1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide nghiên cứu về thuế

73 737 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Sự ra đời & phát triển của thuế ttTại Việt Nam: 5 giai đoạn Giai đoạn 1 thời kỳ phong kiến: thuế bằng hiện vật, ngày công; Giai đoạn 2 thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến: chế độ thuế rất

Trang 1

SLIDE NGHIÊN CỨU VỀ THUẾ

Trang 2

Nội dung

 Tổng quan về thuế:

 Sự ra đời và phát triển của thuế

 Khái niệm và chức năng của thuế

 Hệ thống thuế và các yếu tố cơ bản của 1 sắc thuế

 Thuế trong các lý thuyết kinh tế

Trang 3

“In this world nothing is certain but death and taxes.”

of the average American’s income.

Trang 4

“In this world nothing is certain but death and taxes.”

Trang 5

Sự ra đời & phát triển của thuế

 Cơ sở:

 Thuế ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của nhà nước;

 Là cơ sở kinh tế để nhà nước tồn tại và phát triển

 Quá trình phát triển chung của thuế trên thế giới: 3 giai đoạn:

 Trước thế kỷ 16: thuế mang tính chất hiện vật, ngày công; nhà nước không trực tiếp thu thuế;

 Thế kỷ 18 đến 19: Hình thành hệ thống thuế và tổ chức thu thuế ra đời;

 Đầu thế kỷ 19 đến nay:Các luật thuế và bộ máy thu thuế dần được hoàn chỉnh

Trang 6

Sự ra đời & phát triển của thuế (tt)

Tại Việt Nam: 5 giai đoạn

Giai đoạn 1 (thời kỳ phong kiến): thuế bằng hiện vật, ngày công;

Giai đoạn 2 (thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến): chế độ thuế rất nặng nề, kìm hãm sự phát triển kinh tế, nhân dân bị bần cùng hóa;

Giai đoạn 3 (1945- 1954): hệ thống thuế chưa hoàn chỉnh, chỉ đáp ứng được phần nhỏ chi tiêu của nhà nước, phần còn lại phải

bù đắp bằng nguồn phát hành, giá trị đồng tiền bị giảm sút;

Trang 7

Sự ra đời & phát triển của thuế (tt)

Tại Việt Nam: 5 giai đoạn (tt)

Giai đoạn 4 (1954-1975): miền Bắc chuyển sang hệ thống thuế nhiều mức thuế suất; miền Nam dựa vào viện trợ của Mỹ, thu từ thuế chỉ chiếm 20% ngân sách hàng năm;

Giai đoạn 5 (sau 30/4/1975): hệ thống thuế được dần hoàn chỉnh để đảm bảo tập trung các nguồn thu trong nền kinh tế và thực hiện cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan.

Trang 8

Khái niệm thuế

’’Các công dân của mỗi nước phải đóng góp cho chính phủ theo tỷ

lệ khả năng của mỗi người, nghĩa là tỷ lệ với lợi tức mà họ được thụ hưởng do sự bảo vệ của nhà nước’’ Adam Smith (1723-1770)

’’Khoản đóng góp nghĩa vụ cần thiết để nuôi dưỡng nhà nước pháp quyền, thuế là nguồn sống đối với nhà nước hành pháp chính phủ mạnh và thuế cao là hai khái niệm đồng nhất’’Karl Marx (1818-1883)

’’Thuế là cái mà nhà nước thu của nhân dân mà không bù lại’’ V.Lenin (1870-1924).

Trang 9

Khái niệm thuế (tt)

Thuế là hình thức đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân trong xã hội cho Nhà nước theo nghĩa vụ do luật định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm tập trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào ngân sách Nhà nước, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước thích ứng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội.

Trang 10

Khái niệm thuế (tt)

Thuế vs Phí vs Lệ phí

Phí: khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dịch

vụ công cộng không thuần túy theo quy định của pháp luật, khoản tiền phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng

Lệ phí: Khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch

vụ hành chính của nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ công việc quản lý hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật

Trang 11

Chức năng của thuế

Trang 12

Vai trò của thuế

Trang 13

Đặc trưng của thuế

Trang 14

Hệ thống thuế

 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế:

1) Nguyên tắc công bằng: phải đối xử công bằng giữa các cá nhân

o Công bằng ngang: đối xử như nhau đối với các cá nhân giống nhau

o Công bằng dọc: đối xử khác nhau với các cá nhân khác nhau

2) Nguyên tắc hiệu quả đối với nền kinh tế, với số thu NSNN

3) Nguyên tắc đơn giản về mặt hành chính: phải đơn giản để việc quản lý dễ dàng và không tốn kém

4) Nguyên tắc linh hoạt: phải có khả năng thích ứng một các dễ dàng với những hoàn cảnh kinh tế thay đổi

Trang 15

Hệ thống thuế (tt)

Trang 16

Hệ thống thuế (tt)

1) Theo phương thức đánh thuế

Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của đối tượng nộp thuế, thuế trực thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế theo luật định cũng là đối tượng chịu thuế.

Thuế gián thu: Người nộp thuế và người chịu thuế không đồng nhất, Điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa, dịch vụ

Trang 17

 Thuế gián thu

 Người chịu trách nhiệm là người tiêu dùng, nhưng số thuế được thu qua các cá nhân hoặc tổ chức kinh doanh: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt

 Hành vi vi phạm được xem là chiếm dụng tài sản Nhà nước

Trang 18

Hệ thống thuế (tt)

Thuế trực thu vs Thuế gián thu:

So sánh ưu và nhược điểm:

Không phân biệt giữa các tầng lớp xã hội, chưa đảm bảo nguyên tắc công bằng hợp lý về thuế

a Dễ gây phản ứng tâm lý cho người chịu thuế

b Thu chậm, khó

Nhược

a Thu nhanh, thu đủ

b Không gây phản ứng tâm lý người tiêu dùng

Phù hợp nguyên tắc công bằng hợp lý về thuế

Ưu

Thuế gián thu Thuế trực thu

Trang 19

Ví dụ: Thuế tại Mỹ

Nguồn: Economic Report of the President, 2013

Trang 20

Hệ thống thuế (tt)

2) Theo đối tượng tính thuế

Thuế thu nhập: đánh vào thu nhập hình thành

Thuế tiêu dùng: đánh vào hàng hóa tiêu thụ và dịch vụ cung ứng

Thuế tài sản: đánh trên giá trị tài sản sở hữu

Trang 22

Ví dụ về tính lũy thoái so với thu nhập

(Xét một sản phẩm, trong một thời gian ngắn)

 Hai cá nhân A và B cùng mua một sản phẩm với giá 400.000

 Thu nhập càng cao, tỷ lệ thuế gián thu so với thu nhập càng

có khuynh hướng giảm.

Trang 23

Ví dụ về tính lũy thoái so với thu nhập (tt)

Trang 24

Tính lũy thoái của thuế gián thu và tính lũy tiến của thuế trực thu

Thuế trực thu

Thuế tổng hợp

Trang 25

Các yếu tố cơ bản của 1 sắc thuế

 Tên gọi của thuế: Thể hiện đối tượng tác động hoặc nội dung của việc áp dụng sắc thuế đó

 Đối tượng nộp thuế (người nộp thuế): pháp nhân, cá nhân có đối tượng tính thuế

 Đối tượng tính thuế : Căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp,

có 3 đối tượng chính:

 Giá trị hàng hóa dich vụ,

 Giá trị tài sản,

 Thu nhập của doanh nghiệp hay cá nhân

 Biểu thuế - Thuế suất: Phản ánh mức độ và yêu cầu của nhà nước trong việc huy động vào NSNN Là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế

 Ưu đãi thuế

 Quy trình khai báo và thủ tục thu nộp thuế

Trang 26

Các yếu tố cơ bản của 1 sắc thuế

Các loại thuế suất :

Thuế suất cố định tuyệt đối: mức thuế được tính bằng số tuyệt đối theo 1 đơn vị vật lý của đối tượng chịu thuế;

Thuế suất tỉ lệ cố định: tính bằng tỉ lệ phần trăm trên 1 đơn vị giá trị của đối tượng chịu thuế;

Thuế suất lũy tiến:

 Lũy tiến từng phần: có nhiều bậc chịu thuế khác nhau, ứng với mỗi bậc thuế có quy định thuế suất tăng dần tương ứng.Số thuế phải nộp bằng tổng số thuế tính theo từng bậc thuế

Trang 27

Ví dụ: Biểu thuế TNCN

Trang 28

Thuế trong các lý thuyết kinh tế

Trang 29

Phân tích tác động của thuế

 Tác động pháp lý

 Tác động kinh tế

 Tác động lên giá cả hàng hóa, dịch vụ

 Tác động lên tiền lương

Trang 30

Tác động PHÁP LÝ của thuế

 Nghiên cứu tác động pháp lý của thuế là tìm cách trả lời câu hỏi: Cá nhân hay pháp nhân nào có trách nhiệm khai báo, hoàn thành thủ tục và nộp thuế cho cơ quan thuế?

 Liên quan đến đối tượng nộp thuế.

 Đối tượng nộp thuế có thể là cá nhân và/hoặc pháp nhân

Trang 31

Tác động KINH TẾ của thuế

 Nghiên cứu tác động kinh tế của thuế là tìm cách phân tích gánh nặng của thuế cuối cùng đổ lên tầng lớp dân cư nào?

 Tác động kinh tế của thuếẢnh hưởng của một sắc thuế cụ thể đến phân phối phúc lợi kinh tế phân phối thu nhập thực.

 Xét cho cùng, gánh chịu thuế không phải là pháp nhân mà là người có thu nhập từ lao động, người có thu nhập từ vốn,…

Trang 32

Tác động KINH TẾ của thuế (tt)

Tác động đến Nguồn thu nhập và Sử dụng thu nhập

Ví dụ xét trường hợp thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào thuốc lá ngoài thuế giá trị gia tăng

 Xét từ phía Sử dụng thu nhập: Nếu giá thuốc lá tăng bởi thuế thì người hút thuốc tốn nhiều thu nhập hơn cho thuốc lá và phúc lợi của họ bị giảm đi

 Xét từ phía Nguồn của thu nhập: Nếu cầu về thuốc lá giảm do giá thuốc lên cao hơn thì người trồng thuốc lá và người sản xuất thuốc lá sẽ bị mất đi một phần thu nhập.

Như vậy thuế tiêu thụ đặc biệt cũng làm thay đổi thu nhập bằng cách tác động đến nguồn của thu nhập

Kết luận : Phạm vi tác động của thuế, xét trên phương diện tổng thể, phụ thuộc vào cách thức mà cả Nguồn của thu nhập lẫn Sử dụng thu nhập bị ảnh hưởng.

Trang 33

Tác động đến Nguồn thu nhập và Sử dụng thu nhập

Ví dụ khác.

 Tác động của thuế đánh vào rượu nho:

trả thuế thông qua việc mua hàng với giá cao hơn khi chưa có thuế.

rượu trả thuế thông qua việc doanh thu thấp hơn khi chưa có thuế.

Tác động KINH TẾ của thuế (tt)

Trang 34

Tác động KINH TẾ của thuế (tt)

Tác động đến phân phối thu nhập:

 Phân phối thu nhập theo chức năng cách thức hệ thống thuế làm thay đổi việc phân phối thu nhập giữa những người chủ các yếu tố sản xuất: người có vốn, người lao động và người có đất

 Phân phối thu nhập theo quy mô gánh nặng thuế được phân bổ như thế nào giữa những người mà cơ cấu thu nhập của họ từ vốn, đất đai và lao động không giống nhau

Trang 35

Tác động KINH TẾ của thuế (tt)

Phụ thuộc nhiều vào cách thức chính phủ sử dụng thuế:

 Tác động ngân sách cân bằng (Balanced budget

incidence): xem xét tác động của thuế đến chi tiêu

công, tức là tương quan giữa thuế và chi tiêu công:

để tăng thêm 1đ chi tiêu công phải tăng thêm bao nhiêu đ thuế

 Tác động thuế khác biệt (Differential tax incidence):

xem xét tác động của hệ thống thuế lên nền kinh tế thay đổi như thế nào khi thay thuế này bằng thuế khác Ví dụ, thay thuế thu nhập bằng thuế tài sản

 Tác động thuế tuyệt đối (Absolute tax incidence): xem

xét tác động của hệ thống thuế lên nền kinh tế khi thêm vào một khoản thuế mới mà không thay đổi các khoản thuế và công chi hiện hành Ví dụ: điều gì xảy

ra khi có thêm thuế tài sản/môi trường/…?

Trang 36

Tác động nào được quan tâm nhiều nhất trong lĩnh vực kinh tế học vĩ mô?

Trang 37

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ

DD, SS lần lượt là đường cầu và đường cung

về hàng hóa X

Trước khi có thuế thì E

là điểm cân bằng cung cầu, ứng với sản lượng Q

và giá cả P

Khi Nhà nước đánh một khoản thuế T thì giá

cả hàng hóa tăng, cầu giảm và cung cũng giảm theo

S’

Giá 1

Số lượng sản phẩm X

S D

P

D

S S’

Trang 38

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

Sau khi có thuế

 SS dịch chuyển lên trên thành S’S’

 Điểm cân bằng mới là E’

 Sản lượng giảm từ Q xuống Q’

 Giá tăng từ P lên P’

D

S S’

S D

P

D

S S’

Số lượng sản phẩm X

Trang 39

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

 Trong trường hợp này nhà sản xuất gánh chịu một mức thuế là (P – P’’)

 Người tiêu dùng gánh chịu mức thuế là (P’ – P)

 Khoản thuế Nhà nước thu được là (P’ – P’’)

S D

P

D

S S’

Số lượng sản phẩm X

Trang 40

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

Trang 41

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

Tỷ trọng chịu thuế của người tiêu dùng và nhà sản xuất nhiều hay ít tùy thuộc quan hệ cung cầu của hàng hóa trên thị trường.

 Trường hợp độ dốc của đường cầu DD càng lớn (độ co giãn của đường cầu nhỏ) thì gánh nặng thuế càng có xu hướng nghiêng nhiều về phía người tiêu dùng

 Trường hợp đặc biệt, nếu đường cầu thằng đứng (hoàn toàn không co giãn) thì thuế đánh vào sản phẩm tiêu dùng sẽ do người tiêu dùng gánh chịu hoàn toàn.

Trang 42

Đường cầu không co giãn

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

Trang 43

 Trường hợp độ dốc của đường cầu DD càng nhỏ (độ co giãn lớn) thì gánh nặng thuế càng có xu hướng nghiêng

về phía người sản xuất.

 Trường hợp đặc biệt, nếu đường cầu nằm ngang (hoàn toàn co giãn) thì gánh nặng thuế sẽ do người sản xuất chịu hoàn toàn.

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

Trang 44

D D P’

P

S’

S’

S E’

Đường cầu hoàn toàn co giãn

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

Trang 45

 Thuế làm tăng giá cả hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng hoặc làm giảm thu nhập đối với người sản xuất.

 Thị trường cạnh tranh: tiền thuế được san sẻ cho cả người sản xuất và người tiêu dùng

 Thị trừờng cạnh tranh hoàn hảo: tiền thuế do người sản xuất chịu (do mỗi người sản xuất là “a price-taker”)

 Thuế không làm tăng đột biến giá cả hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.

Thuế tác động giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt)

Trang 46

 DD là đường cầu về sức lao động

 SS là đường cung về sức lao động

 Khi chưa có thuế, thị trường lao động sẽ cân bằng tại điểm E ứng với mức lương là W và giờ làm việc là L.

 Khi thuế đánh vào giá cả hàng hóa, dịch vụ:

- DD không đổi

- SS dịch chuyển lên trên thành S’S’

- Điểm cân bằng là E’ ứng với mức lương W’ và giờ làm việc là L’

Thuế tác động tiền lương

Trang 47

 Việc đánh thuế đã làm tăng mức lương mà các DN phải trả là W’

 Mức lương thực lãnh của công nhân giảm xuống là W”

 Nhà nước thu được khoản thuế là (W’ – W”)

Trang 48

 Thuế đánh vào lương đã tác động đến công nhân và các DN, cụ thể là người lao động phải chịu mức thuế là WW”, và chủ DN phải chịu mức thuế là W’W.

 Nhà nước sẽ sử dụng tiền thuế thu được để thực hiện chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế hoặc đầu tư vào cơ

sở hạ tầng kinh tế để thu hút và khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất tạo việc làm cho người lao động.

Thuế tác động tiền lương (tt)

Trang 49

Độ co giãn cầu và số thu về thuế

Số thu thuế càng lớn khi

đường cầu càng ít co giãn

Số thu thuế càng nhỏ khi đường cầu càng co giãn

Trang 50

Actual Tax Rate GDP Tax Effort

Desired Tax Rate GDP

=

%

%

changeinTax Revenue Tax Buoyancy

Trang 51

Độ co giãn của thuế (Tax elasticity ET)

 Đo mức phản ứng của số thuế thu được trước những thay đổi GDP

 Độ co giãn của thuế là tỉ số giữa phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế (không tính đến những thay đổi do điều chỉnh thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) với phần trăm thay đổi GDP.

T

GDP dGDP

dT GDP

dGDP T

dT Y

Trang 52

Độ co giãn của thuế

Ta có số liệu về tổng thu từ thuế và GDP của một quốc gia trong hai năm gần đây như sau:

% 11 , 11 180000

180000 )

3000 197000

Trang 53

Độ nổi của thuế (Tax Buoyancy BT)

 Độ nổi của thuế là tỉ số giữa phần trăm thay đổi tổng thu

từ thuế (bao gồm mọi thay đổi do điều chỉnh thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) với phần trăm thay đổi GDP.

Trang 54

Độ nổi của thuế

Ta có số liệu về tổng thu từ thuế và GDP của một quốc gia trong hai năm gần đây như sau:

0

% 4 , 9 180000

Trang 55

Câu hỏi

 Quốc gia A và B có độ nổi của thuế như sau:

B AT = 0,9

B BT = 1,2

 Cho biết ý nghĩa của hai con số trên?

 Giả sử bạn là chuyên viên thuế của chính phủ ở một trong hai nước đó, bạn có suy nghĩ và làm gì với chúng?

Trang 56

Cách thức tạo hệ thống thuế co giãn

 Sử dụng thuế suất tỷ lệ

 Mở rộng cơ sở tính thuế:

 Tất cả các lĩnh vực kinh tế phải đưa vào diện chịu thuế;

 Những ngành kinh tế tăng trưởng nhanh phải thiết kế chịu nhiều gánh nặng thuế hơn vì chúng có nhiều khả năng nộp thuế hơn

 Cần hạn chế những điều khoản ưu đãi

 Cần xây dựng hệ thống thuế đơn giản

Trang 57

Độ co giãn và độ nổi của thuế được sử dụng để làm gì?

Để ước tính số thu trong tương lai.

Ví dụ: Những năm gần đây, độ co giãn thuế của đất nước A là 1,3 Tổng số thuế thu được ở năm vừa qua là 300 đơn vị

tiền Tốc độ tăng GDP năm tới ước tính 6%.

• Tốc độ tăng thuế năm tới:

Trang 58

Laffer Curve-Reagonomics

 Đường cong Laffer được đặt theo tên

của GS Arthur Laffer, cố vấn tổng

thống Reagan (Mỹ) trong những năm

đầu thập niên 1980

 Khi các loại thuế tăng từ mức khá

thấp, nguồn thu thuế của chính phủ

cũng sẽ tăng theo Tuy nhiên, khi thuế

suất tăng, sẽ có một mức mà tại đó

mọi người sẽ không còn cảm thấy có

giá trị để làm việc chăm chỉ nữa Sự

thiếu động lực này sẽ dẫn đến sự suy

giảm thu nhập và do đó, giảm nguồn

thu từ thuế của chính phủ

 Về mặt logic, điểm tăng cuối cùng

(end-point) là ở mức thuế suất 100%

M

A B

t 1

t 2

Ngày đăng: 29/10/2014, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w