Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc ra đời cách đây 65 năm, nhưng nó vẫn còn giữ nguyên giá trị.. Những nội dung của tác phẩm vẫn là những lời chỉ huấn cơ bản và mang tính thời sự đối với Đảng, Nhà nước ta; đặc biệt, những tư tưởng về: phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên; tính đảng, năng lực, tác phong công tác của cán bô, đảng viên và công tác cán bộ; vấn đề xây dựng Đảng trong thời kỳ mới... được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập sâu sắc. Tác phẩm này luôn là kim chỉ nam cho mỗi cán bộ, đảng viên phấn đấu, học tập, loi theo trong suốt hơn sáu thập kỷ qua. Đặc biệt trong trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, chúng ta càng thấy ý nghĩa to lớn về lý luận và giá trị thực tiễn của những tư tưởng của Người. Với ý nghĩa to lớn trên, tác giả lựa chọn : “Nâng cao trình lý luận cho cán bộ, Đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc.” làm nội dung viết thu hoạch.
Trang 1VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG TÁC PHẨM “SỬA
ĐỔI LỐI LÀM VIỆC”
=============================
Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc ra đời cách đây 65 năm, nhưng nó vẫn
còn giữ nguyên giá trị Những nội dung của tác phẩm vẫn là những lời chỉhuấn cơ bản và mang tính thời sự đối với Đảng, Nhà nước ta; đặc biệt, những
tư tưởng về: phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên; tính đảng, năng lực,tác phong công tác của cán bô, đảng viên và công tác cán bộ; vấn đề xây dựngĐảng trong thời kỳ mới được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập sâu sắc Tácphẩm này luôn là kim chỉ nam cho mỗi cán bộ, đảng viên phấn đấu, học tập,loi theo trong suốt hơn sáu thập kỷ qua Đặc biệt trong trong sự nghiệp xâydựng xã hội mới, chúng ta càng thấy ý nghĩa to lớn về lý luận và giá trị thựctiễn của những tư tưởng của Người Với ý nghĩa to lớn trên, tác giả lựa chọn :
“Nâng cao trình lý luận cho cán bộ, Đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minhtrong tác phẩm sửa đổi lối làm việc.” làm nội dung viết thu hoạch
Sự ra đời tác phẩm này vào thời điểm chính quyền mới được thành lập,còn non trẻ đang bề bộn “trăm công nghìn việc”, vừa phải đối phó với các loạithù trong, giặc ngoài, tiến hành kháng chiến chống xâm lược; vừa phải quản
lý, tổ chức xây dựng xã hội mới, càng cho thấy mối quan tâm to lớn củaNgười về việc xây dựng “lối làm việc” mới khoa học, lối làm việc của ngườicách mạng khi đã có chính quyền nhà nước Những vấn đề về phẩm chất đạođức của cán bộ, đảng viên; về tính đảng, năng lực, tác phong công tác củađảng viên; về cán bộ và công tác cán bộ; vấn đề xây dựng Đảng trong thời kỳmới được Người đề cập sâu sắc trong tác phẩm này, là kim chỉ nam, là chỉdẫn cụ thể cho sự phấn đấu, học tập, rèn luyện của mỗi cán bộ, đảng viêntrong suốt hơn sáu thập kỷ qua Trong nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh xoay
Trang 2quanh chủ đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tác phẩm Sửa đổi lối làm việc đã tập
trung làm nổi bật vấn đề mà Hồ Chí Minh mong mỏi và dành sự quan tâm của
mình đối với cán bộ, đảng viên là vấn đề lý luận, học tập lý luận chính trị;
Bởi vì, theo Người: “không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”1.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ sự cần thiết của việc học tập lý luận đối với cán bộ,
đảng viên khi đã có chính quyền nhà nước Người cho rằng: “Đảng ta đã hy sinh tranh đấu, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân giành lại thống nhất và độc lập Công việc đã có kết quả vẻ vang”2 nhưng bước vào thời kỳ mới, cán bộ, đảngviên còn mắc “nhiều khuyết điểm” Theo Người, nguyên nhân của các khuyếtđiểm ấy có nhiều, trong đó có nguyên nhân quan trọng là do sự yếu kém, hạnchế về lý luận của cán bộ, đảng viên
Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất,đồng thời cũng là nhà giáo dục lớn Người đã đặt nền móng cho nền giáo dụcViệt Nam xã hội chủ nghĩa, nền giáo dục toàn dân, toàn diện, khoa học vàhiện đại Bên cạnh đó chúng ta còn biết đến Người là nhà giáo dục chính trịtài tình Người để lại cho chúng ta tư tuởng lớn về giáo dục lý luận chính trị;trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ tập trung đề cập đến việc vận dụng tưtưởng của Người vào giáo dục lý luận cho cán bộ, đảng viên
Giáo dục lý luận chính trị là giải thích, tuyên truyền những vấn đềthuộc lý luận chính trị, bằng việc đi sâu giải thích các sự vật hiện tượng diễn
ra trong tự nhiên, xã hội, trên cơ sở đó xây dựng cơ sở khoa học cho nhậnthức và niềm tin của con người để đi đến hành động đúng đắn Giáo dục lýluận chính trị đem đến cho mọi người những hiểu biết về quy luật phát triểncủa xã hội, về thế giới quan, nhân sinh quan, đường lối chủ trương chính sáchcủa Đảng và Nhà nước, để từ đó vạch ra cho mình tư tưởng, lối sống, hoàibão, ý chí, nguyện vọng, những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức để gạt bỏ cái
cũ, tiếp thu có chọn lọc cái mới Bên cạnh đó giáo dục lý luận chính trị là
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2000, tr 234.
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2000, tr 232.
Trang 3nghiên cứu tổng kết thực tiễn, xây dựng thành hệ thống quan điểm lý luậnchính trị, hình thành và phát triển tư tưởng xã hội, phát triển những mâu thuẫn
xã hội và đưa ra những dự báo để phát triển cho tương lai
Nhiệm vụ của giáo dục lý luận chính trị là thông qua các công cụ vàphương tiện để truyền bá những kiến thức phong phú của đời sống xã hội, cácquan điểm, những đánh giá về các hiện tượng và xu thế phát triển của của xãhội Với tầm quan trọng như vậy, Hồ Chí Minh cho rằng: công tác giáo dục lý
luận chính trị của Đảng tiên phong phải đạt trình độ tiên phong: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”3 Bên cạnh đó giáo dục lý luận chính trị cầnphải định hướng cho nhận thức tư tưởng, mục tiêu và con đường đi lên củacác dân tộc trên thế giới Trước đó, trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ
Chí Minh khẳng định: “Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiên phong”4
Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng;người cách mạng không thể làm tròn nhiệm vụ của người chiến sĩ tiênphong, người lãnh đạo, dẫn dắt phong trào nếu như không được vũ trang bởi
lý luận tiên phong Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển luận điểmmácxít- lêninít ấy vào thực tiễn cách mạng Việt Nam ở giai đoạn cán bộ,đảng viên đã là người có chức có quyền, nhân dân lao động đã là người làmchủ xã hội Cán bộ, đảng viên không biết lý luận, kém lý luận thì “khôngbiết xem cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho khéo” mọi công việc, do đó
“kết quả thường thất bại”
Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, sau khi đã được nghiêncứu, được chứng kiến và qua phân tích, tổng kết các học thuyết chính trị, Hồ
3 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H 2000, tr 268.
4 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, HN, 2000, tr 259.
Trang 4Chí Minh đi đến kết luận phải đi theo chủ nghĩa Mác Bởi đặc trưng của chủnghĩa Mác là tính cách mạng, tính khoa học Nó thể hiện lập trường tư tuởngcủa giai cấp công nhân, bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng Nó đem lại sự hiểu biết về quá trình diễn biến lịch sử, về sự phát triểncủa thời đại, giúp con nguời nhận thức được bản chất các sự vật và hiện tượngtrong thế giới Nó khác về chất với các học thuyết khác như chủ nghĩa cải
lương, cơ hội Chính vì vậy, Người đã khẳng định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng học thuyết chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”5
Công tác giáo dục lý luận chính trị là hoạt động có chủ đích của ĐảngCộng sản nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên cơ sở hệ tư tưởng, lậptrường của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin Theo Hồ ChíMinh giáo dục lý luận chính trị là giáo dục chính trị, truyền bá chủ nghĩa Mác
- Lênin, nâng cao đạo đức cách mạng cho các bộ đảng viên và quần chúngnhân dân, nhằm thống nhất về tư tưởng, ý chí, phẩm chất cách mạng và nănglực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấyvào cuộc sống Chính vì vậy nội dung của công tác giáo dục lý luận chính trị
là rất rộng, bao gồm việc giáo dục những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối quan điểm của Đảng về các lĩnh vực của đời sống xã hội,lịch sử Đảng, xây dựng Đảng, những kinh nghiệm thành công cũng nhưthất bại của các nước Công tác giáo dục lý luận chính trị có nhiều hìnhthức như các lớp học tập lý luận, những đợt sinh hoạt chính trị, Nghị quyếtcủa Đảng, những báo cáo chuyên đề lý luận chính trị, đặc trưng của côngtác giáo dục lý luận chính trị là phương pháp giảng dạy và học tập theochương trình nhất định nhằm làm cho nguời học nắm được một cách cơ bản
-5 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H 2000, tr 268.
Trang 5lý luận Mác - Lênin, đường lối quan điểm, chủ trương, chính sách, Nghịquyết của Đảng và của Nhà nước.
Chỉ sau hai năm tiến hành tổ chức, xây dựng xã hội mới, những cán bộ,đảng viên đã từng đi tiên phong, lãnh đạo nhân dân làm nên Cách mạngTháng Tám vĩ đại, đã sớm bộc lộ những hạn chế về mặt lý luận trước yêu cầu,nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn mới Cách mạng càng phát triển, yêucầu, nhiệm vụ ngày càng cao, thì sự kém lý luận ở cán bộ, đảng viên càng trởnên nguy hại Sự “thất bại” do thiếu lý luận mà Hồ Chí Minh nói đến, khôngcân đong, đo đếm được, nhưng nguy hại khó lường, có thể dẫn đến mất
“phương hướng”, lạc hướng Cán bộ ở cương vị càng cao mà thiếu lý luận thìmức độ nguy hại càng lớn Từ đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự cần thiết cán
bộ, đảng viên phải học tập lý luận, “nghiên cứu thêm lý luận”, và Người chỉ
rõ đây là yêu cầu để họ trở thành người cán bộ
Theo Người, lý luận không phải chỉ có biết lý thuyết mà phải biết vậndụng vào thực tiễn công tác, không chỉ ở nhận thức, mà còn biểu hiện ở tácphong công tác, “lối làm việc” khoa học Kém lý luận, khinh lý luận, lý luậnsuông là những “cái bệnh” của cán bộ, đảng viên, cần phải sửa chữa
Kém lý luận là bệnh thuộc về trình độ nhận thức, thiếu sự học tập lý
luận Cán bộ, đảng viên kém lý luận thì trình độ nhận thức không đáp ứngđược yêu cầu mới của cách mạng, do đó, bị lạc hậu so với sự phát triển Cóthể ở giai đoạn trước, họ không phải là người kém lý luận, nhưng họ thiếu khả
năng thích ứng với tình hình, lại ngại học tập nên họ bị “tụt hậu” về lý luận.
Có thể ngay khi tham gia cách mạng, khi đã là cán bộ, đảng viên, họ vẫn làngười kém lý luận so với sự phát triển chung của phong trào Những cán bộ,đảng viên này làm việc chủ yếu bằng nhiệt tình cách mạng, nếu được hướngdẫn, tổ chức chu đáo có thể họ hoàn thành tốt nhiệm vụ này hay nhiệm vụkhác mà cách mạng giao cho Ở họ thiếu tính khoa học trong công tác; khi
Trang 6gặp khó khăn, trở ngại thì theo Hồ Chí Minh, họ “lúng túng” không biết nênlàm thế nào cho đúng Thậm chí, do kém lý luận, có thể họ không phân biệtđược một cách rõ ràng đâu là việc cần làm, đâu là việc nên tránh, đâu là đúng,đâu là sai trong một số trường hợp cụ thể Hồ Chí Minh cho rằng, những cán
bộ, đảng viên kém lý luận vừa không biết lý luận, vừa không biết áp dụng lýluận vào thực tiễn; hành động theo cảm tính, “ý mình nghĩ thế nào thì làm thếấy” không dựa trên cơ sở khách quan Ý nghĩ ấy có thể đúng, có thể chưa thậtđúng, cũng có thể sai, nhưng bản thân họ cứ tưởng là đúng Lòng nhiệt tìnhcách mạng của họ được dẫn dắt bởi cái “tưởng là đúng” ấy, theo Hồ ChíMinh, “kết quả thường thất bại” Sự thất bại đó nằm ngoài ý muốn của họ, mà
do sự non kém về mặt lý luận; vì thế, Hồ Chí Minh chỉ rõ căn bệnh này để cán
bộ, đảng viên, cần phải sửa
Khinh lý luận là căn bệnh thường diễn ra ở những cán bộ, đảng viên
làm được việc, có thực tiễn, nhiều kinh nghiệm Hồ Chí Minh đã nêu lên một
cách rất xác đáng: “Có những cán bộ, những đảng viên cũ, làm được việc, có kinh nghiệm Cố nhiên những anh em đó rất quý báu cho Đảng Nhưng họ lại mắc phải cái bệnh khinh lý luận Họ quên rằng: nếu họ đã có kinh nghiệm mà lại biết thêm lý luận thì công việc tốt hơn nhiều Họ quên rằng: kinh nghiệm của họ tuy tốt, nhưng cũng chẳng qua là từng bộ phận mà thôi, chỉ thiên về một mặt mà thôi”6 Người chỉ rõ, có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũngnhư “một mắt sáng, một mắt mờ” Những cán bộ, đảng viên như thế màkhông kịp thời học tập nâng cao trình độ lý luận thì sẽ bị thực tiễn cách mạngvượt qua, cái “mắt mờ” không thể dẫn họ tiến xa được Tuy họ “rất quý báucho Đảng”, nhưng họ vẫn xem thường lý luận, không chịu học tập lý luận, thì
sẽ đến lúc các chất “rất quý báu” ấy ở họ lại trở thành vật cản chính trên con
6 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2000, tr 234.
Trang 7đường phát triển của bản thân họ Vì vậy, để cho hai mắt đều sáng, thì nhữngcán bộ, đảng viên này “cần phải nghiên cứu thêm lý luận”.
Lý luận suông là “lý luận không áp dụng vào thực tế dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách”7 Theo Người, những cán bộ, đảng viên này
“xem nhiều sách để mà loè, để làm ra ta đây” Như một “cái hòm đựng sách”,
họ tưởng mình là người hiểu biết nhiều, là trí thức, nên họ “thiếu khiêm tốn”,
“kiêu ngạo” Đối với họ, có lý luận không phải để vận dụng vào thực tiễn, mà
là như vật trang sức, cốt để làm oai “loè thiên hạ” Theo Hồ Chí Minh, kiểu
có lý luận ấy như “có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không
có tên”8, thì lý luận ấy “cũng vô ích” Người nhấn mạnh, những cán bộ, đảngviên đó muốn trở thành “người trí thức hoàn toàn, thì phải đem cái trí thức đó
áp dụng vào thực tế”, “phải gắng học, đồng thời học thì phải hành”
Như vậy, theo Hồ Chí Minh cả ba căn bệnh trên đều cần phải sửa,nhưng để sửa cho tốt trước hết cần có sự nhận thức đúng đắn về lý luận, vàvai trò của lý luận Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm của mình về lý luận
hết sức khoa học nhưng thật dễ hiểu: “Lý luận là đem thực tế trong lịch
sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận Rồi đem nó chứng minh với thực tế.
Đó là lý luận chân chính”9 Học tập lý luận là học tập theo lý luận chânchính ấy Sự “chân chính” của lý luận vừa được thể hiện trong nội dung lýluận, vừa thể hiện trong phương pháp nghiên cứu, vận dụng lý luận, đượcphản ánh sâu sắc trong mục đích của lý luận là áp dụng vào thực tiễn cáchmạng, thực tiễn cuộc sống, phục vụ con người, phục vụ nhân dân lao
7 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2000, tr 234.
8 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2000, tr 235.
9 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2000, tr 233.
Trang 8động Sửa chữa ba căn bệnh trên, nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ,đảng viên phải dựa trên những tiêu chí ấy.
Theo Hồ Chí Minh, cách sửa chữa tốt nhất là phải học tập Đươngnhiên, đối với mỗi loại bệnh thì cách thức học tập có sự khác nhau Để sửachữa cho cán bộ, đảng viên kém lý luận, thì theo Người, biện pháp cơ bản làhọc tập, nâng cao trình độ; học bằng con đường tổ chức, bằng con đường tựhọc; tự học trong sách vở, tự học trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, trongcuộc sống, học mọi người, học hỏi nhân dân Đối với những người mắc bệnhkhinh lý luận thì phải vừa học, vừa phải được cải tạo trong thực tiễn; vừa phảisửa đổi thái độ, vừa phải nâng cao trình độ; vừa phải củng cố kinh nghiệm,vừa phải trau dồi tri thức Còn đối với những người mắc bệnh lý luận suôngthì phải cải tạo thái độ của họ, khắc phục bệnh chủ quan, “kiêu ngạo”, đồngthời bồi dưỡng cho họ thêm lý luận chân chính, buộc họ “phải ra sức làm cácviệc thực tế”, làm cho lý luận của họ trở nên “có ích”
Tuy mỗi loại bệnh trên có cách sửa chữa khác nhau, nhưng Hồ ChíMinh nhấn mạnh: Học tập, nâng cao trình độ lý luận, học đi đôi với hành, lýluận liên hệ với thực tế; học để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân; tự họctập, tự rèn luyện, tu dưỡng là chính là những vấn đề cơ bản, thuộc vềnguyên tắc, quy định việc học tập, nâng cao trình độ của cán bộ, đảng viên để
sửa chữa các căn bệnh về lý luận Nhưng, học để làm gì? học cái gì? học như thế nào? Người chỉ rõ:
Mục đích của học tập:
- Học để sửa chữa tư tưởng: hăng hái theo cách mạng điều đó rất hay Nhưng tư tưởng chưa thật đúng là tư tưởng cách mạng, vì thế phải học tập để sửa chữa cho đúng Tư tưởng đúng thì hành động cho khỏi sai lạc và mới làm tròn được nhiệm vụ cách mạng.
- Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng thì mới hy sinh tận tụy với cách mạng, mới lãnh đạo được quần chúng đưa cách mạng đến thắng lợi hoàn toàn.
Trang 9- Học để tin tưởng: tin tưởng vào đoàn thể, tin tưởng vào tương lai dân tộc Tin tưởng vào tương lai cách mạng Có tin tưởng thì lúc ra thực hành mới vững chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn mới kiên quyết hy sinh.
- Học để hành: Học với hành phải đi đôi với nhau Học mà không hành thì hành không trôi chảy"10.
Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc học tập nâng cao trình độ của cán
bộ, đảng viên Người đã chỉ rõ mục đích của việc học tập và những biện
pháp cơ bản để đạt mục đích đó: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ.
Học để phụng sự đoàn thể, “giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”.
Muốn đạt mục đích, thì phải "cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư”11 Từnhận thức đúng đắn mục đích của việc học tập mà cán bộ, đảng viên phấnđấu không ngừng trong học tập rèn luyện để hoàn thành nhiệm vụ đượcĐảng và nhân dân giao cho
Hồ Chí Minh xác định cách mạng cũng là một nghề, làm nghề gì cũngphải học, vậy làm cách mạng thì cần phải học nhiều hơn Nếu không giáo dụccho đảng viên làm cách mạng mà yêu cầu họ làm cách mạng thì không thểhoàn thành được nhiệm vụ Vì vậy, xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xãhội, mỗi cán bộ, đảng viên không chỉ bô lô, bô la mà phải ra sức học tập, học
ở nhà ở trường, học ở thực tiễn, học ở quần chúng nhân dân Chính vì vậy,
Người yêu cầu: “Tất cả các đảng viên phải cố gắng học tập, coi việc học tập
lý luận và chính trị là một nhiệm vụ quan trọng của mình”12, đó chính lànhững định hướng mà Người nêu ra cho mỗi cán bộ đảng viên
Trang 10đáo, cụ thể và sâu sắc đến tận bản chất vấn đề Theo Bác, mỗi người phải biếtmột nghề, làm việc gì học việc ấy và làm nghề gì phải thạo nghề ấy Nếu làcán bộ lãnh đạo, thì lãnh đạo ngành nào phải biết chuyên môn về ngành ấy.Mọi cán bộ, đảng viên đều phải nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin,đường lối, chính sách của Đảng, văn hoá, kỹ thuật, lao động sản xuất…Những nội dung đó là hết sức cơ bản và gắn bó chặt chẽ với nhau Trong đó,Người nhấn mạnh học tập chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm trang bị cho mỗingười thế giới quan, phương pháp luận cách mạng và khoa học để nhận thức
và hành động đúng đắn, kiên quyết, sáng tạo và hiệu quả
Theo Người, học tập chủ nghĩa Mác là học tập cái biện chứng, bởi cáchmạng là sáng tạo Sự nghiệp cách mạng đòi hỏi mỗi người muốn hoàn thànhnhiệm vụ phải sáng tạo, phải có sáng kiến trong các lĩnh vực công tác Giáodục, học tập lý luận không phải giáo điều từng câu, từng chữ, mà phải nắmvững lập trường, quan điểm, phương pháp, tinh thần cách mạng, mà học đểphân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể của cách mạng nước ta Theo HồChí Minh việc giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ đảng viên và nhân dân làgiúp họ nắm được bản chất cách mạng và khoa học của học thuyết đó
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, nội dung học tập phải toàn diện, “ra sức
học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học, kỹ thuật và quân sự
cách mạng phải được đào tạo rèn luyện về phẩm chất và năng lực để hoànthiện nhân cách trong tình hình mới Người xác định nội dung học tập gắn vớithực hiện nhiệm vụ mà mỗi cán bộ, đảng viên đảm nhiệm Đối với cán bộquân đội, Người đặt ra yêu cầu phải tích cực học tập nâng cao trình độ chínhtrị, quân sự, lòng trung thành với Đảng với Tổ quốc, nhân dân… Theo Hồ ChíMinh, quân đội ta trước hết phải là đội quân tuyên truyền vận động nhân dân
13Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, H.2000, tr 505.
Trang 11làm cách mạng, do vậy, mỗi quân nhân phải thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối, chính sách của Đảng, vận động nhân dân để nhân dân tintheo Đảng, thực hiện sự nghiệp cách mạng vẻ vang.
-Học tập suốt đời, lấy tự học làm cốt
Theo Người, mỗi cán bộ, đảng viên có vị trí nhất định trong bộ máynhà nước, do đó phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ hiểu biết mọimặt, có tư duy độc lập và sáng tạo, cải tiến phương pháp làm việc, nâng caochất lượng công tác Theo Người, vấn đề học tập là “suốt đời” chứ không phảichỉ là lớp học, khoá học hoặc mang tính “thời vụ”, rồi sau đó lại “đâu vàođấy” Người chống thói qua loa đại khái, lười học, lười suy nghĩ dẫn đến tìnhtrạng khi giải quyết công việc thì “được chăng hay chớ”, “gặp đâu làm đấy”,chất lượng công việc thấp, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Người chỉ rõ:
“Cán bộ và đảng viên ta, vì bận việc hành chính hoặc quân sự, mà xao nhãng việc học tập Đó là một khuyết điểm rất to Khác nào người thày thuốc chỉ đi
yêu cầu cán bộ, đảng viên phải “ham học tập để nâng cao trình độ của
đảng viên Từ đó, Người vạch rõ phương hướng, nhiệm vụ đối với cán bộ,đảng viên là không được sao nhãng việc học tập, phải tu dưỡng không ngừng,
đối với người cán bộ “chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến
bộ”16 Người đặt lên hàng đầu “lấy tự học làm cốt”17, cán bộ, đảng viên phảibiết “tự động học tập”, phải xác định tư tưởng cho đúng Học tập phải trởthành nhu cầu, thói quen, hành vi hàng ngày của cán bộ, đảng viên Cán bộnào lười học, lười suy nghĩ, không thường xuyên tiếp nhận, cập nhật thông tinmới, những hiểu biết mới cũng là một biểu hiện suy thoái về đạo đức
Học tập mọi lúc, mọi nơi
14Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2000, tr 231.
15Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2000, tr 251.
16Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2000, tr 252.
17Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2000, tr 273.