc các số liệu theo biểu đồ. * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : a. Hiền đã đọc được 33 quyển sách. b. Hòa đã đọc được 40 quyển sách. c. Hòa đọc nhiều hơn Thục là : 40 - 25 = 15 (quyển sách) d. Trung đọc ít hơn Thực là : 25 - 22 = 3 (quyển sách) e. Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất. g. Bạn Trung đọc được ít sách nhất. h. Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là : ( 33 + 40 + 22 + 25 ) : 4 = 30 (quyển sách). 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Hsinh nêu lại cách đọc, viết, so sánh số tự nhiên, đổi các đơn vị đo khối lượng, thời gian và cách đọc biểu đồ. * Gviên nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài : “ Phép cộng ”. - Hsinh hát. - Hsinh đọc. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh nêu - lớp nhận xét. - Hsinh đọc. - Hsinh lần lượt trả lời. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh quan sát. - Hsinh đọc. - Hsinh làm bài. TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU : Rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng CT ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kẻ bảng : Nội dung - Lỗi chính tả - Lỗi dùng từ - Lỗi về câu - Lỗi diễn đạt - Lỗi về ý. [...]... bảng - lớp làm bảng con - Hsinh làm bài * Gviên nhận xét - sửa bài : - Hsinh lắng nghe 1a 6. 987 , 7.988 1b 9 .49 2 , 9.1 84 Bài 2( dòng 1,3) : *Nêu yêu cầu * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : 2a 7.032 , 58.510 2b 43 4.390 , 800.000 Bài 3 : * Gọi 1 Hsinh đọc yêu cầu của bài * 1 Hsinh làm bảng - lớp làm vở * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : - Số cây huyện đó trồng được là : 325.1 64 + 60 .830 = 385.9 94 (cây) 4. .. thiệu - hát - Hsinh hát 2 BÀI CŨ : Kiểm tra 2 Hsinh nêu trình tự thực hiện phép cộng và làm bài : a 47 .932 + 8. 140 b 80. 947 + 51 .44 3 * Gviên nhận xét - ghi điểm 3 BÀI MỚI : * Gviên giới thiệu - ghi đề Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ * Gviên ghi bảng phép trừ : 865 .279 - 45 0.237 = ? * Cho 1 Hsinh đặt tính vừa tính vừa nêu cách thực hiện * Lớp + Gviên nhận xét - Sửa bài : 41 5. 042 * Gviên... bảng phép trừ : 64 7 .253 - 285. 749 = ? ( Tiến hành tương tự ) * Hsinh nhắc lại trình tự thực hiện phép trừ * Lớp + Gviên nhận xét - nhắc lại : - Đặt tính bằng cách viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng hàng được viết thẳng cột với nhau - Hsinh làm bài - Hsinh lắng nghe - nhắc lại - Hsinh đọc phép tính - Hsinh trả lời - Hsinh lắng nghe - Hsinh nhắc lại - Hsinh lắng nghe - Viết dấu trừ... ngang - Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : * Gviên ghi lần lượt từng bài lên bảng * 1 Hsinh làm bảng - lớp làm bảng con * Gviên nhận xét - sửa bài : 1a 2 04. 61 3 , 313.131 1b 592. 147 , 592 .63 7 Bài 2 (dòng 1): *Nêu yêu cầu * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : 2a 39. 145 2b 31.235 Bài 3 : * Gọi 1 Hsinh đọc yêu cầu của bài * 1 Hsinh làm bảng - lớp làm vở - Gviên... - Hsinh đọc thành tiếng * Cho Hsinh thảo luận nhóm đôi để tìm từ - Hsinh thảo luận nhóm * Các nhóm đọc từ - ghi vào bảng - Các nhóm trình bày * Lớp + Gviên nhận xét - gạch chân từ đúng : - Hsinh lắng nghe - nhắc lại - Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào Bài 2 : - 1 Hsinh đọc thành tiếng * Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hsinh thảo luận * Gviên treo bảng ghi bài 2 - Hsinh thảo luận nhóm -. .. Hsinh làm bảng - lớp làm vở - Gviên chấm 6 bài * Lớp + Gviên nhận xét - sửa bài : - Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là : 1.730 - 1.315 = 41 5 (km) 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Hsinh nhắc lại trình tự thực hiện phép trừ * Gviên nhận xét tiết học * chuẩn bị bài : “ Luyện tập ” - Hsinh làm bài - Hsinh lắng nghe - Hsinh làm bài - Hsinh đọc - Hsinh làm bài TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY... DÙNG DẠY - HỌC : - Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3 Sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 1 ỔN ĐỊNH : Hát - giới thiệu - Hsinh hát 2 BÀI CŨ : * Gviên kiểm tra 2 Hsinh lên bảng viết + Viết 5 danh từ chung - Hsinh lên bảng thực hiện yêu cầu + Viết 5 danh riêng * GV nhận xét - ghi điểm - Hsinh lắng nghe 3 BÀI MỚI : * Gviên giới thiệu - ghi đề - Hsinh... : Hát - giới thiệu - Hsinh hát 2 BÀI CŨ : Gviên đọc và ghi đề lên bảng ( 4 đề đã - Hsinh đọc cho ) 3 BÀI MỚI : - Gviên nêu yêu cầu của tiết học - Hsinh lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1 : Sửa bài - nhận xét chung bài làm * Gviên cho Hsinh đọc lại đề bài - Hsinh đọc * Gviên yêu cầu Hsinh khi đọc chú ý đến các từ trọng tâm - Hsinh lắng nghe - ghi nhớ * Gviên nhận xét chung về kết quả bài viết : a Ưu điểm : - Hầu... Các nhóm trình bày đôi - Hsinh lắng nghe - nhắc lại * Lớp + Gviên nhận xét - kết luận : - 1 lòng 1 dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó : Trung thành - Trước sau như 1, không gì lay chuyển nổi : Trung kiên - Một lòng một dạ vì việc nghĩa : Trung nghĩa - Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như 1 : Trung hậu - Ngay thẳng, thật thà : Trung thực - 1 Hsinh đọc Bài 3 : - Hsinh làm bài * Gviên... CỦNG CỐ - DẶN DÒ : * Gviên nhận xét tiết học * Về nhà học thuộc các từ vừa tìm được * Chuẩn bi bài : “ Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam ” - 2 Hsinh đọc thành tiếng - Hsinh chọn từ - đặt câu - Hsinh lắng nghe - Hsinh lắng nghe Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: CHỊ EM TÔI -GV nêu đoạn cần luyện viết (Tôi sững sờ tôi tỉnh ngộ) -Gọi 2 HS đọc bài Cả lớp đọc thầm -HS nêu các từ ngữ khó dễ viết sai -GV ghi . tiếng. - Hsinh thảo luận theo nhóm. - Hsinh trình bày - lớp góp ý. - Hsinh theo dõi - sửa bài. - Hsinh đọc. - Hsinh so sánh. - Hsinh lắng nghe - đọc lại. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh thảo luận - trả. xét - sửa bài : 1a. 6. 987 , 7.988 1b. 9 .49 2 , 9.1 84 - Hsinh hát. - Hsinh đọc. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh lắng nghe - nhắc lại. - Hsinh đọc phép tính. - Hsinh trả lời. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh. “ Phép cộng ”. - Hsinh hát. - Hsinh đọc. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh nêu - lớp nhận xét. - Hsinh đọc. - Hsinh lần lượt trả lời. - Hsinh lắng nghe. - Hsinh quan sát. - Hsinh đọc. - Hsinh làm bài.

Ngày đăng: 31/10/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÍNH TẢ : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

  • KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan