1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giấ án hóa 9 học kì 1 (CKT - KN)

139 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 12/08/2011 Tn: 1 Ngµy d¹y: TiÕt:1 ¤n TËp §Çu N¨m. I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp HS nhớ lại những KT cơ bản đã học ở lớp 8 có liên quan đến lớp 9. - Nắm lại thành phần hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ. - Biết cách lập CTHH, viết được PTHH. - Biết vận dụng công thức tính số mol, tính C% - HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. * Kó năng: - Rèn kó năng làm các bài toán về nồng độ dd. - Rèn thói quen thảo luận nhóm. * Thái độ: - GD tính kiên nhẫn, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bò: - GV: Các phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ổn đònh lớp: (1 / ) 2. KTBC: Thơng qua. 3. Bài mới: (34 / ) Giới thiệu: (1 / ) Nhằm hệ thống lại một số kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Tiết học này chúng ta tiến hành ơn tập đầu năm. - Báo cáo sỉ số. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu. Hoạt động 1: Ơn tập 4 loại hợp chất vơ cơ (13 / ) - GV phát phiếu học tập chia nhóm, yêu cầu HS nêu đònh nghóa, cho VD: + nhóm 1: Oxit + nhóm 2: Axit + nhóm 3: Bazơ + nhóm 4: Muối - GV nhận xét, hoàn chỉnh. - HS từng nhóm thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm HS khác nhận xét các câu trả lời và VD của bạn. I. Các loại hợp chất vô cơ: - Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. VD: CuO, Fe 2 O 3 , CO 2 , SO 2 - Axit: Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. VD: HCl, , H 2 SO 4 . - Bazơ: Phân tử bazơ gồm có 1 1 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit(-OH). VD: NaOH, Ca(OH) 2 , Fe(OH) 3 . - Muối: Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với axit. VD: Na 2 SO 4 , ZnCl 2 Fe(NO 3 ) 2 … Hoạt động 2: Ơn tập lập CTHH, cân bằng PTHH (12 / ) - GV ghi CT tổng quát: y b x a BA . GV cho Vd: SO 2 + Phát biểu quy tắc về hoá trò và nêu các bước lập PTHH? - GV nhận xét và hoàn chỉnh . + Nêu các bước để lập PTHH? GV đưa ra VD: Al + O 2 → Al 2 O 3 Na + O 2 → Na 2 O Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + NaOH. - GV nhận xét hoàn chỉnh. - Một vài HS phát biểu quy tắc: “Tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trò của nguyên tố kia.” - 1 HS lên bảng làm VD - Lớp nhận xét . + B1:Viết sơ đồ phản ứng. + B2: Cân bằng số ngun tử của mỗi ngun tố. + B3: Viết PTHH. - HS khác nhận xét. II. Lập CTHH, cân bằng PTHH: 1. Lập PTHH: y b x a BA a b y x byax =⇒×=× VD: Lập CTHH của: a/ P (III) và H    = = ⇔ =⇒×=×⇒ 3 1 y x III I y x IyIIIxHP y I x III ⇒ CTHH: PH 3 b/ Fe (III) và O    = = ⇔ =⇒×=×⇒ 3 2 y x III II y x IIyIIIxOFe y II x III ⇒ CTHH: Fe 2 O 3 2. Cân bằng PTHH: a/ 4Al +3O 2 → 0 t 2Al 2 O 3 b/ 4Na + O 2 → 2Na 2 O c/ Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + 2NaOH. Hoạt động 3: Ơn lại một số cơng thức tính: Số mol, nồng độ mol… ( 8 / ) - GV u cầu HS lên bảng ghi lại các công thức tính. - HS nhóm thực hiện , ghi kết quả vào bảng phụ. III: Công thức tính số mol, 2 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc - Gv nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét chéo. - 1 HS lên bảng ghi. - Lớp nhận xét. nồng độ(C%, C M ) … - Khối lượng: Mnm ×= (gam) Khối lượng mol n m M = (gam) Số mol: M m n = (mol) Thể tích khí ở ĐKTC: 4,22×= nV (lít) 4,22 V n = (mol) Nồng độ phần trăm: %100% ×= dd ct m m C (%) Nồng độ mol: C M = v n (mol/lít) 4. Củng cố:(8 / ) GV cho HS giải bài tập: 1/ Tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dòch sau: a/ 1 lít dd NaCl 0,5 M. b/ 500ml dd KNO 3 2M 2/ Tính nồng độ mol của: a/ 1 mol KCl trong 750 ml dd. b/ 400g CuSO 4 trong 4 lit dd. 3/ Tính nồng độ % của: a/ 20 kg KCl trong 600 g dd. b/ 32g NaNO 3 trong 2 kg dd. 5.Dặn dò: (2 / ) - Về nhà làm lại các bài tập trên. - Xem kó , soạn trước tính chất hóa học của oxit trong SGK9 bài 1 . - Nhận xét lớp. Đáp án: 1/ a/ C M = v n 5,015,0 =×=×=⇒ VCn M (mol) )(25,295,585,0 gm NaCl =×= b/ )(1011011)(125,0 33 gmmoln KNOKNO =×=⇒=×= 2/ a/ )(33,1 75,0 1 MC KCl M == b/ )(33,3 75,0 5,2 MC KCl M == 3/ a/ 33,3 600 %10020%100 % = × = × = dd ct KCl m m C (%) b/ 6,1 2000 %10032%100 % 3 = × = × = dd ct NaNO m m C (%) Ngµy so¹n: 13/08/2011 Tn: 1 Ngµy d¹y: TiÕt: 2 3 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ch¬ng 1: C¸c Lo¹i Hỵp ChÊt V« C¬. §1. TÝnh ChÊt Ho¸ Häc Cđa Oxit. Kh¸i Qu¸t VỊ Sù Ph©n Lo¹i Oxit. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết: - Tính chất hố học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính * Kó năng: - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng. * Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hố học của một số oxit - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. * Thái độ: - GD tính kiên nhẫn, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bò: -Giáo viên: Hoá chất: CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 (CO 2 và P 2 O 5 được điều chế tại lớp), CaCO 3 , P đỏ, HCl, Ca(OH) 2 và các hoá cụ cần thiết. - Học sinh: Xem kó cách tiến hành TN. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ổn đònh lớp: (1 / ) 2. KTBC: Thơng qua. 3. Bài mới: (35 / ) Giới thiệu: (1 / ) Ở lớp 8 các em đã sơ lược đề cập đến hai loại oxit chính là oxit axit và oxit bazơ. Chúng có những tính chất hố học nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. - Báo cáo sỉ số. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học của oxit ( 26 / ) - GV yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm oxit axit, oxit bazơ. - GV nhận xét hoàn chỉnh. - GV hướng dẫn HS kẽ đôi tập để ghi những tính chất hoá học - 1 vài HS nhắc lại . - Lớp nhận xét I. Tính chất hoá học của oxit: 4 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc của oxit axit và oxit bazơ song song. - GV hướng dẫn các nhóm làm TN theo SGK. + Nêu nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận. - GV nhận xét hoàn chỉnh. - HS nhóm làm TN . - Đại diện một vài nhóm HS nêu nhận xét và lên bảng viết PTHH. - Các nhóm nhận xét chéo với nhau. OXIT BAZƠ a/ Tác dụng với H 2 O: BaO, CaO, Na 2 O…tác dụng với nước tạo ra dung dòch bazơ kiềm. Na 2 O + H 2 O - 2NaOH BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Vậy: 1 số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) b/ Tác dụng với axit: CuO+2HCl → CuCl 2 +H 2 O CaO+2HCl → CaCl 2 +H 2 O Vậy: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c/ Tác dụng với oxit axit: BaO + CO 2 → BaCO 3 CaO + CO 2 → CaCO 3 Vậy: 1 số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối . OXIT AXIT a/ Tác dụng với H 2 O: P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 …tác dụng với nước tạo ra dung dòch axit. P 2 O 5 +3H 2 O  2H 3 PO 4 SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 *Vậy: 1 số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit. b/ Tác dụng với bazơ: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O * Vậy: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c/ Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO 2 → CaCO 3 *Vậy: 1 số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối . Hoạt động 2: Khái qt về sự phân loại oxit ( 8 / ) GV: Dựa vào tính chất hoá học ta chia oxit thành 4 loại: + Oxit axit. + Oxit bazơ. + Oxit lưỡng tính. + Oxit trung tính. - HS nghe và ghi nhớ KT. II. Khái quát về sự phân loại oxit: 1/ Oxit bazơ : Là những oxit tác dụng với dd axit tạo ra muối và nước. 2/ Oxit axit: Là những oxit tác 5 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc dụng với dd bazơ tạo ra muối và nước. 3/ Oxit lưỡng tính: Là những oxit tác dụng với dd axit và dd axit tạo ra muối và nước. VD: Al 2 O 3 , ZnO… 4/ Oxit trung tính (oxit không tạo muối): Là những oxit không tác dụng với : axit,bazơ, nước. VD: CO, NO. 4. Củng cố : (7 / ) GV yêu cầu HS nêu lại tính chất hoá học của oxit (GV chú ý xoá bảng 1 số chỗ cho HS lên ghi theo mẫu chia cột trên. -Hướng dẫn làm BT 1 SGK / 6. 5. Dặn dò: ( 2 / ) - Về nhà làm lại các bài tập còn lại trong SGK trang 6. - Xem soạn trước bài “Một số oxit quan trọng” phần A. - Nhận xét lớp. Đáp án: a/ Chất tác dụng với nước là: CaO , SO 3 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 b/ Chất tác dụng với axit clohiđric là: CaO , Fe 2 O 3 CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O c/ Chất tác dụng với natri hiđroxit là: SO 3 SO 3 + 2NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O Ngµy so¹n: 19/08/2011 Tn: 2 Ngµy d¹y: TiÕt: 3 6 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc §2.Mét Sè Oxit Quan Träng (tiÕt 1) A. Canxi Oxit CaO. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết: - Tính chất hố học của oxit bazơ: CaO + Tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit. - Ứng dụng, điều chế CaO. * Kó năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của CaO. - Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về TCHH của CaO. - Viết được các PTHH minh hoạ cho TCHH của CaO. * Thái độ: - GD lòng yêu thích khoa học và thái độ cẩn thận, an toàn khi làm TN II. Chuẩn bò: -Giáo viên: Hoá chất: CaO, CaCO 3 , HCl, Ca(OH) 2 , quỳ tím và các hoá cụ…. - Học sinh: Xem kó cách tiến hành TN, soạn trước bài ở nhà, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ổn đònh lớp: (1 / ) 2. KTBC: ( 7 / ) - Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit. Viết các PTHH? - Báo cáo sỉ số. Đáp án: OXIT BAZƠ a/ Tác dụng với H 2 O: BaO, CaO, Na 2 O…tác dụng với nước tạo ra dung dòch bazơ kiềm. Na 2 O + H 2 O - → 2NaOH BaO + H 2 O - → Ba(OH) 2 CaO + H 2 O - → Ca(OH) 2 Vậy: 1 số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) b/ Tác dụng với axit: CuO+2HCl → CuCl 2 +H 2 O CaO+2HCl → CaCl 2 +H 2 O Vậy: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c/ Tác dụng với oxit axit: BaO + CO 2 - → BaCO 3 CaO + CO 2 - → CaCO 3 Vậy: 1 số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối . OXIT AXIT a/ Tác dụng với H 2 O: 7 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc 3. Bài mới: (31 / ) Giới thiệu: (1 / ) Canxi oxit là một trong những oxit bazơ quan trọng. CaO có những tính chất, ứng dụng gì và sản xuất bằng cách nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 …tác dụng với nước tạo ra dung dòch axit. P 2 O 5 +3H 2 O → 2H 3 PO 4 SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 *Vậy: 1 số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit. b/ Tác dụng với bazơ: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O * Vậy: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c/ Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO 2 - → CaCO 3 *Vậy: 1 số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối . - Lắng nghe GV giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của canxi oxit ( 5 / ) - GV khẳng đònh CaO thuộc loại oxit bazơ. Nó có các tính chất của oxit bazơ( GV giữ lại phần ghi của HS lúc KTBC). - Cho HS quan sát mẫu CaO, Phát biểu tính chất vật lí. - GV nhận xét hoàn chỉnh. - 1 vài HS phát biểu . - Lớp nhận xét I.Tính chất vật lí: - Canxi oxit làchất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ (2585 0 C) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học của CaO ( 15 / ) - GV hướng dẫn các nhóm làm TN theo SGK. + Nêu nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận? - GV nhận xét vàbổ sung : Phản ứng này được gọi là phản ứng tôi vôi. - CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất. - GV hướng dẫn các nhóm làm - HS nhóm làm TN . - Đại diện một vài nhóm HS nêu nhận xét và lên bảng viết PTHH. - Các nhóm nhận xét chéo với nhau. - HS nhóm làm TN . II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với nước: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Phản ứng toả nhiều nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng là canxihiđroxit tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ. 2. Tác dụng với axit: - CaO tác dụng với dd HCl, phản ứmg toả nhiều nhiệt tạo thành dd CaCl 2 CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O 8 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc TN theo SGK. + Nêu nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận? - GV nhận xét hoàn chỉnh. GV: Để CaO trong KK ở nhiệt độ thường, CaO hấp thụ khí CO 2 tạo thành canxicacbonat (đá vôi) CaCO 3 . - Đại diện một vài nhóm HS nêu nhận xét và lên bảng viết PTHH. - Các nhóm nhận xét . HS viết PTPƯ và rút ra kêt luận. 3.Tác dụng với oxit axit: CaO + CO 2 → CaCO 3 * KL: Canxi oxit là oxit bazơ. Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của CaO ( 4 / ) GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK rút ra ứng dụng của canxi oxit. - GV nhận xét hoàn chỉnh. - 1 vài HS phát biểu. - Lớp nhận xét III. Canxi oxit có những ứng dụng gì? - Canxi oxit dùng trong công nghiệp luyện kim, trong nghiệp hoá học và dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sản xuất CaO ( 6 / ) + Trong thực tế sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV nêu về các PƯHH xảy ra trong lò nung vôi. - GV nhận xét hoàn chỉnh. - 1 HS đọc thông tin và trả lời, viết PTHH. - Lớp nhận xét. III.Sản xuất canxi oxit: 1. Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO 3 ) và chất đốt (than đá, củi, dầu…) 2. Các phản ứng hoá học xảy ra: C + O 2 → 0 t CO 2 Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống (> 900 0 C) CaCO 3 → 0 t CaO + CO 2 4. Củng cố : ( 4 / ) GV hướng dẫn cho HS giải bài tập sau: Ca(OH) 2 (2) - Đáp án: (1) CaCO 3 → CaO + CO 2 (2) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (3) CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O (4)CaO+2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O (5) CaO + CO 2 → CaCO 3 9 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc CaCO 3 → )1( CaO → )3( CaCl 2 (4) (5) Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 5. D ặn dò: ( 2 / ) - Về nhà làm lại các bài tập trong SGK. - Xem kó về tính chất hóa học của bazơ và muối . - Xem, soạn trước nội dung các thí nghiệm phần B của bài. - Nhận xét lớp. Ngµy so¹n: 20/08/2010 Tn: 2 Ngµy d¹y: TiÕt: 4 §2. Mét Sè Oxit Quan Träng (tiÕt 2) B. Lu Hnh §ioxit SO 2 . I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết: - Tính chất hố học của oxit axit: SO 2 + Tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Ứng dụng, điều chế SO 2 . * Kó năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của SO 2 . - Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về TCHH của SO 2 . - Viết được các PTHH minh hoạ cho TCHH của SO 2 . * Thái độ: - GD ý thức bảo vệ môi trường tránh gây ô nhiễm KK. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm. - Học sinh: Ơn tập lại TCHH của oxit axit. soạn trước bài ở nhà, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10 [...]... lỗng và đặc nóng 1 1 0,5 1, 0 2 1, 0 (10 %) 2 2,0 (20%) + Đề: 33 TN TL - Phân biệt được một số oxit cụ thể Vận dụng ở mức cao hơn TN TL - Bài tốn nồng độ mol Cộng 4 2,5(25%) - Nhận biết được dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng 1 0,5 1 0,5 (5%) 1 1,5 1 1,5 (15 %) 8 6,0(60%) 1 1,5 1 1,5 (15 %) 1 1,5 (15 %) 13 10 ,0 (10 0%) Trêng THCS... nhà ôn lại phần tính chất hoá học của oxit và axit theo các sơ đồ ở bài luyện tập, xem lại các bài đã giải chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết Ngµy so¹n: 15 / 09/ 2 011 Ngµy kiĨm tra : 19 / 09/ 2 011 4 2 2 n 0 ,15 = = 3M V 0,05 Đáp án: Nhắc lại nội dung vừa ơn tập theo u cầu của giáo viên KiĨm Tra ViÕt Tn: 5 TiÕt: 10 I Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm vững được về tính chất hóa học chung của oxit bazơ , oxit... , HCl - BT 1 SGK /11 - BT 1/ 11 (1) S + O2 t → SO2 (2) SO2 + CaO → CaSO3 (3) SO2 + H2O → H2SO3 (4) SO2 + Na2O → Na2SO3 / S → SO2 CaSO3 (2) (1) 0 (3) H2SO3 (4) Na2SO3 3 Bài mới: ( 31 ) Giới thiệu: (1 / ) Những axit khác nhau có một số tính chất hố học giống nhau Đó là những tính chất nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này / - Lắng nghe GV giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học của... buổi kiểm tra của lớp: (1 / ) V Kết quả kiểm tra: §iĨm bµi lµm ®¹t 5 trë lªn SØ Sè bµi §iĨm bµi lµm ®¹t díi 5 Líp sè KiĨm tra 0- 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10 0.8 1. 8 2.8 3.8 4.8 5.8 6.8 7.8 8.8 9. 8 91 37 TØ lƯ bµi trªn 5 ®iĨm Sè lTØ lƯ ỵng VI Nhận xét kết quả kiểm tra: 36 ... Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc 5 Dặn dò: ( 2 ) - Về nhà làm lại các bài tập còn lại trong SGK trang 21 - Xem kó về tính chất hóa học của oxit và axit - Xem, soạn trước nội dung các thí nghiệm bài thực hành và chuẩn bò sẵn bản tường trình - Nhận xét lớp / Ngµy so¹n: 10 / 09/ 2 011 Ngµy d¹y: §6.Thùc Hµnh: Tn: 5 TiÕt: 9 TÝnh ChÊt Ho¸ Häc Cđa Oxit Vµ Axit I Mục tiêu: * Kiến thức :Học sinh biết: - Mục... làm TN tiếp xúc với axit II Chuẩn bò: - Giáo viên: Hoá chất:HCl,H2SO4,Zn(hoặc Al), dd NaOH,dd CuSO4, quỳ tím và các hoá cụ - Học sinh: Ôn lại đònh nghóa axit, soạn bài trước ở nhà, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Ổn đònh lớp: (1 ) 2 KTBC: ( 6 / ) - Nhắc lại đònh nghóa axit, cho VD - Báo cáo sỉ số Đáp án: - Axit là hợp chất mà phân tử gồm có... hoá cụ - Học sinh: Chuẩn bò sẵn mẫu bảng tường trình, soạn trước các TN ở nhà, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn đònh lớp: (1 ) 2 KTBC: Thơng qua 3 Bài mới: (37 / ) Giới thiệu: (1 / ) Để kiểm tra, đánh giá lại tính chất hố học của oxit và axit Tiết học này chúng ta tiến hành thực hành tính chất hố học của oxit và axit / Nội dung - Báo cáo sỉ số - Lắng... - Đáp án: + Thu khí SO2 bằng những cách nào trong những cách sau đây? a/ Đẩy nước b/ Đẩy KK (úp bình thu) c/ Đẩy KK (ngửa bình thu) Chọn và giải thích - GV nhận xét đưa ra đáp án đúng - GV hướng dẫn viết PTHH 0 0 12 Trêng THCS Phó T©m GV hướng dẫn HS giải bài tập 2 SGK trang 11 BT4 /11 SGK 5 Dặn dò: (2 / ) - Về nhà làm lại các bài tập trong SGK trang 11 - Xem, soạn trước nội dung bài “Tính chất hố học. .. biết HCl, H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong cơng nghiệp 3 1, 5 5 2,5 (25%) 1 1,0 1 1,0 (10 %) Thơng hiểu Vận dụng TN TL - Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về TCHH của CaO và SO2 - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố học của một số oxit 1 1 0,5 1, 0 - Quan sát thí nghiệm, dự đốn và rút ra kết luận về TCHH của axit, axit HCl, H2SO4 lỗng và đặc - Viết các PTHH chứng minh tính... chất hoá học của 1 axit mạnh: + HCl có những tính chất hoá học nào? - GV nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh GV:giới thiệu tính chất 5 sẽ học ở bài 9 “Muối” + Nêu các ứng dụng của HCl? - GV nhận xét hoàn chỉnh Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc khoảng 37% - HS làm thí nghiệm theo nhóm 2 Tính chất hoá học: - Dung dòch HCl làm đổi màu -HS quan sát , 1 vài HS phát quỳ tím thành đo.û biểu: - Axit tác . trên. - Xem kó , soạn trước tính chất hóa học của oxit trong SGK9 bài 1 . - Nhận xét lớp. Đáp án: 1/ a/ C M = v n 5, 015 ,0 =×=×=⇒ VCn M (mol) )(25, 295 ,585,0 gm NaCl =×= b/ ) (10 110 11) (12 5,0 33 gmmoln KNOKNO =×=⇒=×= 2/ a/ )(33 ,1 75,0 1 MC KCl M == . động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ổn đònh lớp: (1 / ) 2. KTBC: ( 6 / ) - Nhắc lại đònh nghóa axit, cho VD. - BT 1 SGK /11 . CaSO 3 (2) S → )1( SO 2 (3) . Củng cố :(5 / ) - Đáp án: 12 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 9 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc GV hướng dẫn HS giải bài tập 2 SGK trang 11 . BT4 /11 SGK 5. Dặn dò: (2 / ) - Về nhà làm lại các

Ngày đăng: 29/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w