Đạo đức cách mạng là nền đạo đức tích tụ nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và đạo đức nhân loại. Nó có vị trí đặc biệt quan trọng, là nhân tố có sức mạnh to lớn đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước ta hơn nửa thế kỷ qua. Nó đã trở thành nền tảng đạo đức xã hội ta, một di sản văn hóa vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần to lớn cho toàn Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhận thức được vai trò to lớn của đạo đức cách mạng đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng và thường xuyên chăm lo giáo dục, trau dồi đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Do đó, cách mạng nước ta trong những năm qua, đặc biệt, sau 18 năm đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đã đạt được những thành quả to lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam về kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng bên cạnh những thành tựu nói trên, chúng ta cũng đang đối mặt với những suy thoái về đạo đức, lối sống đang diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Đáng chú ý là sự suy thoái này ngày một gia tăng. Điều đó Đảng ta đã khẳng định qua các kỳ Đại hội: Đại hội Đảng lần thứ VI nhận định: Tình trạng vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật nhà nước nghiêm trọng kéo dài chưa giảm 29, tr. 9. Đại hội Đảng lần thứ VII nhận định: Số đảng viên vi phạm kỷ luật trong số được kiểm tra tăng lên nhiều hơn 29, tr. 10. Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: Điều đáng lo ngại là không ít cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa về phẩm chất, đạo đức 26, tr. 27. Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta một lần nữa nhấn mạnh: Tình trạng tham nhũng, suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng 30, tr. 76. Đạo đức cán bộ, đảng viên ở Hải Phòng cũng không nằm ngoài tình trạng chung đó. Sự suy thoái đạo đức xã hội ngày càng gia tăng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên đó đã làm giảm uy tín của Đảng, suy giảm niềm tin của nhân dân đối với chế độ, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) ở nước ta nói chung, ở Hải Phòng nói riêng. Vậy tại sao có sự suy thoái về đạo đức ngày càng gia tăng trong một bộ phận cán, bộ đảng viên ở Hải Phòng? Làm thế nào để khắc phục được tình trạng trên? Làm sao để có được đội ngũ cán bộ, đảng viên không chỉ có năng lực chuyên môn mà còn có phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng làm động lực phát triển kinh tế xã hội ở Hải Phòng?
1 LUẬN VĂN- Vấn đề đạo đức cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng Mục Lục Trang mở đầu Chương 1: tầm quan trọng yêu cầu đạo đức người cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng 1.1 Tầm quan trọng đạo đức người cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Yêu cầu đạo đức người cán bộ, đảng viên 30 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng Chương 2: Đạo đức cán bộ, đảng viên kinh tế 46 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng - Thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên Hải 46 phòng vấn đề đặt 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức 69 cách mạng cho cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng Kết luận 93 danh mục tài liệu tham khảo 95 phụ lục 101 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đạo đức cách mạng đạo đức tích tụ nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đạo đức nhân loại Nó có vị trí đặc biệt quan trọng, nhân tố có sức mạnh to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước ta nửa kỷ qua Nó trở thành tảng đạo đức xã hội ta, di sản văn hóa vơ quý báu, động lực tinh thần to lớn cho toàn Đảng, toàn dân nghiệp đổi đất nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhận thức vai trò to lớn đạo đức cách mạng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng thường xuyên chăm lo giáo dục, trau dồi đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Do đó, cách mạng nước ta năm qua, đặc biệt, sau 18 năm đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đạt thành to lớn chưa có lịch sử Việt Nam kinh tế, trị, xã hội Nhưng bên cạnh thành tựu nói trên, đối mặt với suy thoái đạo đức, lối sống diễn phận cán bộ, đảng viên Đáng ý suy thoái ngày gia tăng Điều Đảng ta khẳng định qua kỳ Đại hội: Đại hội Đảng lần thứ VI nhận định: "Tình trạng vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật nhà nước nghiêm trọng kéo dài chưa giảm" [29, tr 9] Đại hội Đảng lần thứ VII nhận định: "Số đảng viên vi phạm kỷ luật số kiểm tra tăng lên nhiều hơn" [29, tr 10] Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: "Điều đáng lo ngại khơng cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa phẩm chất, đạo đức" [26, tr 27] Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta lần nhấn mạnh: "Tình trạng tham nhũng, suy thối trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng" [30, tr 76] Đạo đức cán bộ, đảng viên Hải Phịng khơng nằm ngồi tình trạng chung Sự suy thối đạo đức xã hội ngày gia tăng phận cán bộ, đảng viên làm giảm uy tín Đảng, suy giảm niềm tin nhân dân chế độ, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nước ta nói chung, Hải Phịng nói riêng Vậy có suy thối đạo đức ngày gia tăng phận cán, đảng viên Hải Phòng? Làm để khắc phục tình trạng trên? Làm để có đội ngũ cán bộ, đảng viên khơng có lực chun mơn mà cịn có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng làm động lực phát triển kinh tế - xã hội Hải Phịng? Đó vấn đề lớn, xúc đặt Đảng nhân dân thành phố Hải Phòng Đề tài: "Vấn đề đạo đức cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phịng nay" muốn góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề lớn Tình hình nghiên cứu Vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức cách mạng điều kiện KTTT định hướng XHCN nói riêng có nhiều cá nhân tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, với cách tiếp cận khác như: Vũ Khiêu: "Mấy vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1978; Nguyễn Ngọc Long: "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 12/1987; Trần Thành: "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức", Nxb Chính trị quốc gia, 1996; Nguyễn Tĩnh Gia: "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1997; Nguyễn Chí Mỳ: "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): "Giáo trình đạo đức học", Nxb Chính trị quốc gia, 2000; Nguyễn Văn Lý: "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế trị trường Việt Nam nay", Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000; Nguyễn Thế Thắng: "Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội, 2002; Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Kiệt (chủ nhiệm đề tài), Kỷ yếu đề tài cấp (2002-2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, thực trạng xu hướng biến động, Hà Nội, 2003; Trần Văn Phòng: "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay", Tạp chí Lý luận trị, số 5-2003 Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên tác giả như: Đặng Thanh Giang: "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay" (qua thực tế tỉnh Thái Bình), Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2001; Dương Xuân Lộc: "Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên nay" (qua thực tế Thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2001; Trương Thế Thắng: "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Hà Giang nay", Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2003 Như vậy, vấn đề đạo đức, đạo đức cách mạng, xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên nhiều cá nhân tập thể tác giả đề cập nhiều góc độ khác nhau, vấn đề nâng cao phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên nói chung Hải Phịng nói riêng vấn đề đòi hỏi tiếp tục sâu nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: "Vấn đề đạo đức cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng nay" để viết luận văn thạc sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Phân tích thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên điều kiện KTTT định hướng XHCN Hải Phịng, từ đề giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nâng cao đạo đức cách mạng cho họ Hải Phòng 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ tầm quan trọng đạo đức người cán bộ, đảng viên điều kiện KTTT Việt Nam - Làm rõ yêu cầu đạo đức cán bộ, đảng viên Hải Phịng - Phân tích thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên Hải Phòng - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên điều kiện KTTT Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, thông thường cán đảng viên Tuy nhiên, có cán khơng đảng viên Ngược lại, đảng viên cán Do vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn đạo đức người cán đảng viên đạo đức người đảng viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề đạo đức cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Hải Phòng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm triết học đạo đức học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời luận văn kế thừa thành tựu số cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến nội dung mà đề tài luận văn đề cập 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơgíc; phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Cái ý nghĩa luận văn 6.1 Cái luận văn Làm rõ thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên Hải Phịng nay; qua đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải Phòng điều kiện KTTT 6.2 ý nghĩa luận văn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy môn Đạo đức học, môn Xây dựng Đảng trường đại học trường trị tỉnh, thành phố - Luận văn làm tài liệu tham khảo để đề kế hoạch, giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên thành phố Hải Phòng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết 10 Chương tầm quan trọng yêu cầu đạo đức người cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng 1.1 Tầm quan trọng đạo đức người cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Đạo đức đạo đức cách mạng; quan hệ kinh tế đạo đức 1.1.1.1 Đạo đức Đạo đức hình thái ý thức - xã hội, tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực nhằm hướng dẫn người tiến tới thiện, chân, mỹ chống lại ác, giả, xấu Đạo đức động lực tinh thần to lớn phát triển, tiến xã hội Vì vậy, thời đại lịch sử, để phù hợp với tiến xã hội, giai cấp thống trị đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức điều chỉnh hành vi, cách ứng xử người cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, quan niệm đạo đức để lại khơng giá trị to lớn Nhưng hạn chế giới quan, phương pháp luận thiên kiến giai cấp, nên 138 Ban Tổ chức Thành ủy Hải Phòng (2004), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2003; nhiệm vụ trọng tâm, 2004, Hải Phòng Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng (2001), Báo cáo công tác tuyên giáo năm 2000; phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Hải Phòng 10 Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phịng (2002), Báo cáo cơng tác tun giáo năm 2001; phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Hải Phòng 11 Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng (2003), Báo cáo công tác tuyên giáo năm 2002; phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Hải Phòng 12 Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phịng (2004), Báo cáo cơng tác tun giáo năm 2003; phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Hải Phịng 13 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Sổ tay báo cáo viên Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 15 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1999), Tài liệu nghiên cứu nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII 139 (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Văn hóa Thơng tin (1994), Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hà Nguyên Cát (2000), Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), "Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường", Triết học, (1), tr 3-5 19 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Cục Thống kê Hải Phòng (2004), Niên giám thống kê 2003 21 Phạm Tất Dong (1990), Báo cáo kết đề tài: Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống cho sinh viên, Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, Hà Nội 22 Dương Ngọc Dũng (1997), "Hiện tượng phi chuẩn", Báo Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 11-5 140 23 Thành Duy (2000), "Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng xây dựng chỉnh đốn Đảng", Tạp chí Cộng sản, (2), tr 12-16 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Nghiên cứu lý luận, (2), tr 25-26 34 Đặng Thanh Giang (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam (qua thực tế Thái Bình), Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Tơ Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phòng (1990), Địa chí Hải Phịng, Hải Phịng 37 Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phòng (1998), Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 38 Phạm Văn Hùng (2000), Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý nhà nước giai đoạn (qua thực tế Kiên Giang), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Trần Đình Huỳnh (chủ biên) (1993), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 40 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Kiệt (chủ nhiệm đề tài) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, thực trạng xu hướng biến động, Kỷ yếu đề tài cấp (2002-2003), Hà Nội 42 Nguyễn Kiệt (chủ nhiệm đề tài) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, thực trạng xu hướng biến động, Tổng quan khoa học đề tài cấp (2002-2003), Hà Nội 43 Nguyễn Văn Lê (1998), Đạo đức lãnh đạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 47 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Long (2001), "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức cách mạng người cán quản lý", Lý luận trị, (4), tr 27-30 143 51 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Thành ủy Hải Phòng (2000), Đảng Hải Phòng qua thời kỳ Đại hội, Hải Phòng 67 Thành ủy Hải Phòng (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XII, Hải Phòng 68 Trương Niệm Thức (1949), Hồ Chí Minh - truyện, Bản dịch Trung văn, Nxb Xã hội Thượng Hải, Hà Nội 69 Hoàng Trung (1998), "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường", Triết học, (5) 70 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 145 71 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (1997), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 1996, Hải Phòng 72 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (1998), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 1997, Hải Phòng 73 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (1999), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 1998, Hải Phòng 74 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (2000), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 1999, Hải Phòng 75 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (2001), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 2000, Hải Phòng 76 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (2002), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 2001, Hải Phòng 77 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (2003), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 2002, Hải Phòng 78 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (2004), Báo cáo cơng tác kiểm tra năm 2003, Hải Phòng 79 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (2004), Báo cáo cơng tác kiểm tra, tháng đầu năm 2004, Hải Phòng 80 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phòng (2000), Báo cáo cơng tác kiểm tra 1996 - 2000, Hải Phịng 146 81 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phịng (2003), Báo cáo cơng tác kiểm tra 1998 - 2003, Hải Phòng 82 ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phòng (2003), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra Đảng sở xã, phường, thị trấn thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 147 Phụ lục Phụ lục Kiểm tra đảng viên tổ chức đảng cấp có dấu hiệu vi phạm Công tác kiểm tra đảng Công tác kiểm tra tổ viên chức đảng có dấu hiệu vi phạm có dấu hiệu vi phạm Kết Kết Năm Số luận có Xử lý Số luận có Xử lý lượng vi kỷ luật lượng vi kỷ luật phạm phạm 1998 2114 431 220 201 59 1999 643 338 176 137 22 2000 339 220 111 50 16 2001 319 233 123 57 25 2002 471 408 155 18 10 2003 240 166 87 20 10 77 45 17 10 6 tháng đầu năm 2004 148 Nguồn: [4], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82] Phụ lục Thi hành kỷ luật đảng viên Thi hành kỷ luật đảng viên Năm Tổng số Khiển trách Cảnh cáo Cách Khai chức trừ 1998 360 114 145 36 65 1999 320 107 127 24 62 2000 283 109 109 27 38 2001 277 129 106 11 31 2002 354 149 132 21 52 2003 237 101 85 11 40 62 24 25 tháng đầu năm 2004 Nguồn: [4], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82] Phụ lục Giả tố cáo đảng viên tổ chức đảng 149 Năm Giải tố cáo Giải tố cáo đảng tổ chức đảng viên Kết Tổng số Đã giải luận có vi Kết Số lượng phạm Thi luận có hành kỷ vi luật đảng phạm viên 1998 6 110 95 51 1999 4 441 81 58 2000 11 11 192 97 56 2001 4 204 47 31 2002 4 208 71 55 2003 3 162 140 60 0 140 38 13 tháng đầu năm 2004 Nguồn: [4], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82] 150 151 152 ... triển kinh tế - xã hội Hải Phòng? Đó vấn đề lớn, xúc đặt Đảng nhân dân thành phố Hải Phòng Đề tài: "Vấn đề đạo đức cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phịng nay" ... kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hải Phòng 1.1 Tầm quan trọng đạo đức người cán bộ, đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Đạo đức đạo đức cách... trạng đạo đức cán bộ, đảng viên Hải Phòng nay; qua đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải Phòng điều kiện KTTT 6.2 ý nghĩa luận văn - Luận văn sử