1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 23_Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh -cạnh(T2)

4 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83,51 KB

Nội dung

Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 TIẾT 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC (CẠNH – CẠNH – CẠNH) (TIẾT 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 2.Kĩ năng Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 3.Thái độ Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. II.Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ? GV (ĐVĐ) -> vào bài Hoạt động 2: Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV nêu bài toán 1: Vẽ ABC ∆ Biết: cmAB 2= , )(3),(4 cmACcmBC == -Nêu cách vẽ của bài toán ? -GV ghi cách vẽ lên bảng -GV thực hành vẽ trên bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào vở Học sinh đọc đề bài bài toán Học sinh nêu cách vẽ của bài toán Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh Bài toán 1: Vẽ ABC ∆ . Biết: cmAB 2= , )(3),(4 cmACcmBC == *Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng )(4 cmBC = - Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và cung tròn (C; 3cm) cắt nhau tại A - Nối AB và AC. GV nêu BT 2: Cho ABC ∆ . Vẽ ''' CBA∆ có ABBA ='' BCCB = '' , ACCA = '' -Nêu cách vẽ ? -Đo và so sánh các góc  và Â’ , B ˆ và ' ˆ B , C ˆ và ' ˆ C ? -Có nhận xét gì về hai tam giác này ? GV kết luận. GV: Cho học sinh làm tiếp bài tập 15 SGK tr114 GV: Cho học sinh làm tiếp bài 16 SGK theo nhóm(mỗi bàn 1 nhóm) Học sinh đọc đề bài, chỉ rõ GT-KL của bài toán Học sinh nêu cách vẽ BT -Một học sinh lên bảng đo các góc và rút ra nhận xét HS: Làm bài tập 15, sau đó một em lên bảng vẽ hình HS: Làm việc theo nhóm sau đó cử một em lên trình bày kết quả vẽ hình và đo các góc. Ta được ABC∆ Bài toán 2: Cho ABC ∆ . Vẽ ''' CBA∆ có ABBA = '' BCCB ='' , ACCA ='' Giải: Bài tập 15 (SGK) Bài tập16 (SGK) µ 0 60A = ; µ 0 60B = ; µ 0 60C = Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà -Về nhà vẽ thành thạo tam giác khi biết độ dài 3 cạnh. -Về đọc trước phần 2. Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 TIẾT 23 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC (CẠNH – CẠNH – CẠNH) (TIẾT 2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 2.Kĩ năng Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 3.Thái độ Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. II.Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm HS 2: Lên đo góc tam giác bạn vừa vẽ. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau c.c.c -Qua bài tập ở tiết trước ta có thể đưa ra dự đoán nào ? -GV giới thiệu TH bằng nhau c.c.c của 2 tam giác ? -Có KL gì về 2 tam giác sau MNP ∆ và ''' PNM ∆ nếu: '' '','' PMMN NPNPNMMP = == HS: hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau HS: Xđ các đỉnh tương ứng cạnh tương ứng của 2 tam giác 2. T/hợp bằng nhau c.c.c *Tính chất: SGK Nếu ABC ∆ và ''' CBA∆ có: '' '' '' CBBC CAAC BAAB = = = Thì ''' CBAABC ∆=∆ (c.c.c) Hoạt động 3: Củng cố -GV yêu cầu học sinh làm ? 2 Tìm số đo góc B trên hình vẽ Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ của ?2 (SGK) HS dự đoán: 0 120 ˆ =B ⇑ ?2: Tìm số đo B ˆ trên hình vẽ -Dự đoán B ˆ bằng bao nhiêu ? Hãy giải thích vì sao ? GV kết luận. GV cho học sinh làm BT 17 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích ? GV kết luận. 0 120 ˆ ˆ == BA ⇑ ) ( cccBCDACD ∆=∆ -Một học sinh lên bảng c/m Học sinh nêu cách vẽ hình -Học sinh vẽ hình vào vở, đo các góc của tam giác, rút ra nhận xét Học sinh quan sát hình vẽ nhận biết các tam giác bằng nhau, và giải thích Xét ACD∆ và BCD ∆ có: BDAD BCAC = = (gt) CD chung ) ( cccBCDACD ∆=∆⇒ 0 120 ˆ ˆ ==⇒ BA Bài 17 (SGK) H.68: ) ( cccABDABC ∆=∆ . Vì: BDBCADAC == , , AB chung H.69: ) ( cccQPMMNQ ∆=∆ Vì: ,, QNMPPQMN == MQ chung H.70: ) ( cccKIHHEK ∆=∆ ) ( cccIKEEHI ∆=∆ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi - BTVN: 18, 19 (SGK) và 27, 28, 29, 30 (SBT) . Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 TIẾT 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC (CẠNH – CẠNH – CẠNH) (TIẾT 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh. tiêu: 1.Kiến thức Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh của hai tam giác 2.Kĩ năng Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh để chứng. nhà -Về nhà vẽ thành thạo tam giác khi biết độ dài 3 cạnh. -Về đọc trước phần 2. Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 TIẾT 23 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC (CẠNH – CẠNH – CẠNH) (TIẾT

Ngày đăng: 29/10/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w