1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hoạt động thu- chi ngân sách tại ủy ban nhân dân xã trung kênh, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

65 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngân sách xã là một cấp ngân sách trong nền kinh tế quốc dân Ngânsách xã còn được coi là một công cụ, phương tiện vật chất bằng tiền để chínhquyền xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, thực hiện nhiệm vụ xâydựng, phát triển và bảo vệ an ninh xã hội và đảm bảo dân chủ, công bằng ở cơsở.

Trong điều kiện hiện nay, việc thừa nhận sự tồn tại và hoạt động củangân sách xã coi như là điều hiển nhiên Chính vì vậy trong cơ cấu tổ chức củahệ thống Ngân sách nhà nước ở hầu hết các quốc gia đều có cấp ngân sách xã.Song vấn đề quan niệm về ngân sách xã lại chưa có sự đồng nhất Ngay ở nướcta trong khuôn khổ các văn bản pháp quy về ngân sách xã cũng có sự khác nhau.Điều lệ Ngân sách xã ban hành tháng 4 năm 1972 đã ghi: “Ngân sách xãlà kế hoạch thu- chi tài chính của chính quyền cấp xã, để đảm bảo điều kiện vậtchất cho Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính xã làm tròn trách nhiệm,nhiệm vụ của mình Đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững trật tự trị an,bảo vệ tài sản công dân, quản lý mọi hoạt động kinh tế- văn hóa- xã hội trongxã, động viên và giám sát các hợp tác xã, công dân thi hành nghiêm chỉnh nghĩavụ đối với nhà nước”.

Thông tư số: 14.TC- NSNN ngày 28 tháng 3 năm 1997 của bộ tài chínhvề: “Hướng dẫn quản lý thu chi ngân sách xã, phường, thị trấn” lại xác định:Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi tắt là ngân sách xã) xây dựng quản lý và Hộiđồng nhân dân xã quyết định, giám sát thực hiện.

Chính vì vậy đòi hỏi phải có khái niệm về ngân sách xã một cách chuẩnxác làm cơ sở cho việc xác định các yêu cầu, nhiệm vụ của nó sau này.

Ngân sách xã là một cấp ngân sách cơ sở trực tiếp gắn liền với ngườidân nên có đặc thù riêng về nội dung Ngân sách xã là tiền đề, đồng thời cũng làhệ quả của quá trình phân bổ ngân sách phát triển kinh tế- xã hội Từ trước đến

Trang 2

nay ngân sách xã có đặc điểm mang tính chất “lưỡng tính” tức là một cấp tự cânđối thu- chi do thường xuyên tiếp xúc với mọi tầng lớp xã hội, tiếp xúc trực tiếpvới người dân trong xã Hơn ai hết, chính quyền Nhà nước có khả năng tạonguồn thu tốt cho ngân sách xã và sử dụng nguồn thu đó phục vụ cho nhu cầuchi tiêu của mình một cách tốt nhất Nội dung Ngân sách xã không chỉ đảm nhậnviệc phân bổ thu- chi mà còn quản lý cả dân sinh, kinh tế- văn hóa- xã hội và trậttự trị an của xã Điều này được thể hiện rõ trong nội dung thu- chi của ngân sáchxã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI- kỳ họpthứ hai (từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2002) thông qua Thì cơcấu nguồn thu cho các xã, các địa phương khác nhau sẽ do Hội đồng nhân dâncấp tỉnh quyết định Nên cơ cấu nguồn thu ngân sách xã ở các địa phương khácnhau sẽ có sự khác nhau.

Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triểnkinh tế xã hội ở các cơ sở địa phương Chính vì vậy nhiệm vụ trước hết phải ưutiên đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách Nhà nước ngay từ cấp cơ sở- Ngân sáchxã có một vị trí hết sức quan trọng nó quyết định đén sự phát triển kinh tế xã hộicủa một xã, tạo điều kiện cho công tác quản lý và sử dụng hiệu quả mọi nguồnlực, khai thác triệt để được các nguồn thu ngân sách tại địa phương theo nguyêntắc có lợi nhất, vừa đảm bảo chi ngân sách có hiệu quả cao nhằm phát triển giaothông, cơ sơ hạ tầng ngay tại địa phương, đồng thời giư được công bằng xã hội.

Việc phân bổ thu chi ngân sách góp phần vào sự nghiệp phat triển kinhtế xã hội ở xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Cơ sơ hạ tầng ngàycàng được hoàn thiện, đời sống sinh hoạt của nhân dân ngày càng được nânglên Những thành quả về kinh tế xã hội của xã Trung Kênh đã đạt được trongthời gian qua có sự tác động sâu sắc từ hoạt động phân bổ thu chi ngân sách củaxã, đó là nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan tổ chức trongviệc quản lý, sử dụng ngân sách một cách tiết kiệm có hiệu quả Tuy nhiên, đốivới ngân sách xã hiện nay còn nhiều bất cập, hạn chế Những tồn tại trong quátrình phân bổ thu chi ngân sách cần được xem xet để đưa ra các giải pháp nhằm

Trang 3

đáp ứng tình hình phát triển Kinh tế- xã hội của đất nước và ổn định của ngân

sách xã Xuất phát từ thực tiễn đó em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hoạt độngthu- chi ngân sách tại Ủy ban nhân dân xã Trung Kênh, huyện Lương Tài,tỉnh Bắc Ninh

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu tình hình hoạt động thu chi ngân sách xã tại xã Trung Kênh,huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về ngân sách xã, thị trấn(nói chung là ngân sách xã).

Tìm hiểu công tác phân bổ thu chi ngân sách: Lập dự toán, chấp hành dựtoán, quyết toán ngân sách và các hoạt động của ngân sách liên quan đến sự pháttriển kinh tế xã hội của xã Trung Kênh.

Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thu chi ngân sách củaxã có hiệu quả và ổn định.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình hoạt động thu chi ngân sách ở tất cả các bước: Lậpdự toán, chấp hành ngân sách, quyết toán và quản lý thu chi ngân sách của xã.

Trang 4

1.4 Phương pháp sử dụng trong chuyên đề

1.4.1 Phương pháp lựa chọn địa bàn và đối tượng nghiên cứu

Đây là phương pháp điều tra lựa chọn đối tượng sao cho mang tính đạidiện

1.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu

Đây là phương pháp điều tra không thường xuyên tiến hành theo một kếhoạch, phương pháp quy định riêng, phù hợp với mỗi lần điều tra và thu thậpthông tin một cách đầy đủ chính xác kịp thời Phản ánh một cách kịp khoa họcdựa trên các hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu xây dựng trước.

1.4.3 Phương pháp thống kê và phân tích kinh tế

Đây là phương pháp truyền thống trong nghiên cứu kinh tế và hiện nayvẫn được sử dụng phổ biến ở các lĩnh vực kinh tế xã hội Trong chuyên đề nàysử dung để thực hiện một khối lượng công việc từ thu thập số liệu, tổng hợp chođến phân tích một phần số liệu.

- Thu thập số liệu: Chuyên đề sử dụng số liệu thứ cấp có sẵn ở ban địachính, ban thống kê và nhất là ban địa chính của xã.

- Nội dung thu thập về: Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu thời tiết,đất đai, điều kiện kinh tế- xã hội, dân số, phát triển kinh tế.

- Thu, chi ngân sách: Tổng hợp số liệu theo từng khoản thu- chi Số bìnhquân thu- chi, cơ cấu thu- chi Tốc độ phát triển và tốc độ tăng.

- Xử lý số liệu: Trên cơ sở số liệu đã có tiến hành tập chung chỉnh lý, hệthống hóa một cách khoa học các tài liệu thu thập trong giai đoạn điều tra thốngkê và tiến hành phân tích.

1.4.4 Phương pháp đối chiếu

Phân bổ thu- chi ngân sách xã là phân bổ nguồn tài chính của Nhà nước.Phân bổ có tính tuân thủ, tính pháp lệnh cao Nên muốn biết phân bổ tốt hay xấuphải luôn đối chiếu các quá trình quản lý ngân sách với luật ngân sách, các vănbản dưới luật nhằm khắc phục mặt hạn chế và kích thích mặt tích cực phát triển.

1.4.5 Phương pháp chuyên gia

Trang 5

Nhằm thu thập chọn lọc ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vựctài chính, các nhà lãnh đạo, các cán bộ công tác trong ngành tài chính ngân sáchcó kinh nghiệm trong việc làm chủ tài khoản ngân sách của xã Cán bộ chuyênmôn về kế toán ngân sách trong và địa bàn nghiên cứu Qua đó biết được thựctrạng phân bổ thu- chi ngân sách của xã và có định hướng phát triển cho nămsau.

1.4.6 Phương pháp chuyên khảo

Nghiên cứu các tài liệu có tính chất lý luận về ngân sách Nhà nước, ngânsách xã về phân bổ thu- chi ngân sách Nhà nước ở các cấp Tham khảo các báocáo, dự toán, quyết toán thu- chi ngân sách ở xã để làm cho cơ sở cho các biệnphá tăng cường thu- chi ngân sách của xã ngày càng có hiệu quả hơn.

1.4.7 Phương pháp so sánh

Lấy số liệu của năm sau so sánh với số liệu của năm trước năm trước.

Trang 6

PHẦN II

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngân sách xã

2.1.1 Khái niệm về ngân sách xã

Ngân sách xã là một cấp ngân sách theo nền kinh tế quốc dân Ngân sách xã còn được coi là một công cụ, phương tiện vật chất bằng tiền để chính quyền xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển và bảo vệ ở địa phương và bảo vệ ANXH, đảm bảo dân chủ, công bằng ở cơ sở.

2.1.2 Các giai đoạn lịch sử của ngân sách xã

a) Ngân sách xã trong lịch sử dân tộc

Ngân sách xã của dân tộc ta ra đời và phát triển hơn 1000 năm nay Nó gắn với các triều đại phong kiến cho đến xã hội chúng ta ngày nay Tuy mỗi thờikỳ NSX có tên gọi khác nhau nhưng vai trò NSX không thay đổi, dó là phục vụ cho chính quyền xã thực hiện 3 nhiệm vụ chủ yếu như:

- Quản lý nhân khẩu để thu tô, thu thuế.- Đảm bảo trật tự trị an giữ gìn phép nước.

- Chăm lo lợi ích công cộng, đê điều, tưới tiêu, dường xá, cứu tế xã hội…Thời kỳ này công tác quản lý NSX cũng được chú trọng, có tổ chức bộ máy chuyên trách và kỷ luật tài chính cụ thể như thu nộp và chế độ chỉ tiêu, nhưng nó chưa được hoàn thiện.

Cho đến những năm giữa thế kỷ XX dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam, vai trò nhiệm vụ, chức năng của NSX dần dần hình thành một cách rõ nét và nó khảng định được guồng máy, một mắt xích quan trọng của hệ thống NSNN.

b) Ngân sách xã trong giai đoạn từ 1945 - 1975

- Từ năm 1945 đến năm 1975 Đảng và Nhà nước ta dành toàn tâm, toàn sức tập trung sức người, sức của để dánh thắng kẻ thù xâm lược đem lại hòa

Trang 7

bình, độc lập và thống nhất đất nước Vì vậy công tác quản lý NSX nói riêng chịu sự quản lý của cơ chế bao cấp Vì vậy công tác quản lý NSX giai đoạn này chưa được định hướng rõ rệt cho nên đang bị thụ động, thiếu linh hoạt chưa đạt hiệu quả kinh tế – xã hội như mong muốn.

c) Ngân sách xã giai đoạn 1986 – 1996

Đây là giai đoạn của thời kỳ đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách mở của cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Trong thời kỳ này nền kinh tế được khởi sắc, năng lực sản xuất đã được giải phóng, mọi hoạt động (từ nông thôn đến thành thị) nguồn thu ngân sách được tăng lên rõ rệt, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho NSX.

Nhưng một số chính sách chế độ quy định của Nhà nước cho công tác quản lý NSX chưa được đồng bộ, NSX chưa nằm trong ngân sách Nhà nước, các khoản thu – chi nhân sách xã chưa tổng hợp chung vào ngân sách Nhà nước.Bộ tài chính đã có quyết định số 827-1998.QĐ-BTC ngày 04.07.1998, về việc ban hành kế toán NSX được áp dụng từ ngày 01.10.1998, hệ thống ngân sách Nhà nước áp dụng cho kế toán NSX, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chưa phản ánh hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đối với quản lý thu – chi ngân sách xã.d) Ngân sách xã từ năm 1997 đến nay

Với yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế tài chính “Luật ngân sách Nhà nước” ra đời Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua kỳ họp II từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2002.

Xuất phát từ những thay đổi cơ chế chính sách và hành lang pháp lý rõ ràng tương đối đồng bộ nên phong trào quản lý ngân sách xã đã được tăng cường quản lý đã được chuyển biến rõ rệt Xã, phường, thị trấn không chỉ đơn thuần thực hiện nhiệm vụ thu – chi của một cấp ngân sách mà có nhiệm vụ khai thác các nguồn thu tại xã theo nguyên tắc có lợi, tập trung vào quỹ ngân sách xã để đáp ứng nhu cầu chi phục vụ các nhiệm vụ chính trị của cấp ủy, chính quyền cơ sở.

Trang 8

2.1.3 Đặc điểm của ngân sách xã

Ngân sách xã là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước, vì thế có đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách các cấp chính quyền địa phương, đó là:

Được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.Được quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan chính quyền quy định Hoạt động của ngân sách xã găn với hoạtđộng của chính quyền Nhà nước cấp xã Bên cạnh các đặc điểm chung của cấp ngân sách, ngân sách xã cũng có đặc điểm riêng, đó là xã vừa có cấp ngân sách, vừa là đơn vị sử dụng ngân sách Chính đặc điểm riêng này có ảnh hưởng và chi phối lớn đến quá trình tổ chức lập, chấp hành, kế toán và quyết toán.

Mọi khoản thu – chi tại xã phải được theo dõi minh bạch, giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ, đáp ứng việc điều hành và quản lý các mối quan hệ kinh tế bằng pháp luật.

Theo luật NSNN được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ II khoa XI ngày 16.12.2002, có hiệu lực thi hành ngày 01.01.2003.

Căn cứ vào Nghị Định số 60.2003.NĐ – CP ngày 06.06.2003 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN và thông tư số

60.2003.TT – BC ngày 23.06.2003 quy định về quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn.

2.1.4 Quy trình ngân sách nhà nước

Hàng năm trên cơ sở hướng dẫn của Tỉnh và sự chỉ đạo của UBND huyện, phòng Tài chính UBND xã phải lập dự toán ngân sách năm để trình HĐND cùng cấp phê duyệt dự toán Dự toán ngân sách xã bao gồm:

- Dự toán thu NSNN được phân cấp do xã quản lý.

- Dự toán chi NSX trong đó dự toán chi thường xuyên và đầu tư XDCB.- Tính toán đầy đủ và chính xác các khoản thu theo quy định của Nhànước.

Trang 9

- Bố trí hợp lý, đảm bảo các nhu cầu chi tiêu hợp lý theo quy định củapháp luật.

- Dự toán phải được lập theo mục lục NSNN và mẫu biểu theo quy địnhcủa Bộ tài chính.

- Nhiệm vụ chi được phân cấp và những nhu cầu thực hiện các nhiệm vụphát triển kinh tế xã hội của xã.

- Các văn bản pháp luật về thu và các chế độ định mức chi NS theo quyđịnh của pháp luật.

- Nguồn thu và khả năng thu theo quy định về phân cấp NS quản lý choxã (Các khoản thu hưởng 100% và thu theo tỷ lệ quy định, thu bổ xung NS cấptrên).

- Số kiểm tra dự toán do NS huyện thông báo.- Tình hình thực hiện dự toán năm trước.

- Đánh giá tình hình thực hiện dự toán NS năm trước Hàng năm ngay từđầu tháng 7 các xã, thị trấn phải căn cứ tình hình thực hiện ngân sách 6 thángđầu năm và ước thực hiện ngân sách 6 tháng cuoi năm Trên cơ sở đó phân tíchtình hình nhằm rút kinh nghiệm cho việc lập dự toán NS năm sau.

- Xác định nhu cầu thu và nhu cầu chi năm kế hoạch Các ban ngành tổchức của xã căn cứ nhiệm vụ và quy định để lạp dự trù kinh phí chi Ban tàichính xã phối hợp với đội thuế xã (nếu có) tính toán đầy đủ các khoản thuNSNN trên địa bàn giao cho xã quản lý và tính nguồn thu NSX.

Trên cơ sở đó ban tài chính xã tính toán cân đối để lập dự toán thu, chi ngânsách trình UBND xã, báo cáo chủ tịch và phó chủ tịch HĐND xã để xem xét gửiUBND huyện và phòng Tài chính – Kế hoạch Thời gian gửi thông báo gửi báocáo do tỉnh quy định cho phù hợp với quy định tại mục III của thông tư số103.1998.TT-BTC ngày 18.07.1998 của Bộ tài chính.

Khi tiến hành điều chỉnh UBND xã phải tiến hành lập dự toán điều chỉnhtrình HĐND xã quyết định và báo cáo UBND huyện, Phòng Tài chính – Kế

Trang 10

hoạch Dự toán điều chỉnh sau khi được duyệt là dự toán NS chính thức trongnăm kế hoạch.

* Biểu mẫu lập dự toán ngân sách xã:

- Biểu tổng hợp dự toán thu, chi NSX.

- Dự toán thu, chi theo mục lục NSNN, theo loại, theo lĩnh vực.- Dự toán chi đầu tư phát triển.

Ngoài các biểu mẫu cơ bản trên, Sở Tài chính – Vật giá có thể quy địnhthêm một số phụ lục để đáp ứng nhu cầu NS của xã.

- Tổ chức thực hiện dự toán ngân sáh xã.

- Đảm bảo thu đúng chế độ chính sách của Nhà nước, thu đầy đủ, kịp thờicác khoản thu theo quy định của pháp luật.

- Đảm bảo kinh phí theo dự toán đượ duyệt và chi đúng mục đích theochính sách chế độ và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương.

* Lập dự toán thu – chi theo quý.

Căn cứ vào dự toán cả năm và khả năng thu cũng như nhu cầu chi từngquý để điều hành theo tiến độ công việc Đối với những xã có nguồn thu chủ yếutheo mùa vụ, để có nguồn thu đảm bảo nhu cầu chi theo dự toán được duyệt, xãcó thể đề nghị cơ quan tài chính cấp trên ưu tiên tăng tiến độ trợ cấp bổ xungtrong kế hoạch (nếu có).

Dự toán phải gửi phòng Tài chính – Kế hoạch và kho bạc Nhà nướchuyện nơi giao dịch làm ơ sở theo dõi, thực hiện chế độ thu, chi NS Trongtrường hợp nếu có tăng hoặc giảm thu so với dự toán phải báo cáo để điều chỉnh.

* Các hoạt động thu – chi ngân sách xã.

Để phản ánh các hoạt động thu – chi NS, UBND xã được mở tài khoảnthu, chi NS tại kho bạc Nhà nước huyện nơi giao dịch Chủ tịch UBND xã hoặcngười được ủy quyền là chủ tài khoản Ngoài ra theo yêu cầu còn được mở tàikhoản tiền gửi để gửi các tài khoản khác của xã (không phải tiền gửi của ngânsách).

Trang 11

* Xã có quỹ tiền mặt tại xã để chi các khoản chi có giá trị nhỏ, đối vớinhững xã kho bạc có điều kiện đi lại khó khăn còn để nhập các khoản thu do xãthu nhưng chưa có điều kiện nộp trực tiếp vào kho bạc.

* Tổ chức thu ngân sách xã:

Việc tổ chức thu tại xã được phân cấp như sau:

- Ban tài chính xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế (các đội thuthuế ở xã nếu có) hoặc tổ chức, cá nhân được ủy nhiệm, thu nộp vào kho bạcNhà nước.

- Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của ban tài chính xã, ban tàichính xã thu sau đó lập giấy nộp tiền và nộp vào NSNN hoặc nộp vào quỹ NScủa xã.

- Đối với số thu bổ xung của NS xã, Phòng tài chính – Kế hoạch căn cứvào số bổ xung của từng xã và khả năng cân đối NS của huyện thông qua số bổxung hàng quý (chia ra tháng) cho xã chủ động điều hành NS Để đảm bảo choxã có nguồn chi, nhất là chi cho bộ máy Phòng tài chính cấp huyện phải cấp sổbổ xung cho xã định kỳ hàng tháng Huyện không chi dùng vào việc khác gâytrở ngại cho điều hành NS cấp xã.

* Thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách:

Chủ tịch UBND xã hoặc người được ủy quyền chịu trách nhiệm về quyếtđịnh thực hiện các khoản thu NSX.

- Việc thực hiện chi phải đảm bảo đúng nguyên tắc.

+ Ban tài chính kiểm tra giám sát thực hiện chi ngân sách.

+ kinh phí đã được ghi trong dự toán và lập dự toán quý gửi ban Tài chínhxã.

+ Đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức quy định.

+ Được chủ tịch UBND hoặc người được ủy quyền chuẩn chi.

Ngoài ra việc ở xã phải bảo đảm “tiền nào việc ấy” và thực hiện ưu tiênchi trả SHP, các khoản phụ cấp cho cán bộ xã, không để tình trạng nợ SHP, cáckhoản phụ cấp kéo dài.

Trang 12

- Cấp phát NSX được thực hiện bằng lệnh chi tiền và thanh toán dưới haihình thức:

+ Chi bằng tiền mặt: Chi trả SHP, phụ cấp, chi nghiệp vụ phí, công tácphí, hội nghị phí và mua sắm có giá trị nhỏ.

+ Chi bằng tiền khoản: Thanh toán các khoản mua sắm tài sản, vật tư cógiá trị lớn, thanh toán trực tiếp cho đơn vị bán.

Căn cứ vào dự toán chi cả năm, dự toán quý có chia tháng và tiến độ côngviệc Ban tài chính xã làm thủ tục trình UBND xã hoặc người được ủy quyềnquyết định gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch.

- Chi đầu tư xây dựng cơ bản:

+ Việc quản lý vốn đầu tư thực hiện theo phân cấp của tỉnh và quy địnhcủa Nhà nước.

+ Đối với dự án bằng nguồn vốn đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện,ngoài các khoản quy định chung cần phải đảm bảo như: Mở sổ sách theo dõi vàphản ánh kịp thời mọi khoản thu đóng góp bằng tiền, hiện vật, ngày công laođộng của nhân dân.

+ Đầu tư và quyết toán dự án phải được thông báo công khai cho dân biết.+ Thực hiện nhiệm vụ XDCB phải đảm bảo đúng dự toán thiết kế nguồntài chính theo chế độ quy định.

+ Việc thu các khoản đóng góp của nhân dân phải đảm bảo chặt chẽ vàphải có sử dụng biên lai đóng góp theo Thông tư 35 TC.NSNN ngày 21.05.1997của Bộ tài chính.

+ Quá trình thi công và thanh toán cấp phát phải có sự giám sát công trìnhdo dân cử.

* Kế toán và quyết toán ngân sách xã:

- Ban tài chính xã có trách nhiệm thực hiện công tác hạch toán kế toán vàquyết toán ngân sách xã theo mục lục NSNN và chế độ kế toán hiện hành, thựchiện chế độ kế toán và quyết toán theo quy định.

- Mọi hoạt động thu – chi NSX phải được phản ánh theo mục lục NSNN.

Trang 13

- Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách xã đến hết ngày 31 tháng 01năm sau.

- Để thực hiện công tác khóa sổ và quyết toán năm, Ban tài chính xã cầnthực hiện các nhiệm vụ sau đây:

+ Ngay trong tháng 12 phải rà soát các khoản thu, chi theo dự toán, ó biệnpháp thu đầy đủ các khoản thu vào NS và giải quyết kịp thời nhu cầu chi Trongtrường hợp khả năng thu hụt phải chủ động có phương án sắp xếp lập khoản chiđể đảm bảo cân đối NS.

+ Phối hợp với Kho bạc Nhà nước huyện nơi giao dịch đối chiếu tất cảcác khoản thu – chi NSX đảm bảo trong năm hạch toán đầy đủ, chính xác cáckhoản thu – chi theo mục lục NSNN và kiểm tra lại số được phân chia giữa cáccấp NS theo tỷ lệ quy định.

+ Đối với các khoản tạm thu, tạm giữ, tạm vay (nếu có) phải xem xét xửlý thì làm thủ tục chuyển sang năm sau.

+ Các khoản thu – chi phát sinh vào thời điểm cuối năm thì phải nộpchậm nhất vào 31.12, nếu nộp sau thời hạn trên thì phải hạch toán vào thu NSnăm sau Nhiệm vụ chi được bố trí trong dự toán ngân sách năm chỉ được chitrong niên độ NS năm đó, các khoản cho có trong dự toán đến hết 31.12 chưathực hiện được không được chuyển sang năm sau chi tiếp, trừ trường hợp cầnthiết Nếu thực hiện trong thời gian chỉnh lysquyeets toán thì dùng tồn quỹ nămtrước để chi và quyết toán vào NS năm trước, nếu được quyết định thực hiệntrong năm thì làm thủ tục chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp và thự hiệnquyết toán vào chi NS năm sau.

- Quyết toán chi NS không được lớn hơn quyết toán thu NSX.

- Quyết toán NSX hàng năm, Ban tài chính xã giúp UBND xã lập báo cáoquyết toán thu – chi NSX hàng năm gửi phòng Tài chính để tổng hợp báo cáotrình HĐND xã phê chuẩn Báo cáo quyết toán NSX sau khi được phê chuẩn củaUBND xã được lập thành 05 bản:

+ 01 bản gửi HĐND xã.

Trang 14

+ 01 bản gửi văn phòng ủy ban xã.

+ 01 bản gửi phòng Tài chính huyện (nếu có điều chỉnh bổ xung).+ 01 bản lưu lại phòng tài chính xã.

+ 01 bản gửi Kho bạc Nhà nước.

- Phòng Tài chính có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết toán thu – chiNSX hàng năm Trường hợp có sai sót phải báo cáo UBND huyện yêu cầuHĐND xã điều chỉnh.

2.1.5 Vai trò của ngân sáh cấp xã.

Trong hệ thống NSNN, NSX giữ vai trò NS cấp cơ sở, là phương tiện vậtchất giúp chính quyền cấp xã thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định củapháp luật Cụ thể chính quyền cấp xã sử dụng NSX để chi trả cho bộ máy hànhchính, Đảng, đoàn thể ở xã, bảo đảm cơ sở hạ tầng giao thông, môi trường, trậttự trị an và các sự nghiệp giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu theo phâncấp quản lý kinh tế – xã hội Vì vậy có thể nói NSX giữ vai trò rất quan trọngtrong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền Nhà nước ở cấp cơsở, gắn bó mật thiết với nhân dân, trực tiếp xử lý các vấn đề mà cộng đồng dâncư đề ra.

2.2 Hệ thống ngân sách nhà nước

Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN, đòi hỏi công tác quản lý tàichính kinh tế cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp Vì vậy ngân sách là tiềnđề, là hiệu quả của quá trình quản lý kinh tế – tài chính, cơ chế quản lý NS nóichung và quản lý NSX nói riêng cũng có nhiều thay đổi theo hướng tích cực.

Xã là một cấp chính quyền cơ sở, các chủ trương đường lối chính sáh củaĐảng, pháp luật của Nhà nước được tổ chức thực hiện ở cấp xã là cực kỳ quantrọng đồng thời xã là một cấp NS cuối cùng trong hệ thống quản lý NSNN Đểđảm bảo NS là một công cụ quản lý vĩ mô nề kinh tế và là phương tiện vật chấtcho chính quyền xã thực hiện chức năng quản lý Nhà nước của mình về kinh tế– xã hội, an ninh quốc phòng, với tư cách là một cấp chính quyền cơ sở giải

Trang 15

quyết trực tiếp mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân bằng pháp luật Do vậyviệc tăng cường quản lý NSX trong điều kiện hiện nay là rất cần thiết và quantrọng.Để thực hiện tốt luật NSNN và các văn bản quy định dưới luật và tiến tớilành mạnh hóa quan hệ tài chính NS ở cấp cơ sở chúng ta cần phải tăng cườngquản lý NSX Thực tế công tác quản lý NSX trong những năm qua cũng đã chochúng ta thấy nhiều địa phương do không làm tốt công tác quản lý NSX đã dẫnđén hậu quả không lường như: Khai thác nguồn thu tại xã còn yếu kém , tìnhtrạng thu chưa phản ánh hết vào sổ sách kế toán, bố trí cơ cấu chưa hợp lý, chikhông dựa vào khả năng thu dẫn đến tình trạng nợ SHP cán bộ, nợ XDCB, thậmchí đi vay nặng lãi để chi, lạm dụng tham ô, từ đó làm mất lòng tin ủa nhân dânđối với chính quyền cơ sở.

Để đáp ứng nhu cầu trong quản lý kinh tế tài chính đòi hỏi thông tin về tàichính kinh tế phải được tổng hợp phản ánh kịp thời, đầy đủ vào NSNN Mọikhoản thu – chi phải được phản ánh minh bạch, công khai, giải quyết thỏa đángcác mối quan hệ đáp ứng việc quản lý điều hành các quan hệ kinh tế bằng phápluật.

Xuất phát từ những yêu cầu trên sự cần thiết phải tăng cường công tácquản lý NSX là vấn đề cấp bách và cần thiết để triển khai thực hiện luật NSNNvà các văn bản dưới luật, vừa góp phần vào công tác công khai dân chủ về tàichính, vừa thúc đẩy sự lớn mạnh vững chắc của chính quyền cấp xã nhằm mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh.

2.3 Phân cấp quản lý ngân sách

- Phòng Tài chính - kế hoạch huyện:

Công tác quản lý NSX trong điều kiện hiện nay, Phòng Tài chính – kếhoạch huyện Lương Tài đã xác định đây là khâu có tầm chiến lược lâu dài Đểthực hiện tốt các nhiệm vụ trong quản lý NSX, phòng Tài chính đã giành 3 cánbộ của phòng chuyên trách về quản lý NSX, ngoài ra còn có đồng chí phó phòngchuyên theo dõi chỉ đạo nghiệp vụ của tổ chuyên quản ngân sách xã.

- Ban tài chính xã:

Trang 16

Ban tài chính xã gồm 02 người: 01 tài chinh kế toán ngân sách, 01 thủ quỹxã.

Hàng năm ban tài chính xã có trách nhiệm tham mưu cho UBND xã từkhâu lập dự toán và chấp hành quyết toán NSX theo đúng quy định của Nhànước.

2.4 Quản lý thu - chi ngân sách

2.4.1 Quản lý thu ngân sách

Từ khi luật NS ra đời và có hiệu lực thi hành, ban tài chính – kế hoạch xãcàng cụ thể hóa rõ nét hơn vai trò hướng dẫn chỉ đạo xã trong công tác nuôidưỡng khai thác các nguồn thu và tổ chức điều hành chi một cách chặt chẽ từkhâu lập dự toán và chấp hành thanh quyết toán NS trên kết quả thu – chi ngânsách xã trên địa bàn xã Trung Kênh qua 3 năm (2007 – 2009) đã đạt được nhữngkết quả tương đối toàn diện.

Đối với công tác dự toán thu – chi ngân sách xã: Từ những năm trước vàđặc biệt từ khi có luật NSNN ra đời từ năm 1997 trở lại đây, hàng năm phòngTài chính đã thảo luận dự toán thu – chi ngân sách với UBND xã, rà soát nguồnthu trên địa bàn xã, hướng dẫn chính sách chế độ thu đúng quy định của Nhànước.

Tùy vào khả năng cụ thể để áp dụng các biện pháp như: Đấu thầu, khoánthầu, giao khoán cho phù hợp, tạo điều kiện kích thích phát triển và tăng thu choNS nhằm đạt được ba lợi ích như: Nhà nước, tập thể và người lao động Xem xétvà điều chỉnh lại thời gian khoán thầu theo đúng quy định của Nhà nước Phòngtài chính quy định cho xã tăng thu và vượt dự toán huyện giao từ 10 đến 15% vàtiết kiệm chi 10% chi thường xuyên để thanh toán SHP, phụ cấp cán bộ xã.

2.4.2 Quản lý chi ngân sách

Việc bố trí thực hiện chi NS qua các năm đã thực hiện tốt các nguyên tắcquản lý, đã căn cứ vào khả năng NS để bố trí dự toán chi, đảm bảo chi thườngxuyên, đồng thời đã đáp ứng phục vụ các nhiệm vụ kinh tế – chính trị của địaphương.

Trang 17

2.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.5.1 Điều kiện tự nhiên2.5.1.1 Vị trí địa lý

Trung Kênh là một xã đồng bằng, nằm ở phía Đông Nam của huyệnLương Tài – tỉnh Bắc Ninh Cách trung tâm huyện lỵ 10km với tổng diện tích tựnhiên 697ha Toàn xã có 8 thôn, với tổng dân số là 10240 nhân khẩu và 2686 hộ.

Phía Đông giáp: Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.Phía Tây giáp: Xã An Thịnh.

Phía Nam giáp: Xã Lai Hạ.

Phía Bắc giáp: Xã Cao Đức, huyện Gia Bình.

Với vị trí địa lý nằm trên trục tỉnh lộ 281, xã Trung Kênh có nhiều điềukiện thuận lợi để giao lưu, kinh tế, văn hóa, xã hội với các xã trong huyện cũngnhư với bên ngoài Tuy nhiên do có một số đoạn đường đã bị xuống cấp đangphải thi công lại nên việc phát triển kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn.

2.5.1.2 Thời tiết khí hậu.

Khí hậu của xã Trung Kênh mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩmmưa nhiều Mùa mưa từ tháng 04 đến tháng 09 và chiếm trên 80% lượng mưatrong năm, mùa khô từ tháng 10 đến th hô này thường bị ảnh hưởng của gióLào nên thời tiết rất khô hanh Nhiệt độ trung bình năm là 210C, Trung bình caonhất là 280C và trung bình thấp nhất là 170C Nhiệt độ giao động giữa ngày vàđêm lớn 7-80C Chế độ nhiệt và ánh sáng thích hợp cho các loại cây nông nghiệpvà cây ăn quả Độ ẩm trung bình trong cả năm của vùng là 820C Là nơi có độẩm tương đối thay đổi trong năm rất rõ rệt.

Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 05 đến tháng 09 trong năm Tháng 08là tháng tập trung mưa nhiều nhất trong mùa mưa Những tháng mưa có thểhoàn toàn cung cấp cung cấp đủ nước tưới cho cây trồng.

2.5.1.3 Đất đai

Trang 18

Xã Trung Kênh có 697 ha đất tự nhiên Trong đó đất nông nghiệp là346.58 ha, chiếm 50.13% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, phần lớn do hộ giađình, cá nhân sử dụng Trong đó:

a- Phân loại theo mục đích sử dụng đất:

- Đất sản xuất nông nghiệp là 305.73 ha, chiếm 87.98% diện tích đấtnông nghiệp, gồm:

+ Đất trồng lúa 212.53 ha chiếm 72.38% diện tích đất trồng cây hàngnăm.

+ Đất chuyên trồng lúa nước là 207.07 ha, chiếm 97.43% diện tích đấtlúa.

+ Đất trồng lúa còn lại là 5.46 ha, chiếm 2.57% diện tích đất lúa.

+ Đất trồng cây hàng năm khác 81.07 ha, chiếm 27.78% diện tích câyhàng năm.

- Đất trồng cây lâu năm là 11.34 ha, chiếm 3.72% diện tích đất sản xuấtnông nghiệp, gồm:

- Đất trồng cây lâu năm khác là 11.34 ha, cây lâu năm, gồm các loại câynhư nhãn, vải, xoài, bưởi…

b- Phân loại theo đối tượng sử dụng đất:

- Đất nông nghiệp của xã Trung Kênh hầu hết nằm ngoài khu dân cư, diệntích đất nông nghiệp nằm ở trong khu dân cư chỉ có 28.96 ha.

- Hộ gia đình, cá nhân, UBND xã sử dụng toàn bộ đất nông nghiệp Trongđó:

+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 229.24 ha đất nông nghiệp, chiếm 89.56%diện tích đất nông nghiệp toàn xã, gồm:

212.47 ha đất sản xuất nông nghiệp.16.77 ha đất nuôi trồng thủy sản.

- Ủy ban nhân dân xã sử dụng 117.34 ha chiếm 33.85% đất nông nghiệp,trong đó:

+ Đất sản xuất nông nghiệp 92.47 ha.

Trang 19

+ Đất nuôi trồng thủy sản là 24.87 ha.

2.6 Điều kiện kinh tế xã hội

2.6.1 Về phát triển kinh tế

a) Về trồng trọt.

Tổng diện tích gieo trồng năm 2009 là 650 ha đạt 100% kế hoạch Trongđó lúa cả năm 340 ha, chủ yếu là giống lúa BC15, Q5, BTR1, khang dân, bắcthơm số 7… Diện tích rau màu các loại 310 ha gồm: Đỗ tương 173.1 ha, cà rốt52.7 ha, cây ngô 35 ha, lạc 12 ha, khoai tây 8.45 ha, hành tỏi 4 ha, ớt 1.5 ha,khoai lang 5 ha, bí xanh 0.25ha, rau mau khác 18 ha.

Năng suất một số cây trồng đạt khá: cà rốt 370 tạ.ha, ngô xuân 41,6 tạ.ha.Đỗ tương 41.6 tạ.ha…Lúa bình quân hai vụ đạt 60.8 tạ.ha, tăng so với cùng kỳnăm trước là 3.6 tạ.ha.

Tổng sản lượng cây có hạt quy thóc là: 3.950 tấn Trong đó thóc là:2.067,2 tấn.

Trong năm HTXDVNN đã phục vụ cho các hộ nông dân được: 26 tấnphân bón, 4.807 kg giống các loại Tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật 3 lớpvới số người tham gia là 370 người.

Chỉ đạo lạo vét kênh mương tưới tiêu vạc dọn được 6.557m mương cấp 3,cấp 4 và mương tiêu, đào đắp 3.493,8m3 đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việctưới tiêu và phòng chống úng lụt nội đồng Đồng thời hỗ trợ xây dựng cống, kèphục vụ cho sản xuất gần 30 triệu đồng.

Chỉ đạo các thôn tiến hành triển khai kế hoạch dồn điền đổi thửa đến nayđã có một thôn hoàn thành.

Chỉ đạo đại hội hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp giữa nhiệm kỳ và xin ýkiến giải thể hợp tác xã nông nghiệp toàn xã về HTXDVNN quy mô về thônthành công tốt đẹp Chỉ đạo các thôn tổ chức hội nghị HTXDVNN thôn được2.8 HTXDVNN thôn.

*) Về chăn nuôi

Trang 20

Chỉ đạo thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, giacầm, tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm nên không có dịch xảy ra trênđịa bàn Tổng đàn lợn 6.500con, đàn bò 320con (kế hoạch 400 con ) đàn gia cầmđạt 47.000con.

*) Về thủy sản

Số diện tích nuôi trồng thủy sản ổn định và tiếp tục được đầu tư thâmcanh, ước sản lượng cá thu hoạch 420 tấn.

*) Về công tác phòng chống lụt bão

Tổ chức triển khai kịp thời theo phương châm 4 tại chỗ, các phương ánvật tư, phương tiện, lực lượng phòng chống lụt bão được chuẩn bị đầy đủ Thamgia diễn tập phòng chống lụt bão quy mô cấp huyện đúng kế hoạch, đáp ứng yêucầu của UBND huyện đề ra.

Phối kết hợp với các ngành chức năng kiểm tra vi phạm hành lang an toànbảo vệ đê, đồng thời làm cam kết các chủ bến bãi không tập kết cát, đá, cát sỏitrong mùa mưa bão Các chủ bến bãi thực hiện đúng công văn số 1270 của chủtịch UBND tỉnh Bắc Ninh về việc chấm dứt sản xuất đun đốt gạch ngói thủ côngchậm nhất trước ngày 31.12.2009.

Xử lý tháo rỡ các hộ trồng hoa mầu, xây dựng lều quán trên hành lang bảovệ đê.

b) Sản xuất tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng cơ bản và giao thông vận tải

*) Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Chỉ đạo đẩy mạnh các hoạt độngcủa các công ty, các hợp tác xã và các ngành khác Trong năm 2009 ước đạt trên30 tỷ đồng góp phần giả quyết việc làm tại chỗ cho người lao động.

b- Xây dựng cơ bản: tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý các dự ánđầu tư và xây dựng theo Nghị quyết 16.CP của Chính phủ và luật xây dựng năm2003, tập trung nguồn vốn khởi công xây dựng khu hành chính hiệu bộ trườngTHCS và 8 phòng học hai tầng của trường tiểu họ trị giá gần 3 tỷ đồng Xâydựng được 0,56km đường bê tông, cứng hóa được 0.3km kênh mương cấp 3 vàhoàn thành được 01 nhà văn hóa thôn Nghiệm thu công trình phần cổng, đường

Trang 21

vào trường THCS, dốc vào trạm ytế xã, đường bê tông từ trường cấp 3 đến hàngcây kết nghĩa thôn Tảo Hòa.

*) Về giao thông vận tải

Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các chủ phương tiện vậntải thủy nội địa thực hiện tốt luật giao thông đường bộ, đường thủy nội địa vànghị định số 13.NĐ-CP của chính phủ, tiếp tục tổ chức và thực hiện nghị quyếtsố 32.CP của chính phủ về an toàn giao thông Hoàn thiện các thủ tục pháp lýcho hai bến đò ngang qua sông, hướng dẫn các chủ xe 3,4 bánh làm thủ tục hồsơ hỗ trợ thay thế phương tiện.

c) Về quản lý đất đai và môi trường*) Công tác quản lý đất đai

Truy thu tiền theo nghị định 198.NĐ-CP và Nghị định 84.NĐ-CP củaChính phủ được 106.559.400đ = 24 hộ.

Đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 166 hộ.

Số hộ tặng quyền sử dụng đất 19 hộ, số hộ tách hộ là 25 hộ, hộ vay thếchấp là 106 hộ.

Tiếp nhận khu đất trường cấp 3 cũ và tổ chức đấu thầu, tổ chức bàn giaomặt bằng theo quyết định cho thuê đất của UBND tỉnh cho công ty Minh liênlàm bến xe buýt.

Giải quyết ranh giới giữa thổ cư xã An Thịnh và đất canh tác thôn ThápDương Nhận và chuyển tòa án 2 đơn thư của công dân về tranh chấp thừa kếđất đai Tổ chức cưỡng chế hộ vi phạm hành lang đường điện 500KV chạy qua.

Quy hoạch bãi rác thải toàn xã.*) Môi trường.

UBND xã thường xuyên chỉ đạo trạm ytế xã, các thôn tăng cường côngtác kiểm tra vệ sinh môi trường, duy trì tổ vệ sinh và bãi rác thải của các thôn…dVề công tác tài chính- thuế

Năm 2009 là năm thứ 3 xã thực hiện tự cân đối ngân sách không có sựcân đối hỗ trợ ngân sách từ cấp trên nên gặp không ít khó khăn, song dưới sự chỉ

Trang 22

đạo của đảng ủy UBND xã đã khai thác và tận dụng các khoản thu, đảm bảođúng luật ngân sách và kiểm soát chi tiêu đúng luật Chi lương, phụ cấp, chiphục vụ nhiệm vụ chính trị địa phương và xây dựng các công trình phúc lợidược đáp ứng kịp thời.

2.6.2 Về công tác văn hóa xã hội:

2.6.2.1 Công tác văn hóa thông tin - thể thao

Chỉ đạo tuyên truyền cuộc vận động học tập và làm theo gương đạo đứcHồ Chí Minh, mừng Đảng, Mừng xuân mới Tuyên truyền các ngày lễ, kỉ niệmcủa đất nước Phục vụ các nhiệm vụ chính trị của địa phương đặc biệt các phongtrào thi đua 10 năm tái lập huyện 01.09.1999 – 01.09.2009 Trong năm đã kẻ vẽ8 khẩu hiệu, panô, apphic: 8 chiếc, băng vượt đường 29 lượt, tranh cổ động 6tranh, phục vụ trang trí cho 35 hội nghị.

Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư,tiếp tục được quan tâm chỉ đạo đến nay xã đã đề nghị huyện công nhận 6.8 thônđạt thôn văn hóa và 1.914 gia đình được công nhận gia đình văn hóa bằng 71%.

Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, tân gia, lễhội, mừng thọ được các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và đông đảo cán bộ, nhândân hưởng ứng và nghiêm túc thực hiện Tổ chức lễ hội chùa Diên Phúc vàongày đản tổ 01.11 âm lịch được trang nghiêm, an toàn, tiết kiệm, đúng quy định.Các hoạt động văn nghệ quần chúng tiếp tục được duy trì và phát triển,nhân dịp kỷ niệm 119 năm ngày sinh nhật Bác Hồ UBND xã đã chỉ đạo tổ chứcliên hoan tiếng hát người Trung Kênh ơn Bác lần thứ 09, có sự tham gia của 10đoàn thể với trên 270 diễn viên, nhạc công tham gia với gần 50 tiết mục Đồngthời tổ chức 01 đội văn nghệ tham gia hội diễn liên hoan tiếng hát người LươngTài ơn Bác lần thứ 09 đạt giải nhất Qua tổ chức đã tạo không khí vui tươi, phấnkhởi của các tầng lớp nhân dân trong phong trào toàn dân đoàn kết phát triểnkinh tế – xã hội – an ninh – quốc phòng.

Trang 23

Công tác thể dục - thể thao: Chỉ đạo tổ chức thành công đại hội thể dụcthể thao lần thứ 06 theo đúng kế hoạch của UBND huyện, tổ chức tham dự vàthi đấu một số môn thể thao tại đại hội thể thao cấp huyện.

2.6.2.2 Công tác giáo dục - đào tạo:

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiếp tục được quan tâm, các chỉ tiêu phấnđấu của năm học cơ bản đã đạt kế hoạch đã đề ra.

Chỉ đạo xét tốt nghiệp THCS đảm bảo đúng yêu cầu và đúng quy chế, kếtquả 100% học sinh tốt nghiệp.

Năm 2008-2009: 03 trường có: 01 giáo viên dậy giỏi cấp tỉnh, 06 học sinhdậy giỏ cấp huyện, 01 chiến sỹ thi đua, 47 giáo viên đạt lao động tiên tiến, 06em đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, 30 em đạt học sinh giỏi cấp huyện.

Tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động với phong trào” Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” tạo được sự đồng thuận trong đội ngũgiáo viên, học sinh và đi vào nề nếp theo hướng thực chất.

Tổ chức tuyên dương khen thưởng cho: 1.320 em trong đó: 42 em họcsinh đỗ Đại học, 40 em đỗ cao đẳng, 1.188 em học sinh giỏi các cấp trường, 50em học sinh đạt giải các cấp Với tổng số tiền là: 43.000.000đ.

- Chỉ đạo đại hội cựu giáo chức xã nhiệm kỳ 2009-2013 thành công tốtđẹp

2.6.2.3 Công tác ytế – Dân số KHHGĐ:

a- Công tác ytế:

Chỉ đạo trạm ytế thực hiện tốt việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩmkhông để xẩy ra dịch tiêu chảy cấp tái phát Trong năm qua có 02 thôn xảy radịch tiêu chảy cấp xong dưới sự chỉ đạo của UBND xã và các ngành chức năngchỉ đạo trạm ytế bao vây khoanh vùng dịch không để lây lan trong địa bàn.Thường xuyên phát thanh tuyên truyền trên thông tin xã, thôn và tuyên truyềntrực tiếp phòng chống dịch bệnh tiêu chảy cấp, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệsinh môi trường đảm bảo sức khỏe cho nhân dân và dịch bệnh cúm A.H1N1.

Trang 24

Tổ chức tiêm phòng 08 bệnh lây lan cho trẻ được 741 lượt cháu, tiêmphòng não được 1100 lượt cháu, tiêm phòng cho 201 lượt chị em phụ nữ có thai.Trạm bố trí trực 24.24 giờ tiếp đón và cấp cứu bệnh nhân được kịp thời.Trong năm đã kết hợp với nhiều đoàn bác sĩ về khám chữa bệnh phục vụ nhândân tại trạm được 6.796 lượt Khám cấp phát thuốc miễn phí cho 1.567 lượtcháu dưới 06 tuổi.

b- Công tác dân số – KHHGĐ:

Phối hợp với trung tâm ytế huyện về thực hiện chiến dịch lồng ghép tạiđịa phương, tổ chức khám chữa bệnh cho chị em phụ nữ và cấp thuốc miễn phícho 1.352 người.

Trong năm 2009 số sinh là 171 cháu, tăng 18 cháu Trong đó sinh con thứ03 trở lên là 30 cháu tăng 06 cháu, số người chết là 38 người, tỷ xuất sinh năm2009 là 12.6% tăng 2.5% so với kế hoạch.

Chỉ đạo và tổ chức tổng điều tra dân số 01.04.2009 đạt kế hoạch cao,đúng thời quy định.

c- Công tác chính sách xã hội:

- Các chế độ chính sách đối với người có công, gia đình liệt sỹ được chitrả kịp thời, đầy đủ và đúng chế độ quy định, tích cực giải quyết tồn đọng về chếđộ đối với người có công và chế độ khác như:

- Lập hồ sơ xe lăn cho 02 đối tượng.

- Rà soát đối tượng tàn tật trong toàn xã có: 286 đối tượng.

- Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng chính sách: 245 thẻ, hộ nghèo: 354thẻ, trẻ em mới sinh 178 thẻ, bảo hiểm y tế tự nguyện 143 thẻ, cựu chiến binh vàngười hoạt động kháng chiến 255 đối tượng.

- Nhân dịp tết Kỷ sửu trợ cấp khó khăn 1.650.000đ.

- Rà soát hộ nghèo năm 2010 là: 113 hộ bằng 4.2% giảm 1.45%.

- Chỉ đạo các ngành đoàn thể thường xuyên quan hệ với ngân hàng chínhsách về hỗ trợ vay vốn cho hội viên, vốn môi trường, vốn vay sinh viên, đến naytổng số vốn vay trên 9 tỷ đồng với trên 1.000 hội viên vay.

Trang 25

Các đoàn thể làm tốt công tác đổi thẻ, thu gốc lãi đúng quy định.

Đã tổ chức mở 05 lớp bồi dưỡng chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuậtvề trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, trồng rau an toàn cho 150 hội viên.

2.6.2.4 Công tác an ninh và an toàn giao thông.

Tiếp tục thực hiện chương trình hành động của tỉnh ủy, huyện ủy về chiếnlược an ninh quốc gia trong tình hình mới, chương trình quốc gia phòng chốngtội phạm, phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội, thực hiệ tốt phương án bảovệ tết nguyên đán, đồng thời triển khai rà soát đối tượng, điểm phức tạp về tệnạn xã hội, triển khai thực hiện các đợt cao điểm tấn công, truy quét và phòngngừa tội phạm, tổ chức kiểm tra, hý cam kết với các hộ kinh doanh INTERNET,ký cam kết với học sinh 03 trường, các đoàn thể quần chúng nhân dân nghiêmtúc thực hiện chỉ thị 406.TTg, tỷ lệ đốt pháo dịp tết nguyên đán giảm 98% so vớinăm 2008 Tuyên truyền vận động giao nộp các loại pháo nổ nộp về công anhuyện Lương Tài 111 quả pháo, bánh pháo các loại… Tình hình an ninh chíh trịtrên địa bàn xã ổn định.

Trong ba năm công an đã xử lý 11 vụ, 30 đối tượng, xử phạt 4.500.000đ,trả tiền cho bị hại là 8.250.000đ Phối hợp với công an huyện, tỉnh bắt 02 đốitượng tàng trữ, buôn bán chất ma túy ở thôn Tháp Dương và thôn Cáp Trại.

2.6.2.5 Về dân số và lao động.

Xã Trung Kênh có 08 thôn, tất cả nhân dân sinh sống trong xã đều là dântộc kinh.

Năm 2007 với 2.671 hộ và 10.140 nhân khẩu Trong đó hộ nông nghiệp là844 hộ, chiếm 33,3% tổng số hộ Hộ tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ là 762 hộ,chiếm 16,5% và hộ khác là 1.065 hộ, chiếm 50,2% tổng số hộ Tổng số lao độnglà 4.362 lao động Trong đó lao động nông nghiệp là 2.684 lao động, chiếm50,2% tổng số lao động Lao động tiểu khu công nghiệp và dịch vụ là 1.352 laođộng, chiếm 25,3% tổng số lao động Số lao động khác là 1.332 lao động, chiếm24,5% tổng số lao động.

Trang 26

Năm 2008 với 2.681 hộ và 10.230 nhân khẩu Trong đó hộ nông nghiệp là893 hộ, chiếm 33,1% tổng số hộ, giảm 0,2% so với năm 2007 Hộ tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ là 810 hộ, chiếm 17,1% tổng số hộ, tăng 0,6% so với năm2007 và số hộ khác là 1.060 hộ, chiếm 49,8%, giảm 0,45 so với năm 2007 Tổngsố lao động là 4.470 lao động, tăng 1,6% so với năm 2007.

Năm 2009 với 2.686 hộ, tăng 0,3% so với 2008 và tăng 1,5% so với năm2007 Tổng số nhân khẩu là 10.240 nhân khẩu, tăng 0,5% so với 2008 và tăng1,8% so với 2007 Tổng số lao động là 4.520 lao động, tăng 0,4% so với năm2008 và tăng 2,2% so với năm 2007.

Như vậy dân số tăng lên sẽ làm tăng nguồn lao động trong toàn xã.

2.6.2.6 Về tình hình cơ sở hạ tầng.

Xã Trung Kênh là một địa bàn có diện tích hẹp và ít dân số nhưng cóđường giao thông đi lại giữa xã với huyện lỵ, tỉnh lỵ và các xã lân cận rất thuậnlợi và dễ dàng Đường giao thông liên thôn đang dần dần được hoàn thiện hơntheo từng năm.

Nhà văn hóa của 08 thôn dần dần từng bước được xây dựng mới và sửachữa nâng cấp để nhân dân có khu sinh hoạt khang trang và sạch sẽ.

Các trường học trên địa bàn xã đang từng bước được kiên cố hóa.

Trạm y tế xã hàng năm được cải tạo, tu sửa, xây dựng và mua sắm nhữngtrang thiết bị mới để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân được dễ dànghơn.

2.6.2.7 Sơ lược về kết quả phát triển kinh tế xã hội.

Tình hình phát triển kinh tế xã hội tại xã Trung Kênh tạo được bướcchuyển biến mạnh về chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh và hiệu quả củanền kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướngtăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Quả lý sử dụng có hiệu quả các nguồn tàinguyên để đáp ứng yêu cầu xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường phát triểnbền vững.

Trang 27

-Phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững Huy động tối đa và sửdụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế, tạo bước chuyển biến rõnét về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm.

- Đẩy mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung đẩynhanh phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao chất lượng trong lĩnh vực giáo dục – đàotạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ,phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Đẩy mạnh thực hiện xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống dân cư Giảiquyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phòng chốngHIV.AIDS và các tệ nạn xã hội khác.

- Tiếp tục đổi mới về tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng và điều hành của cơ quan nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành chính, pháthuy dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ trongviệc tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội và xây dựng chính quyền.

- Xây dựng, củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, chủđộng giải quyết có hiệu quả những nhân tố có thể gây mất ổn định.

Cụ thể:

- Tăng thu nhập bình quân đầu người đạt 800.000đ.người.tháng.- Sản lượng lương thực có hạt đạt 2.467.4 tấn.

- Tỷ lệ tăng dân số 0,81%.

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn dưới 7,8% theo tiêu chí mới.- Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa 75%.- Tỷ lệ hộ được xem truyền hình 100%.

2.6.2.8 Những thuận lợi và khó khăn cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội của xã Trung Kênh.

a) Những thuận lợi.

Trang 28

- Kế thừa và phát huy thành tựu trong những năm đổi mới, những kinhnghiệm quý báu, những kết quả đạt được trong những năm qua Sự ổn định vềchính trị là cơ sở để tập trung sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân cho phát triểnkinh tế - xã hội của xã trong năm 2009 và những năm tiếp theo.

- Việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp là điều kiệnthuận lợi để tập hợp sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân cho phát triển kinh tế.

- Xã hội, các cơ chế, chính sách đã ban hành dần đi vào cuộc sống, pháthuy tính tích cực đã và đang tạo môi trường và động lực phát triển ho các ngành,các thành phần kinh tế.

- Sự lãnh đạo của Đảng ủy chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện củaUBND xã, sự đoàn kết, nhất trí của nhân dân trong xã, chính trị xã hội ổn định,đời sống của nhân dân cải thiện và nâng cao là tiền đề vững chắc và thuận lợi cơbản để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trongnăm 2009 và những năm tiếp theo.

b) Những khó khăn.

Bên cạnh những kết quả đạt được, tình hình kinh tế – xã hội của xã trongnhững năm qua còn bộc lộ một số yếu kém hạn chế là:

- Triển khai công tác tuyên truyền chính sách pháp luật nhất là pháp luật,chính sách thuế còn chậm, chưa sâu, chưa triệt để khai thác hết nguồn thu ngânsách Một số thôn chưa tích cực bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nôngthôn.

- Công tác quản lý, sử dụng đất đai và xây dựng còn yếu, xử lý thuộcthẩm quyền chưa kiên quyết, hiệu quả thấp do một số hộ chây ì, cố tình khôngchấp hành, càn có biện pháp cụ thể và kiên quyết hơn.

- Phần lớn nhân dân trong xã là làm nông nghiệp, trình độ dân trí còn hạnchế nên vẫn còn gặp khó khăn trong việc triển khai mô hình kinh tế.

- Một số đoạn đường đã bị xuống cấp nên cũng ảnh hưởng nhiều tới giaothông đi lại của nhân dân.

Trang 29

- Vốn đầu tư cho phát triển sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng còn thiếu,không đủ để cân đối tập trung, đồng bộ, toàn diện và giải quyết các yêu cầu pháttriển kinh tế với giải quyết giữa yêu cầu phát triển kinh tế với giải quyết các vấnđề bức xúc của xã hội tại địa phương.

- Tình trạng tàng trữ, buôn bán, vận chuyển và nghiện hút ma túy còn diễnbiến phức tạp, tai nạn giao thông chưa giảm gây mối lo lắng trong đời sống xãhội.

- Thời tiết khí hậu luôn có chiều hướng diễn biến phức tạp gây ảnh hưởngtrực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.

2.7 Vài nét về hoạt động tài chính của UBND xã Trung Kênh, huyện LươngTài, tỉnh Bắc Ninh.

Ban tài chính xã Trung Kênh là một bộ phận trực thuộc UBND xã, cóchức năng giúp UBND xã thực hiện quản lý tài chính mà trọng tâm là công tácphân bổ dự toán thu, chi ngân sách trên địa bàn xã Đồng thời chịu sự chỉ đạo vềchuyên môn, nghiệp vụ của phòng tài chính kế hoạch huyện Lương Tài… Đứngtrước quan điểm đổi mới tăng cường phân bổ ngân sách của xã cho phù hợp vớitình hình cơ chế mới Ban tài chính xã xác định công tác phân bổ dự toán thu,chi ngân sách là mũi nhọn có tầm chiến lược lâu dài và phải phân bổ ngân sáchtiết kiệm có hiệu quả trên cơ sở tiềm năng thế mạnh của xã nhằm thực hiện tốtcác mục tiêu kinh tế, văn hóa - xã hội trên địa bàn Để thực hiện được nhiệm vụnày về nội dung phân bổ ban tài chính xã đã kiến nghị với UBND xã thực hiệncơ chế khoán thu cho các ban ngành được thu, chi theo quy định của Nhà nước.Chủ động khai thác tạo nguồn thu, thực hiện đầu tư có mục tiêu, nhằm khai thácnguồn thu tại chỗ, xây dựng các công trình công cộng, khai thác tài nguyên, mởrộng hoạt động của mình nhằm tăng thu cho ngân sách xã.

Trong quá trình lập và phân bổ dự toán thu, chi ngân sách xã, phải chủđộng khai thác mọi nguồn thu, lấy thu bù chi, đảm bảo cho các khoản chi kếhoạch Việc thực hiện thu, chi ngân sách xã được phòng tài chính kế hoạchhuyện Lương Tài kiểm tra, giám sát thường xuyên, khi đã phát sinh các khoản

Trang 30

chi vượt kế hoạch, vượt quá khả năng thu của ngân sách xã thì ban tài hính báocáo với UBND xã trình Phòng tài chính kế hoạch huyện và UBND huyện raquyết định Hàng tháng, quý ban tài chính lập báo cáo quyết toán thông quaKBNN xác nhận gửi phòng tài chính kế hoạch huyện tổng hợp, đối chiếu số thu,chi kế hoạch và tìm ra các nguyên nhân dẫn đến việc hoàn thành hay khônghoàn thành kế hoạch ngân sách của xã, từ đó đưa ra các biện pháp kịp thời giúpcho công tác phân bổ thu, chi ngân sách của xã các năm sau được tốt hơn.

2.8 Hoạt động thu ngân sách tại xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh BắcNinh.

2.8.1 Tổ chức quản lý thu ngân sách xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnhBắc Ninh.

Công tác quản lý thu ngân sách xã có nhiều cố gắng và đảm bảo đúngLuật ngân sách Nhà nước.

Ban tài chính xã Trung Kênh là một bộ phận trực thuộc UBND xã, cóchức năng giúp UBND xã thực hiện quản lý tài chính mà trọng tâm là công tácphân bổ dự toán thu ngân sách trên địa bàn xã.

2.8.2 Các nguồn thu ngân sách xã.

Tổng thu ngân sách xã năm 2007 là 1.580.353 đồng tăng so với dự toánhuyện giao.

Trong đó:

+ Thuế ngoài quốc doanh đạt 96% dự toán.

+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp đạt 80% dự toán.+ Thuế nhà đất đạt 100% dự toán.

Điểm mạnh của thu ngân sách là hầu hết các khoản thu đều vượt kế hoạch so vớidự toán, có những chỉ tiêu nhiều năm nay không đạt nhưng năm 2007 thu vượtnhư thu từ hoạt động sự nghiệp…

2.8.3 Các hoạt động thu ngân sách xã:

Trang 31

Chủ động khai thác tạo nguồn thu, thực hiện đầu tư có mục tiêu, nhằmkhai thác nguồn thu tại chỗ, xây dựng các công trình công cộng, khai thác tàinguyên, mở rộng hoạt động của mình nhằm tăng thu cho ngân sách xã.

2.8.4 Kết quả thu ngân sách xã:

Tổng thu ngân sách xã năm 2008 là :1.844.520.000 đồng đạt 97% so vớikế hoạch, tăng 117% so với năm 2007.

Trong đó:

- Thu thường xuyên là :1.844.520.000 đồng đạt 93,5% so với dự toán.

2.9.Hoạt động chi ngân sách xã tại xã Trung Kênh.

2.9.1 Tổ chức công tác chi ngân sách xã.

Công tác tài chính kế toán của xã Trung Kênh: Là một đơn vị tiên phongđi đầu trong công tác thực hiện luật NSNN trong 14 xã, thị trấn của huyệnLương Tài Chủ tài khoản và kế toán đã nắm được các quy định về kiểm soátthu, chi qua KBNN Cách thức phê duyệt và chuẩn chi trên chứng từ, vận dụngđúng các chế độ chính sách của Nhà nước vào công tác thi, chi ngân sách

2.9.2.Các nguồn chi ngân sách xã Trung Kênh.

+ Tổng chi ngân sách năm 2008 là 1.696.112.000 đồng đạt 97,01% so vớidự toán, khoản chi chủ yếu là:

+ Chi thường xuyên là 686.774.000 đồng.

+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản là 1.009.338.000 đồng.

2.9.3 Hoạt động chi ngân sách xã.

Xã đã áp dụng “chế độ kế toán ngân sách xã” ngày 04 tháng 07 năm 1998thống nhất trong cả nước là chế độ “kế toán kép” và hiện nay xã đã thực hiệnchương trình kế toán máy, mọi chứng từ phát sinh hàng ngày được cập nhật vàohệ thống nên số liệu báo cáo tháng, quý, năm kịp thời đúng quy định Các loạisổ sách kế toán được mở đầy đủ theo quy định Tình hình thu, chi ngân sách củaxã Trung Kênh trong ba năm từ năm 2007 đến năm 2009.

2.9.4 Kết quả chi ngân sách xã.

Trang 32

Chi ngân sách: Tổng chi ngân sách xã là :1.696.112.000 đồng, đạt 96,0%kế hoạch.

Tùy vào khả năng cụ thể để áp dụng các biện pháp như: đấu thầu, khoánthầu, giao khoán cho phù hợp, tạo điều kiện khuyến khích phát triển và tăng thucho ngân sách nhằm đạt được ba lợi ích như: Nhà nước, tập thể và người laođộng Xem xét và điều chỉnh lại thời gian khoán thầu theo đúng quy định củaNhà nước Phòng tài chính quy định cho xã tăng thu và vượt dự toán huyện giaotừ 10% đến 15% và tiết kiệm chi

2.10 Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã Trung Kênh, huyện LươngTài, tỉnh Bắc Ninh.

- Quy hoạch chuyển đổi dồn ô, đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng cónăng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản tạo nên các nguồn thu cho ngân sách.

- Triển khai thu triệt để các khoản công nợ còn dây dưa, đặc biệt là cáckhoản nợ phí, lệ phí, khoán thầu, nợ các khoản đóng góp theo quy định Riêngcác khoản thu huy động vốn góp của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng củađịa phương phải tuân thủ theo quy trình chặt chẽ như tính phương án thu, đối

Ngày đăng: 30/10/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w