GIAO AN CONG NGHE8 NH 11-12

125 678 0
GIAO AN CONG NGHE8 NH 11-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 * Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của Vẽ Kĩ Thuật : hình chiếu, bản vẽ kĩ thuật , hình cắt, -Rèn luyện các kĩ năng cơ bản : vẽ hình chiếu vật thể, đọc được cac loại bản vẽ kĩ thuật cơ bản. -Có thái độ yêu lao động , làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. 2. Thái độ : Có được nhận thức đúng đối với việc học tập môn kĩ thuật. II. TRỌNG TÂM BÀI : Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất. III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : •Sách giáo khoa Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục. • Sách Giáo viên Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục. - Phương tiện : • Bản vẽ kĩ thuật đơn giản, sổ tay hướng dẫn sử dụng các thiết bị. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Xem trước bài 1 “ Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống”. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Hoạt động ổn định lớp : 5’ - Kiểm tra tập, sách học sinh, giới thiệu về môn Công Nghệ 8. 2. Hoạt động giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động I: Giới thiệu (2 phút) Trong cuộc sống hằng ngày, con người tiếp nhận rất nhiều loại thông tin khác nhau. Để thể hiện tâm tư, tình cảm và cảm xúc con người có thể sử dụng nhiều loại phương tiện. GV : Loại phương tiện thông dụng nhất mà chúng ta sử dụng HS : Điện thoại, internet, trao đổi bằng lời. GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 1 Tuần:1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1 : VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Chương I : Bản vẽ các khối hình học Phần I : Vẽ Kĩ thuật TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 hằng ngày là gì? GV : Nếu ta không sử dụng được lời nói thì loại phương tiên nào được sử dụng để thay thế? GV : Ngoài cử chỉ ta có thể sử dụng loại phương tiện nào khác có tính phổ thông hơn không? GV : Ngoài những phương tiện trên ta còn có thể sử dụng loại phương tiện nào khác không? -> Phương tiện đầu tiên là tiếng nói. HS : Phương tiện được sử dụng để thay thế là hành động, động tác, . . . -> Đó là cử chỉ HS : Ta có thể sử dụng tin nhắn điện thoại, Email, thư tín, . . . -> Phương tiện chữ viết. HS : Có thể sử dụng các kí hiệu, các qui ước bằng hình. -> Hình vẽ. Hoạt độngII: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất ( 18 phút) GV : Để tạo ra sản phẩm trước hết ta phải làm gì? * Đưa bản vẽ kỹ thuật và tranh vẽ cho học sinh xem. GV : Bản vẽ kỹ thuật có khác gì so với bản vẽ trong môn hoạ không? GV : Bản vẽ thường thể hiện điều gì của sản phẩm? GV : Ngoài hình dạng thì trên bản vẽ còn ghi những gì? -> Chữ và số chính là các yêu cầu kĩ thuật và kích thước của sản phẩm. GV : Ta có thể nhìn vào bản vẽ để biết sản phẩm được làm bằng chất liệu gì không? GV : Tóm lại trong sản xuất bản vẽ kĩ thuật được dùng để làm gì? HS : Để tạo ra sản phẩm trước tiên ta phải có bản vẽ. HS : Tranh vẽ thể hiện hình dạng, sự vật xung quanh có thể cụ thể hoặc không. Bản vẽ kỹ thuật cần chính xác. HS : Thể hiện hình dáng bên ngoài của sản phẩm. HS : Bản vẽ còn có chữ và số ghi trực tiếp trên bản vẽ. HS : Ta có thể biết được vật liệu của sản phẩm dựa vào bản vẽ. HS : Bản vẽ kĩ thuật được dùng để chế tạo, lắp ráp và thi công. I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất : - Trong quá trình sản xuất muốn làm ra một sản phẩm phải có bản vẽ kĩ thuật. - Bản vẽ kĩ thuật gồm các nội dung : • Hình dạng và kết cấu của sản phẩm. • Kích thước. • Yêu cầu kĩ thuật. • Vật liệu. - Bản vẽ kĩ thuật được dùng để chế tạo, lắp ráp và thi công. Hoạt động III: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống ( 14 phút) * Cho học sinh xem qua sổ hướng dẫn sử dụng một sản phẩm điện tử. GV : Các em cho biết quyển sổ này được kèm theo sản phẩm dùng để làm gì? * Quyển sổ này chính là tài liệu kĩ thuật dùng để hướng dẫn cách sử dụng và cho biết các thông tin kĩ thuật thông qua hình vẽ. HS : Quyển sổ này được kèm theo nhằm hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm. II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống : - Để sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn các sản phẩm, các công trình cần phải có bản vẽ kĩ thuật bằng lời và bằng hình. Hoạt động III: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật ( 5 phút) GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 2 TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 GV : Hãy kể tên một số lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng bản vẽ? GV : Các lĩnh vực kĩ thuật này sử dụng bản vẽ để làm gì? GV : Nêu các ví dụ về trang thiết bị vàcơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật khác nhau? GV : Học vẽ kĩ thuật nhằm mục đích gì? HS : Một số lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng bản vẽ là: cơ khí, xây dựng, giao thông, nông nghiệp,. . . HS : Các lĩnh vực kĩ thuật này sử dụng bản vẽ để làm ra các trang thiết bị, xây dựng các cơ sở hạ tầng. HS : Các ví dụ: - Cơ khí: máy công cụ (máy tiện, máy khoan, . . .), nhà xưởng, . . . - xây dựng: máy phục vụ xây dựng, phương tiện vận chuyển. - Giao thông: phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống, bảng chỉ đường, . . . - Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến, phân bố cây trồng, . . . HS : Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật : - Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình. - Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống 3. Hoạt động củng cố : 4’ • Câu hỏi 1 : Bản vẽ kĩ thuật là gì? -> Trả lời : Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. • Câu hỏi 2 : Trong sản xuất bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? -> Trả lời : Bản vẽ kĩ thuật được sử dụng để chế tạo, lắp ráp và thi công. • Câu hỏi 3 : Tại sao phải học môn vẽ kĩ thuật? -> Trả lời : Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đờ sống. 4. Hoạt động dặn dò – giao bài : 2’ - Đọc kĩ phần ghi nhớ. - Xem trước bài 2 “Hình chiếu”. GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 3 TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu. 2. Kỹ năng : Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật. 3. Thái độ : Hứng thu học mon Vẽ kỹ thuật II. TRỌNG TÂM BÀI : Học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật. III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : •Sách giáo khoa Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục. • Sách Giáo viên Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục. - Phương tiện : • Vật mẫu, môï hình ba mặt phẳng chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Xem Trước bài 2 “HÌNH CHIẾU”. - Trả lời câu hỏi “Vật thể sẽ nhận được gì khi ánh sáng chiếu trực tiếp vào chúng?” IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Hoạt động ổn định lớp : 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ : • Câu hỏi 1 : Bản vẽ kĩ thuật là gì? -> Trả lời : Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. • Câu hỏi 2 : Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? -> Trả lời: Bản vẽ kĩ thuật được sử dụng để chế tạo, lắp ráp và thi công. • Câu hỏi 3 : Tại sao phải học môn vẽ kĩ thuật? -> Trả lời: Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. 3. Hoạt động giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động I: Giới thiệu (1 phút) Giới thiệu mục tiêu bài học - Trong cuộc sống, các vật thể khi được đặt dưới nguồn sáng sẽ nhận được bóng của mình. Bóng đó sẽ được gọi là hình chiếu của vật thể. Lắng nghe Hoạt độngII: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu ( 5 phút) GV : Khi có nguồn sáng chiếu vào bất kì vật thể nào thì ta sẽ nhận được gì sau đó? -> Bóng của đồ vật chính là HS : Khi có nguồn sáng chiếu vào vật thể thì ta sẽ nhận được bóng của nó ở phía sau. I. Khái niệm về hình chiếu : - Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là hình chiếu của vật thể. GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 4 Tuần:1 Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2 : HÌNH CHIẾU TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 hình chiếu của chúng lên mặt phẳng chiếu. Mặt phẳng chiếu là mặt phẳng chứa hình chiếu. Đường thẳng đi từ nguồn sáng qua vật thể đến mặt phẳng chiếu gọi là tia chiếu. Hoạt độngIII: Tìm hiểu các phép chiếu ( 10 phút) GV : Để thể hiện hình chiếu của vật thể ta có bao nhiêu phép chiếu? -> Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song thường dùng để biểu diễn hình ba chiều của vật thể. Phép chiếu vuông góc đường sử dụng thường xuyên trong vẽ kĩ thuật dùng trong hình học phẳng để biểu diễn hình chiếu của vật thể. HS : Để thể hiện hình chiếu của vật thể ta có thể sử dụng 3 phép chiếu là: Phép chiếu xuyên tâm, Phép chiếu song song, Phép chiếu vuông góc. II. Các phép chiếu : Gồm có - Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. - Phép chiếu vuông góc Hoạt độngIV: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ ( 20 phút) * Cho học sinh xem mô hình mặt phẳng ba chiều. GV : Mặt phẳng mà chúng ta nhìn thấy từ phía trước là gì? -> mặt phẳng chiếu đứng. GV : Mặt phẳng nằm bên cạnh mặt phẳng chiếu đứng là gì? -> Mặt phẳng chiếu cạnh. GV : Mặt phẳng nằm bên dưới mặt phẳng chiếu đứng là gì? -> Mặt phẳng chiếu bằng. * Tương ứng với các mặt phẳng chiếu là các hình chiếu. GV : Các hình chiếu có hướng chiếu như thế nào? HS : Mặt phẳng mà chúng ta nhìn thấy từ phía trước là mặt chính diện. HS : Mặt phẳng nằm bên cạnh mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bên cạnh. HS : Mặt phẳng nằm bên dưới mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng chiếu nằm (mặt phẳng chiếu ngang) HS : Các hình chiếu có hướng chiếu như sau - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 5 A A ’ Tia chiế u Mặt phẳng chiếu A B C A’ B’ C ’ TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 Hoạt độngV: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ (phút) GV : Các hình chiếu được đặt như thế nào? HS : Các hình chiếu có vị trí như sau : - Hình chiếu đứng nằm trong mặt phẳng chiếu đứng. - Hình chiếu bằng nằm trong mặt phẳng chiếu bằng. - Hình chiếu cạnh nằm trong mặt phẳng chiếu cạnh. IV. Vị trí các hình chiếu : Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau : - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng 4. Hoạt động củng cố : • Câu hỏi 1 : Hãy cho biết tên các loại hình chiếu? -> Trả lời : Có ba loại hình chiếu : Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng. • Câu hỏi 2 : Vị trí các hình chiếu như thế nào? -> Trả lời: Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau : - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. 5. Hoạt động dặn dò – giao bài : +Làm bài tập SGK trang 10,11. +Đọc “Có thể em chưa biết” tìm hiểu Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật và Một số loại nét vẽ cơ bản. +Rèn luyện cách vẽ hình chiếu của vật thể. (Bài 3) +Tìm hiểu đặc điểm của các khối đa diện: Hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều.( Bài 4) GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 6 TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Kỹ năng : Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. II. TRỌNG TÂM BÀI : - Học sinh biết được thế nào là các khối đa diện và nhận biết được các kích thước của chúng. III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : •Sách giáo khoa Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục. • Sách Giáo viên Công nghệ 8 – NXB Giáo Dục. - Phương tiện : • Mô hình ba mặt phẳng chiếu, hình chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều. • Hình chiếu của hình chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Xem Trước bài 4 “BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN”. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Hoạt động ổn định lớp : 2. hoạt động kiểm tra bài cũ : • Câu hỏi 1 : Hãy cho biết vị trí của các hình chiếu? -> Trả lời: Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau : - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. • Câu hỏi 2 : Hình chiếu đứng thể hiện cì cho vật thể? -> Trả lời: Hình chiếu đứng thể hiện hình dạng bên ngoài và các kích thước của vật thể. 3. Hoạt động giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động I: Giới thiệu (1 phút) Giới thiệu mục tiêu bài học Đặt vấn đề vào bài - Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường gặp các vật thể có dạng khối đa diện như bao thuốc lá, hộp quẹt diêm, bút chì, đai ốc, . . . Qua bài này sẽ giúp các em nhận biết được hình dạng và hình chiếu của chúng. - Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường gặp các vật thể có dạng khối đa diện như bao thuốc lá, hộp quẹt diêm, bút chì, đai ốc, . . . Qua bài này sẽ giúp các em nhận biết được hình dạng và hình Lắng nghe GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 7 Tuần:2 Tiết: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 chiếu của chúng. Hoạt độngII: Tìm hiểu các khối đa diện(5 phút) * Đưa lần lượt mô hình các khối đa diện (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) để học sinh cùng quan sát. GV : Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì? GV : Như vậy, những hình tam giác, tứ giác, ngũ giác, . . . là những hình có bao nhiêu góc? GV : Vậy những hình đó gọi chung là gì? => Khối đa diện được bao bởi những hình đa giác phẳng. -> Đối với các kích thước của vật thể thường được đặt như sau: - Hình chiếu đứng gồm các kích thước là: chiều dài (a) và chiếu cao (h). - Hình chiếu bằng gồm các kích thước là: chiều dài (a) và chiều rộng (b). - Hình chiếu cạnh gồm các kích thước là: chiều rộng (b) và chiều cao(h). HS : Hình chữ nhật, hình vuông. Hình tam giác. HS : là những hình có từ ba góc trở lên. HS : Gọi là đa giác I. Khối đa diện : Khối đa diện được bao bởi những hình đa giác phẳng. Hoạt động III: Hình chiếu các khối đa diện( 30 phút) * Khối hình hộp chữ nhật là hình chúng ta thường thấy nhất. GV : Khối hình hộp được giới hạn bởi những hình phẳng nào? GV : Đưa các hình chữ nhật tương ứng với các hình chiếu của hình hộp để học sinh lên đặt đúng vị trí trong mô hình ba chiều HS : Khối hình hộp được giới hạn bởi những hình chữ nhật. HS : Cùng thảo luận và thực hiện chung cả lớp. II. Hình hộp chữ nhật : 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật : III. Hình hộp lăng trụ đều : 1. Thế nào là hình lăng trụ đều? GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 8 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật a,h 2 Bằng Chữ nhật a, b 3 Cạnh Chữ nhật b, h TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 * Sử dụng mô hình hình lăng trụ đều tam giác để minh hoạ. GV : Hình lăng trụ đều được bao bởi những hình phẳng gì? * Nhìn vào mô hình hãy cho biết : GV : Hình chiếu đứng được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : Hình chiếu bằng được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : Hình chiếu cạnh được nhìn từ đâu? Là hình gì? * Sử dụng mô hình hình chóp đều tam giác để minh hoạ. GV : Hình chóp đều được bao bởi những hình phẳng gì? * Nhìn vào mô hình hãy cho biết : GV : Hình chiếu đứng được nhìn từ đâu? HS : Hình lăng trụ đều được bao bởi đáy là hình tam giác đều, xung quanh là những hình chữ nhật bằng nhau. HS : Hình chiếu đứng được nhìn từ trước tới, là hình chữ nhật. HS : Hình chiếu bằng được nhìn từ trên xuống, là hình tam giác. HS : Hình chiếu cạnh được nhìn từ trái sang, là hình chữ nhật. HS : Hình chóp đều Hình lăng trụ đều được bao bởi . - Hai đáy là hình đa giác đều bằng nhau. - Các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều : IV. Hình hộp chóp đều : 1.Thế nào là hình chóp đều? Hình chóp đều được bao bởi - Mặt đáy là đa giác đều. - Các mặt bên là các hình tam giác cân có chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều : GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 9 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật a,h 2 Bằng Tam giác a,b 3 Cạnh Chữ nhật b, h TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 Là hình gì? GV : Hình chiếu bằng được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : Hình chiếu cạnh được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : ở hình chiếu bằng có những kích thước nào? Tại sao? được bao bởi đáy là hình vuông, xung quanh là những hình tam giác cân chung đỉnh. HS : Hình chiếu đứng được nhìn từ trước tới, là hình tam giác. HS : Hình chiếu bằng được nhìn từ trên xuống, là hình vuông. HS : Hình chiếu cạnh được nhìn từ trái sang, là hình tam giác. HS : Ở hình chiếu bằng chỉ có chiều dài vì đây là hình vuông nên các cạnh đều bằng nhau. 4. Hoạt động củng cố : • Câu hỏi 1 : Khối đa diện là gì? -> Trả lời : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. • Câu hỏi 2 : Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước của khối đa diện? -> Trả lời: Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối đa diện. 5. Hoạt động dặn dò – giao bài : -Tự thực hành vẽ hình chiếu vật thể ở nhà. -Đọc trước nội dung thực hành Bài 3 và Bài 5.Đọc kỷ Chú ý ( Trang 14 SGK ) -Chuẩn bị các mẫu vật thể hình 5.2 SGK, thước kẻ, compa, bút chì, tẩy, giấy A 4 . -Kẻ sẵn bảng 3.1.Kẻ khung giấy, khung tên bên phải tờ giấy và vẽ hình chiếu đúng vị trí hình 3. GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 10 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Tam giác cân a,h 2 Bằng Hình vuông a 3 Cạnh Tam giác cân a, h [...]... nào? dạng h nh phẳng quanh một h nh phẳng quanh một trục cố đ nh của một trục của h nh h nh GV : Các khối h nh trụ, HS : Chúng được tạo h nh nón, h nh cầu th nh từ các h nh như : được tạo th nh từ h nh chữ nh t, h nh tam nh ng h nh phẳng nào? giác, nữa h nh tròn, GV LÊ THỊ KIM XUYẾN Trang 14 TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 Hoạt động III: Tìm hiểu h nh chiếu của h nh trụ, h nh nón, h nh cầu (... sinh trả lời các câu hỏi SGK GV : Ta có thể sử dụng ít nh t mấy h nh biểu diễn để thể hiện trên bản vẽ h nh chiếu của h nh trụ? * Học sinh xem h nh 1.H nh trụ: 6.3/24 SGK và điền vào bảng 6.1/24 SGK HS : Ta sẽ sử dụng hai h nh biểu diễn là thể hiện đầy đủ ba chiều (dài, rộng, cao) của vật thể H nh chiếu Đứng Bằng C nh 2 H nh non : H nh dạng H chữ nh t H nh tron H chữ nh t Kích thước d.h d d.h H nh. .. C nh H nh dạng tam giac can H nh tron tam giac can Kích thước d.h d d.h H nh dạng H nh tron H nh tron H nh tron Kích thước d d d * Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK * Học sinh xem h nh 6.4/24 SGK và điền vào bảng 6.2/24 SGK 3 H nh cầu ; * Hướng dẫn học sinh * Học sinh xem h nh trả lời các câu hỏi SGK 6.5/24 SGK và điền vào bảng 6.3/24 SGK GV : Ta có thể sử dụng HS : Ta sẽ sử dụng một ít nh t... một vật mẫu minh hoạ Bài 6 : BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY Tuần:3 Tiết: 5 Ngày soạn: …………… Ngày dạy:…………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức : Giúp học sinh nh n dạng được các khối tròn xoay thường gặp nh : h nh trụ, h nh nón, h nh cầu 2 Kỹ năng : Học sinh phải đọc được bản vẽ vật thể có dạng h nh trụ, h nh nón, h nh cầu 3 Thái độ : Học sinh có thể nh n dang được các khối tròn xoay từ các h nh phẳng đơn... : Các em nh n vào h nh 1 của h nh 5.1, đây là h nh chiếu của vật thể B nh ng chỉ có hai h nh chiếu là h nh chiếu đứng và h nh chiếu bằng Hãy vẽ h nh chiếu c nh I Chuẩn bị : Xem SGK/20 II Nội dung : - Chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vật thể HS : Các nh m cùng - Vẽ các h nh chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu thảo luận và vẽ nh p c nh của một trong bốn vật thể A, B, C, D sau đó cùng nh n xét III... nghệ 8 – NXB Hà Nội - Phương tiện : • Tranh bản vẽ nh một tầng h nh 15.1/46 SGK • Tranh h nh chiếu phối c nh của ngôi nh một tầng h nh 15.2/49 SGK 2 Chuẩn bị của học sinh : - Xem Trước bài 15 “Bản vẽ nh ” - Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nh IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 Hoạt động ổn đ nh lớp : 1’ 2 Hoạt động kiểm tra bài cũ : 3’ • Câu hỏi 1 : So s nh nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi... là h nh chiếu vuông góc, nh m biểu diễn các h nh dạng bên ngoài gồm có mặt ch nh, mặt bên, Mặt cắt : là h nh cắt, nh m biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nh theo chiều cao • Câu hỏi 3 : Tr nh tự đọc bản vẽ nh nh thế nào? -> Trả lời: Đọc bản vẽ nh gồm 4 bước 1 Khung tên 2 H nh biểu diễn 3 Kích thước 4 Các bộ phận 5 Hoạt động dặn dò – giao bài : 2’ - Đọc kĩ phần tr nh tự đọc bản vẽ nh ... có nhiều bản vẽ của các chi tiết trong sản phẩm đó GV : H nh biểu diễn gồm nh ng loại h nh nào? GV : Hãy cho biết vị trí của h nh chiếu? GV : Muốn gia công một chi tiết thì các kích thước phải nh thế nào? GV : Trên bản vẽ ngoài h nh vẽ và kích thước còn cần thêm gì? Tại sao? HS : H nh biểu diễn gồm h nh chiếu và h nh cắt HS : Vị trí các h nh chiếu ở trên bản vẽ nh sau : - H nh chiếu bằng ở dưới h nh. .. h nh biểu h nh biểu diễn là thể diễn để thể hiện trên hiện đầy đủ ba chiều bản vẽ h nh chiếu của (dài, rộng, cao) của vật h nh cầụ? thể GV LÊ THỊ KIM XUYẾN H nh chiếu Đứng Bằng C nh Trang 15 TRƯỜNG THCS LONG SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 4 Hoạt động củng cố : thời gian : 5 phút • Câu hỏi 1 : Khối tròn xoay được tạo th nh như thế nào? -> Trả lời : Khối tròn xoay được tạo th nh khi quay một h nh phẳng quanh... Vật thể Khối h nh họcABCDH nh trụXH nh nón cụtXXH nh lăng trụXXXXH nh chỏm cầuX - Bước 2: Kẻ và trả lời bảng 7.2 Vật thể Bản vẽABCD1X2X3X4X 6 Tổng kết – nh n xét – đ nh giá - dặn dò : 5’ - Nh n xét quá tr nh thực h nh của học sinh - Đ nh giá kết quả thực hiện của học sinh - Xem trước bài 8 - 9 “Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - H nh cắt; Bản vẽ chi tiết” và tìm một vật mẫu minh hoạ CHƯƠNG II : BẢN VẼ KỸ . non : H nh chiếu H nh dạng Kích thước Đứng tam giac can d.h Bằng H nh tron d C nh tam giac can d.h 3. H nh cầu ; H nh chiếu H nh dạng Kích thước Đứng H nh tron d Bằng H nh tron d C nh H nh tron. chung cả lớp. II. H nh hộp chữ nh t : 1. Thế nào là h nh hộp chữ nh t? H nh hộp chữ nh t được bao bởi sáu h nh chữ nh t. 2. H nh chiếu của h nh hộp chữ nh t : III. H nh hộp lăng trụ đều. : H nh chiếu bằng được nh n từ đâu? Là h nh gì? GV : H nh chiếu c nh được nh n từ đâu? Là h nh gì? * Sử dụng mô h nh h nh chóp đều tam giác để minh hoạ. GV : H nh chóp đều được bao bởi nh ng

Ngày đăng: 30/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Các hình chiếu vuông góc

  • Hoạt độngV: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ (phút)

  • - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng

  • Hoạt động I: Tìm hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy ( 15’ )

  • Hoạt động II : Tìm hiểu cách lắp ghép của chi tiết máy ( 20’ )

  • Trong cơ cấu , chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác . Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động , người ta gọi vật truyền chuyển động (cho vật khác) là vật dẫn , còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn . Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật , chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn . Nếu chuyển động của chúng thuộc cùng 1 dạng (quay hoặc tịnh tiến) to gọi đó là cơ cấu biến đổi chuyển động , nếu không cùng 1 dạng sẽ gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động . Để hiểu được cấu tạo và nguyên lí của một số bộ truyền biến đổi chuyển động , biết được cách tháo lắp và kiển tra tỉ số truyền của các bộ truyền động , chúng ta cùng làm bài thực hành “truyền chuyển động”

  • 4. Hoạt động 4 : Nội dung hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan