1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài giảng nguyên lý kế toán - đh công nghệ vạn xuân

86 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Chương 1: Bản chất của hạch toán kế toán Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 4: Phương pháp tính giá Chương 7: Phươ

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN

Trang 2

Chương 1: Bản chất của hạch toán kế toán Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 4: Phương pháp tính giá

Chương 7: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

Chương 5: Phương pháp đối ứng tài khoản Chương 6: Hệ thống tài khoản kê toán

Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu

Chương 9: Sổ sách kế toán

2 09/05/24

Trang 3

CHƯƠNG I:

BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

Những điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của kế toán

Sơ lược về lịch sử phát triển của kế toán

Khái niệm hạch toán kế toán

Đối tượng sử dụng thông tin kế toán

Trang 4

1 Sơ lược lịch sử phát triển của

kế toán

Lịch sử phát triển kế

toán nói chung Lịch sử phát triển kế toán Việt Nam

4 09/05/24

Trang 5

2 Những điều kiện tiên quyết

cho sự ra đời của kế toán

1 Xóa nạn mù chữ

4 Thước đo giá trị thống nhất

2 Hệ thống số viết hiệu quả

3 Chất liệu sổ sách

Trang 6

3 Khái niệm hạch toán kế toán

a.Khái niệm: Hạch toán là một hệ thống quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các quá trình kinh tế, xã hội nhằm quản lý và giám đốc các quá trình đó chặt chẽ

a.Khái niệm: Hạch toán là một hệ thống quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các quá trình kinh tế, xã hội nhằm quản lý và giám đốc các quá trình đó chặt chẽ

6 09/05/24

Trang 7

3 Khái niệm hạch toán kế toán

Thứ nhất: kế toán đo lường cái gì?

Thứ nhất: kế toán đo lường cái gì?

Thứ hai: Kế toán xử lý, ghi nhận các nghiệp vụ khi nào và như thế

nào?

Thứ hai: Kế toán xử lý, ghi nhận các nghiệp vụ khi nào và như thế

Trang 8

4 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán

8 09/05/24

Trang 9

5 Các định đề, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận

Các định đề/giả thuyết kế toán

Đơn vị

kế toán Kỳ kế toán

Thước đo tiền tệ

Trang 10

5 Các định đề, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận

Trang 11

Chương 2: Đối tượng nghiên

cứu của kế toán

Tổng quan về đối tượng của kế toán

Tài sản và phân loại tài sản Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn

Trang 12

A.Tài sản và phân loại tài sản

a.Khái niệm: Tài sản là tất cả những nguồn lực kinh tế

mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của đơn vị

a.Khái niệm: Tài sản là tất cả những nguồn lực kinh tế

mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của đơn vị

12 09/05/24

Trang 13

b.Phân loại tài sản

Trang 14

B Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn

a.Khái niệm: Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản

a.Khái niệm: Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản

14 09/05/24

Trang 15

b.Phân loại nguồn vốn

Trang 16

Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

16 09/05/24

Trang 17

Nội dung

Chứng từ kế toán là gì?

2

1 Giới thiệu về phương pháp kế toán

3 Nội dung bắt buộc của chứng từ

4 Tác dụng và phân loại chứng từ Chương 3: Phương pháp

chứng từ kế toán

Trang 18

1 Giới thiệu về phương pháp

Trang 19

Kế toán sử dụng 4 phương pháp

Chứng từ Tính

giá

Đối ứng

TK

Tổng hợp – cân đối

Trang 20

2 Chứng từ

kế toán là gì?

20 09/05/24

Trang 21

Ví dụ:

 Doanh nghiệp A mua sắm vật liệu M: 10.000 kg, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 200.000.000đ, chưa thanh toán cho bên bán

Tính giá thực tế vật liệu M mua vào trong 2 TH:

- DN A tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

- DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Trang 22

Là bản

“photo”,

là “dấu vết” của NVKT

09/05/24

Trang 23

3 Nội dung bắt buộc của chứng từ

1.Tên gọi,

số hiệu

2 Ngày, tháng, năm

Lập CT 3.Tên,

địa chỉ người lập

4.Tên, địa chỉ người nhận

5 Nội dung

6 Chỉ tiêu

số lượng, giá trị

7 Tên, chữ ký

Trang 24

24 09/05/24

Trang 25

5 Phân loại chứng từ

2

-CT mệnh lệnh -CT thực hiện -CT thủ tục -CT liên hợp

Theo công dụng chứng từ

3

-CT bên trong -CT bên ngoài

Theo địa điểm lập chứng từ

Trang 26

26 09/05/24

Trang 27

6 Lập và luân chuyển chứng

từ kế toán

•Bảo quản, lưu trữ, hủy

Bước 4

Trang 28

Chương 4: Phương pháp tính giá

Khái niệm phương pháp tính giá

Trang 29

1 Khái niệm

Trang 30

30 09/05/24

Trang 31

2 Yêu cầu tính giá

Yêu cầu

Tính thống nhất

Tính chính xác

Tính kịp thời

Trang 32

3 Nguyên tắc tính giá

32 09/05/24

Trang 33

(2) Phân loại chi phí

(2) Phân loại CP

Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh

Cp thu mua

Cp sản xuất

Cp bán hàng

Biến phí Định phí

Text

Cp QLDN

Căn cứ trên quan hệ với KL SPSX

Trang 35

4 Các mô hình tính giá cơ bản

B Tính giá sản

phẩm, dịch vụ

C Tính giá xuất HTK

A Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào

Trang 36

A Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào

Bước 3

Bước 2

Bước 1

Tổng hợp và tính giá thực tế HTK mua vào

Tập hợp chi phí thu mua

Xác định giá trị mua vào của HTK

36 09/05/24

Trang 37

A Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào

+

Thuế GTGT theo pp trực tiếp (nếu có)

+

Các khoản thuế(TTĐB , NK) – CKTM - GGHM

Bước 1

Trang 38

A Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào

+

Thuế GTGT theo pp trực tiếp (nếu có)

+

Các khoản thuế(TTĐB , NK) +

Chi phí thu mua

- CKTM, GGHM

Bước 3

38 09/05/24

Trang 39

Ví dụ 1:

 Doanh nghiệp mua chịu 2.500 kg nguyên vật liệu theo giá hóa đơn chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 65.000 đ/kg, chi phí vận chuyển NVL về DN thanh toán bằng tiền mặt 6.300.000,DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

 Yêu cầu: Tính giá trị NVL mua vào

Trang 40

B Tính giá sản phẩm sản xuất

Bước 4

Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm 40 09/05/24

Trang 41

C Tính giá xuất HTK

(xuất tiêu thụ hoặc xuất phục vụ sản xuất)

Tính giá vật tư, sản phẩm,hàng hóa xuất

Trang 43

×

Tiêu thức phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ Tổng tiêu thức

phân bổ

Trang 44

+ CP thu mua đã phân bổ

(nếu có)

44 09/05/24

Trang 45

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI

Trang 46

1 Khái niệm phương pháp ĐƯTK

-Tài khoản kế toán

-Các quan hệ đối ứng tài khoản

46 09/05/24

Trang 47

2 Tài khoản kế toán

Trang 48

2 Tài khoản kế toán

 Cấu tạo của một tài khoản

Tên TK

48 09/05/24

Trang 49

2 Tài khoản kế toán

Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu

Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu

Hệ thống tài khoản

TK TS TK NV TK DT TK CP

Trang 50

Tài khoản phản ánh tài sản:

Trang 51

Tài khoản phản ánh nguồn vốn

Trang 52

Các quan hệ đối ứng tài khoản

G

iả m n gu ồn v ốn

Tă ng n gu ồn v ốn

Tă ng n gu ồn v ốn

Tă ng tà

i s ản

G

iả m n gu ồn v ốn

G

iả m tà

i s ản

Trang 53

- Ghi Nợ TK này đồng thời ghi Có

TK khác.

Trang 54

Bước 2

Xác định TK ghi Nợ, TK ghi Có và số tiền cụ thể ghi vào từng TK

Bước 4

Xác định tài khoản

kế toán liên quanBước 3

54 09/05/24

Trang 55

4 Bảng cân đối tài khoản

TT Tên (số hiệu ) tài

khoản

Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Tổng cộng xxx xxx yyy yyy zzz zzz

Trang 57

1 Phân loại tài khoản kế toán

Trang 58

a Phân loại theo nội dung kinh tế

Trang 59

b Phân loại theo công dụng và kết cấu

TK hỗn hợp

TK đ/

c trực tiếp

TK đ/

c gián tiếp

TK phân phối

TK tính giá thành

TK so sánh

Trang 60

Tài khoản hỗn hợp: (TK PTNB & TK PTKH)

b1 TK phải trả người bán (TK PTNB)

- Số tiền đã trả nợ cho người bán

- Số tiền trả trước cho người bán

- CKTT, CKTM, GGHM được

hưởng trừ vào số nợ phải trả

- Giá trị tài sản đã mua trả lại

Tổng số PS Nợ Tổng số PS Có

SDCK: Số tiền ứng trước cho

người bán SDCK: Số tiền còn nợ người bán

60 09/05/24

Trang 61

Tổng số PS Nợ Tổng số PS Có

TK PTKH

Trang 62

c Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với BCTC

TK ngoài bảng cân đối (L 0 )

TK thuộc BCKQSXKD (L 5 – L 9 )

TK thuộc BCKQSXKD (L 5 – L 9 )

TK TN

TK CP

TK VCSH

TK VCSH

TK NPT

TK NPT

TSDH TSNH

TK TS TK NV

62 09/05/24

Trang 63

d Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích

TK phân tích

và TK tổng hợp cùng nội

dung phản ánh và kết cấu ghi chép

Không có quan hệ đối ứng giữa TK tổng hợp và

TK phân tích

Tổng số liệu trên TK

phân tích phải thống nhất với TK tổng hợp

Trang 64

2 Hệ thống tài khoản kế toán doanh

nghiệp hiện hành.

64 09/05/24

- Xem Bảng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 15

- Xem Bảng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 48

Trang 65

CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP

TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Khái niệm

Hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối

Trang 66

niệm

Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản – nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các luồng tiền tạo ra từ quá trình hoạt động của doanh nghiệp trên những mặt bản chất và trong các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán

66 09/05/24

Trang 67

2 Hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối

Bảng TH-CĐ

BC LCTT

BC KQKD

Bảng CĐKT

Trang 68

a Bảng cân đối kế toán (CĐKT)

Khái niệm Nội dung Kết cấu PP lập BCĐKT

 Số dư đầu kỳ này là số dư cuối kỳ trước chuyển sang.

 Tài khoản dư

TH đặc biệt

68 09/05/24

Trang 69

b Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD)

Trang 70

Nội dung

Kế toán quá trình cung cấp

1

2 Kế toán quá trình sản xuất

3 Kế toán quá trình tiêu thụ

4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu

70 09/05/24

Trang 71

1 Kế toán quá trình cung cấp

a. Khái niệm:

Quá trình cung cấp là quá

trình mua và dự trữ các yếu tố

đầu vào gồm tư liệu lao động

(TSCĐ), đối tượng lao động

(NVL) và sức lao động nhằm

đảm bảo cho quá trình sản

xuất có thể tiến hành một

cách bình thường và liên tục

Trang 72

1 Kế toán quá trình cung cấp

Trang 73

2 Kế toán quá trình sản xuất

a. Khái niệm:

Quá trình sản xuất là quá trình

tiêu hao các loại chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác để tổ chức, quản lý

và tiến hành sản xuất ra sản phẩm

theo phương án kinh doanh đã xác định trước

Trang 74

2 Kế toán quá trình sản xuất

b Tài khoản sử dụng

TK chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): TK 621

TK chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): TK 622

TK chi phí sản xuất chung (SXC): TK 627

TK sản phẩm dịch vụ dở dang (SPDD): TK 154

74 09/05/24

Trang 75

3 Kế toán quá trình tiêu thụ

Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích

Trang 77

4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản sử dụng:

- TK chi phí bán hàng: TK 641

- TK chi phí quản lý doanh nghiệp: TK 642

- TK xác định kết quả kinh doanh: TK 911

Trang 78

Nội dung

Các loại sổ kế toán

2

1 Khái niệm sổ kế toán

3 Quy trình kế toán trên sổ sách kế toán

5

Chương 9: Sổ sách kế toán

78 09/05/24

Trang 80

a Sổ nhật ký

Ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian

80 09/05/24

Trang 81

b Sổ cái

Ghi số liệu kế toán liên quan đến một đối tượng, ghi định kỳ

Trang 82

c Nhật ký – sổ cái

 Là loại sổ liên hợp giữa nhật ký và sổ cái

 Xem mẫu sổ Nhật ký – Sổ cái

82 09/05/24

Trang 84

2 Quy trình kế toán trên sổ sách kế toán

84 09/05/24

Trang 85

Kỹ thuật sữa chữa sai sót trên sổ sách kế toán

Trang 86

Ending Style

www.themegallery.com

86 09/05/24

Ngày đăng: 30/10/2014, 00:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Bảng cân đối tài khoản - bài giảng nguyên lý kế toán - đh công nghệ vạn xuân
4. Bảng cân đối tài khoản (Trang 55)
Hình doanh thu, - bài giảng nguyên lý kế toán - đh công nghệ vạn xuân
Hình doanh thu, (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w