ÔN TẬP HỌC KÌ 1 HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

12 1.6K 45
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương 1: NGUYÊN TỬ I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ II. CẤU TẠO LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ III. SỰ PHÂN BỐ E VÀO CÁC OBITAN IV. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC V. ĐẶC ĐIỂM E NGOÀI CÙNG 1 Electron mang điện âm m e = 0,00055u q e = -1 (đvđt) Proton mang điện dương m p = 1u q e = +1 (đvđt) Notron không mang điện m n = 1u q n = 0 Hạt nhân Vỏ Nguyên tử Sự phân bố electron trong lớp vỏ tuân theo Nguyên lí vững bền: các e phân bố theo mức năng lượng thấp → cao Trật tự các mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s…. Nguyên lí Pauli: mỗi AO chỉ có tối đa 2e có chiều tự quay ngược nhau Quy tắc Hun: các e phân bố sao cho số e độc thân là tối đa LỚP ELECTRON n = 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau PHÂN LỚP ELECTRON hiệu phân lớp theo chiều mức năng lượng tăng dần: s p d f Gồm các e có mức năng lượng bằng nhau OBITAN NGUYÊN TỬ Phân lớp s p d f Số AO 1 3 5 7 Số e tối đa 2 6 10 14 Khoảng không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt e là lớn nhất (khoảng 90%) Ứng với lớp n có n phân lớp, n 2 obitan và 2n 2 e tối đa Gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (Z+) Đồng vị: cùng Z, khác N Nguyên tử khối trung bình: 1, 2, 3 Kim loại 5, 6, 7 Phi kim 8 Khí hiếm Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu: 1 Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtrơn và electron là 34 trong đó số nơtrơn lớn hơn số proton là 1 hạt. Số khối của hạt nhân X là: A) 19 B) 23 C) 21 D) 11 Câu: 2 Tìm phát biểu sai: A) Các electron trong cùng một AO có cùng mức năng lượng B) Các electron trong cùng một phân lớp có sự định hướng giống nhau trong không gian C) Có 7 lớp electron và lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất D) Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp electron Câu: 3 Nguyên tử 17 X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 4 . Nguyên tử X có: A) 8e, 9p, 9n B) 9e, 8p, 8n C) 8e, 8p, 9n D) 9e, 9p, 8n Câu: 4 Phân tử R có công thức tổng quát là X a Y b . Tổng số nguyên tử và electron trong R lần lượt là 5 và 90. Công thức phân tử của R là: A) Fe 2 O 3 B) Al 2 O 3 C) Ca 3 P 2 D) CCl 4 Câu: 5 Nguyên tố B có 2 đồng vị và có nguyên tử khối trung bình là 10,812. Nếu có 94 nguyên tử 10 B thì có bao nhiêu nguyên tử 11 B ? A) 85 B) 406 C) 22 D) 103 Câu: 6 Nguyên tố Z có 2 đồng vị với tổng số khối là 128, đồng vị thứ 2 ít hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtrơn. Số nguyên tử của đồng vị thứ nhất bằng 37% số nguyên tử đồng vị thứ 2. Nguyên tử khối trung bình cùa Z là: A) 64,26 B) 64 C) 63,54 D) 64,46 Câu: 7 Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây? A) Proton và nơtrơn B) Nơtrơn và electron C) Proton, nơtrơn và electron D) Proton và electron Câu: 8 Chọn phát biểu sai: A) Lớp electron thứ n có n 2 AO B) Số phân lớp trong một lớp electron bằng số thứ tự của lớp C) Lớp electron thứ n có 2n 2 electron D) Số AO trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5, 7 Câu: 9 Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 79 35 Br và 81 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 thì % số nguyên tử của đồng vị thứ nhất là: A) 61,8 B) 45,5 C) 54,5 D) 35 Câu: 10 Nguyên tử x được cấu tạo bởi 21 hạt. Số hạt nơtrơn và proton cách nhau không quá 2 đơn vị. Tổng số AO của nguyên tử X là: A) 5 B) 7 C) 6 D) 3 Câu: 11 Phát biểu nào về nguyên tử 19 9 F là sai? A) Có 2 lớp electron B) Có 5 electron ngoài cùng C) Có 1 electron độc thân D) Thuộc loại nguyên tố phi kim Câu: 12 Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X 1 , X 2 . Giả sử % số nguyên tử của 2 đồng vị là bằng nhau và 3 loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Tổng số hạt trong X 1 và X 2 lần lượt là 18 và 20 thì nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu? A) 6,5 B) 7 C) 13 D) 12,5 Câu: 13 Nguyên tử R có electron cuối cùng là electron độc thân ở phân lớp s và thuộc lớp N. Tổng số electron của R là: A) 24 B) 19 C) 29 D) Tất cả đúng Câu: 14 Trong anion AO 2 3 − có 30 proton và nguyên tử A có số nơtrơn chiếm 1/3 tổng số hạt. Tổng số hạt trong ion AO 2 3 − là: A) 92 B) 32 C) 96 D) 42 Câu: 15 Chọn phát biểu đúng A) Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton trong nguyên tử B) Nguyên tử khối là khối lượng ngtử tính bằng u C) Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng proton và nơtrơn D) Trong nguyên tử, số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân = số proton = số electron Câu: 16 Nguyên tử Y có 12 nơtrơn và có số hạt mang điện chiếm 2/3 tổng số hạt. Số hiệu nguyên tử của Y là: A) 12 B) 18 C) 24 D) 8 Câu: 17 Cho các nguyên tử 1 H ; 3 Li ; 7 N ; 8 O ; 9 F ; 10 Ne ; 11 Na . Số nguyên tử có 1 electron độc thân là: A) 5 B) 4 C) 3 D) 2 Câu: 18 Nguyên tử nào sau đây không phải có 18 nơtrơn? A) 34 16 S B) 40 18 Ar C) 35 17 Cl D) 36 18 Ar Câu: 19 Cho 4 nguyên tử 13 6 X ; 14 7 Y ; 14 6 Z ; 15 7 T . Chọn phát biểu sai A) X và Z đứng liền kề nhau trong BTH B) Y và T là đồng vị của nhau C) Y và Z có cùng số khối D) X và Y có cùng số nơtrơn Câu: 20 Phát biểu nào sau đây đúng cho cả anion 19 9 F - và nguyên tử 20 10 Ne ? A) Khác số nơtrơn B) Cùng số khối C) Cùng số electron D) Cùng số proton Câu: 21 Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp có mức nlượng cao nhất là 3d 5 . Số proton của M: A) 27 B) 23 C) 24 D) 26 Câu: 22 Cho các nguyên tử 2 He ; 6 C ; 14 Si ; 18 Ar ; 20 Ca ; 25 Mn . Số nguyên tử thuộc khối nguyên tố s và p lần lượt là: A) 2 ; 4 B) 2 ; 3 C) 3 ; 3 D) 3 ; 2 2 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Câu: 23 Đồng có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5 mol đồng có khối lượng là bao nhiêu? A) 31,5g B) 32g C) 31,77g D) 32,5g Câu: 24 Nitơ có 1 đồng vị và hidro có 3 đồng vị. Có bao nhiêu loại phân tử NH 3 được tạo thành từ các đồng vị trên? A) 9 B) 10 C) 3 D) 6 Câu: 25 Nguyên tử của 2 nguyên tố X, Y có phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3p và 4s. Kết luận nào sau đây về loại nguyên tố của X, Y là đúng? A) X: khí hiếm, Y:kim loại B) X:phi kim, Y:kim loại C) X:kim loại, Y:phi kim D) Chưa kết luận được BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG I Bài 1: Xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố và viết cấu hình e nguyên tử của nó khi biết: a. Nguyên tố A có tổng số hạt của các nguyên tử là 40 b. Nguyên tố B có tổng số hạt là 92. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt Bài 2: Ion M + và X 2- đều có cấu hình e như sau: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 a. Viết cấu hình e của M và X b. Tính tổng số hạt mang điện của hợp chất tạo nên từ 2 ion trên Bài 3: Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt a. Xác định A, Z của nguyên tử nguyên tố X b. Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion X 2+ và viết cấu hình electron của ion đó. Bài 4: Nguyên tử A có 10 electron p. Nguyên tử B có eletron cuối cùng là electron ghép đôi ở AO 4s a) Viết cấu hình electron và xác định loại nguyên tố của nguyên tử A, B. b) Phân bố electron vào các ô lượng tử và xác định số electron độc thân của nguyên tử A, B. Bài 5: Nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt và có số nơtron chiếm 35,294% tổng số hạt. a) Viết hiệu nguyên tử X. b) Hợp chất M có công thức X a Y b , trong đó tổng số proton và tổng số nguyên tử trong phân tử M lần lượt là 30 và 3. Xác định công thức phân tử của M. (ĐS: Na 2 O) Bài 6: Đồng vị X 1 của nguyên tố X được cấu tạo bởi 54 hạt. Trong hạt nhân đồng vị X 1 , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 3 hạt. a) Viết hiệu nguyên tử X 1 b) Đồng vị còn lại X 2 của nguyên tố X có tỉ lệ số không hạt mang điện và tổng số hạt mang điện là 9 17 . Tính % số nguyên tử và % khối lượng của từng đồng vị biết NTKTB của X = 35,5. (ĐS: 75%; 25% và 73,94%; 26,06) Bài 7: Phân tử R có công thức MX 3 . Tổng số hạt trong R là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong ion X − nhiều hơn trong ion M 3+ là 16 hạt. Xác định công thức phân tử của R. (ĐS: AlCl 3 ) Bài 8: Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2− . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11, còn tổng số electron trong Y 2− là 50. Biết 2 nguyên tố trong thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Xác định CT phân tử của M. (ĐS: (NH 4 ) 2 SO 4 ) Bài 9: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi cao 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Đặt A là công thức hợp chất oxit cao nhất, B là công thức hợp chất khí với hidro của X. Khi đó tỉ khối hơi của A đối với B là 2,353. Xác định X, A, B. (ĐS: S, SO 3 , H 2 S) 3 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN II. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT: 4 Ô NGUYÊN TỐ: mỗi ngtố trong BTH chiếm 1 ô. Ô ngtố cho biết Số hiệu nguyên tử CHU KÌ: tập hợp các nguyên tố có cùng số lớp e (STT CK = số lớp) Chu lớn: các chu 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d, f (CK 4, 5 có 18 ngtố, CK 6 có 32 ngtố, CK 7 chưa hoàn thành) Chu nhỏ: các chu 1, 2, 3 gồm các nguyên tố s và p (chu 1 có 2 ngtố, chu 2, 3 có 8 ngtố) NHÓM: gồm các ngtố có cấu hình e nguyên tử tương tự nhau Nhóm B: (gồm 10 cột: IB → VIIIB, VIIIB có 3 cột) STT nhóm = số e hóa trị Gồm các nguyên tố d và f Nhóm A: (gồm 8 cột: IA → VIIIA) - STT nhóm = số e lớp ngoài cùng - Gồm các nguyên tố s và p hiệu nguyên tố Nguyên tử khối Tên nguyên tố CHU Z  R  I 1  χ  Tính kim loại  Tính phi kim  Tính bazơ  Tính axit  NHÓM n  R  I 1  χ  Tính kim loại  Tính phi kim  Tính bazơ  Tính axit  Hóa trị cao nhất với oxi (n = STT nhóm) tăng dần từ 1 → 7; Hóa trị với hidro của nguyên tố phi kim (m = 8 – STT nhóm) giảm dần từ 4 → 1 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II Câu: 26 X là kim loại hóa trị II, Y là kim loại hóa trị III. Tổng số hạt trong một nguyên tử X, Y lần lượt là 36, 40. X, Y là: A) Ca, Al B) Ca, Cr C) Mg, Cr D) Mg, Al Câu: 27 Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X(1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ), Y(1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ), Z (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 ), T (1s 2 2s 2 2p 6 ). Nguyên tố kim loại gồm: A) X, Y, T B) Y, Z, T C) X, Z D) Y, T Câu: 28 Khẳng định nào sau đây là đúng? A) Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm A biến đổi tuần hoàn B) Nhóm A gồm các nguyên tố s và p, nhóm B gồm các nguyên tố d và f C) STT của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó D) Có 16 cột tương ứng với 16 nhóm, gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B Câu: 29 Khẳng định nào sau đây sai? A) Có 7 chu gồm 3 chu nhỏ và 4 chu lớn B) Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số electron tăng dần C) Nguyên tử các nguyên tố cung chu có số lớp electron bằng nhau D) Chu thường bắt đầu bằng kim loại kiềm, kết thúc bằng halogen Câu: 30 Trong một chu kì, đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A) Số khối B) Thành phần các oxit, hidroxit C) Hóa trị với hidro D) Số electron hóa trị Câu: 31 Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Chọn phương án đúng về vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn: A) X: chu 3, nhóm VIIA; Y: chu 4, nhóm IIA B) X: chu 4, nhóm IA; Y: chu 3, nhóm VIA C) X: chu 3, nhóm VIIB; Y: chu 4, nhóm IIB D) X: chu 4, nhóm VIIA; Y: chu 3, nhóm IIA Câu: 32 Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng 2s 2 2p 2 . Công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất của X là: A) RH 2 ; RO B) RH 4 ; RO 2 C) RH 5 ; R 2 O 3 D) RH 3 ; R 2 O 5 Câu: 33 Tìm phát biểu đúng nhất khi nói về quy luật biến đổi tuần hoàn trong một chu đi từ trái sang phải: A) Hóa trị đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7 B) Hóa trị đối với hidro giảm dần từ 7 đến 1 C) Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần D) Hidroxit tương ứng có tính bazơ giảm dần Câu: 34 Nguyên tố X thuộc CK nhỏ tạo được các hchất sau: XH 3 , XCl 5 , X 2 O 5 , Na 3 XO 4 . Trong BTH nguyên tố X thuộc cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây? A) F B) N C) Al D) P Câu: 35 Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n-1)d α ns 1 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là: A) Chu n, nhóm VIB B) Chu n, nhóm IA C) Chu n, nhóm IB D) Cả A, B, C được Câu: 36 Nguyên tử Z thuộc chu 4, nhóm IB. Số proton của Z là: A) 21 B) 19 C) 29 D) 23 Câu: 37 Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 4 . Chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X. A) Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton B) Hidroxit tương ứng của X: H 2 XO 4 C) X có 6 electron lớp ngoài cùng D) X nằm ở chu 3, nhóm IVA Câu: 38 X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu trong bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành một dd làm quỳ tím hóa đỏ. Y td với nước tạo thành dd làm phenolphtalein hóa hồng. Hidroxit của Z td được với cả dd HCl và dd NaOH. Thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y, Z là: A)X, Y, Z B)X, Z, Y C)Z, Y, X D)Y, Z, X Câu: 39 Hidroxit của nguyên tố R có dạng HRO 4 . Trong hợp chất khí của R với H có 2,74% hidro theo khối lượng. R là: A) Cacbon B) Iot C) Clo D) Brom Câu: 40 Một nguyên tố có hóa trị trong oxit cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Phân tử khối của oxit cao nhất bằng 1,875 lần phân tử khối của hợp chất với hidro. R là: A) C B) S C) N D) Si Câu: 41 Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần? A) Mg > S > Cl > F B) Cl > F > S > Mg C) S > Mg > Cl > F D) F > Cl > S > Mg Câu: 42 Nguyên tố R thuộc nhóm A. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 40% về khối lượng. Công thức oxit đó là: A) CO B) SO 3 C) CO 2 D) SO 2 Câu: 43 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 2 4p 3 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A) Chu 4, nhóm VA, STT 23 B) Chu 3, nhóm VB, STT 33 C) Chu 4, nhóm IIIB, STT 23 D) Chu 4, nhóm VA, STT 33 Câu: 44 Nguyên tố R thuộc nhóm IIA. 6 gam R tác dụng hết với dd HCl thu được 6,16 lít khí hidro (đo ở 27,3 o C ; 1 atm). R là: A) Be B) Mg C) Ba D) Ca Câu: 45 Hai nguyên tử A, B có hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân là 16. Phân tử Z gồm 5 ngtử của 2 ngtố A, B và có tổng cộng 72 proton. Công thức của Z là: A) Cr 3 O 2 B) Cr 2 O 3 C) Fe 2 O 3 D) Al 2 O 3 5 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Câu: 46 Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tử (ion) theo chiều bán kính nguyên tử (ion) tăng dần? A) Na + < Mg 2+ < Ne B) Na + < Ne < Mg 2+ C) Mg 2+ < Na + < Ne D) Ne < Na + < Mg 2+ Câu: 47 Cho 3 nguyên tử có các lớp electron lần lượt là X (2/8/4), Y (2/8/5), Z (2/5). Dãy nào sau đây xếp đúng thứ tự giảm dần tính axit: A)HZO 3 >H 3 YO 4 >H 2 XO 3 B)HZO 3 >H 2 XO 3 >H 3 YO 4 C)H 3 YO 4 >H 2 XO 3 >HZO 3 D)H 2 XO 3 >H 3 YO 4 >HZO 3 Câu: 48 Cho các nguyên tố Al (z=13), Br(z=35), Na (z=11), Li (z=3). Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là: A) Al B) Li C) Br D) Na Câu: 49 Nguyên tố M, N có số thứ tự trong bảng tuần hoàn lần lượt là 13 và 16. Chọn câu sai: A) Tính kim loại: M > N B) Bán kính nt: M < N C) Hóa trị với oxi: M < N D) Độ âm điện: M < N Câu: 50 Phân lớp có mức năng lượng cao nhất của các nguyên tử X, Y, Z, T lần lượt như sau: 4s 1 , 3s 1 , 3p 4 , 2p 4 . Dãy nào sau đây xếp đúng thứ tự tăng dần tính phi kim: A) X < Y < Z < T B) Z < T < Y < X C) Y < X < Z < T D) X < Y < T < Z BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG II Bài 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO 3 . Trong hợp chất khí của nguyên tố R với hidro, R chiếm 94,12% về khối lượng. a) Xác định tên R b) Nêu những tính chất cơ bản của R c) So sánh tính phi kim của R với các nguyên tố lân cận Bài 2: Hợp chất khí của nguyên tố X với H có dạng XH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng a) Xác định tên X b) So sánh tính axit của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của X với các ngtố lân cận trong cùng chu kì. Bài 3: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu 2 của BTH. Hợp chất khí của R với hidro có công thức là RH 2 . a) Xác định vị trí của R trong BTH b) R phản ứng vừa đủ với 12,8g phi kim X thu được 25,6g XR 2 . Xác định tên nguyên tố X. Bài 4: a) Viết cấu hình e, công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố có số hiệu lần lượt là 7, 8, 9. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần và giải thích b) Cho 0,72g kim loại M thuộc nhóm IIA trong BTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lit khí (đkc). Tìm kim loại M. Viết cấu hình e nguyên tử, nêu vị trí trong BTH và so sánh tính chất hóa học của M với 19 K (giải thích) Bài 5: a) Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong BTH và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37. Xác định A, B và cho biết TCHH đặc trưng của chúng. b) Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu liên tiếp và thuộc nhóm IIIA tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit khí (đkc). Xác định 2 kim loại đó. Bài 6: Hòa tan 17,45g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng 400 ml dung dịch HCl 5,475% (D = 1,25g/ml) thu được dung dịch X và 6,16 lít khí (đktc). a) Xác định 2 kim loại kiềm. b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. (ĐS: Na, K; 2,83%, 4,32%; 1,41%) Bài 7: Hòa tan 4,32g kim loại R bằng 350g dung dịch H 2 SO 4 19,6% (D = 1,4g/ml) thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thu được 21,6g muối khan. a) Xác định kim loại R. b) Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A. (ĐS: Mg; 0,72M; 2,08M) 6 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC I. LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Liên kết ion 2. Liên kết cộng hóa trị II. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC III. SỰ LAI HÓA IV. SỰ XEN PHỦ TRỤC - SỰ XEN PHỦ BÊN 7 Hiệu ĐÂĐ Loại liên kết Đặc điểm 0 ≤ ∆χ < 0,4 Liên kết cộng hóa trị không cực Cặp e chung không bị lệch 0,4 ≤ ∆χ < 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực Cặp e chung lệch về ngtử có ĐÂĐ lớn 1,7 ≤ ∆χ Liên kết ion Kim loại nhường e cho ngtử phi kim Các khái niệm: - Cation: là ion mang điện tích dương; - Anion: là ion mang điện tích âm - Liên kết ion: hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu LIÊN KẾT ION Điều kiện liên kết: xảy ra với các kim loại điển hình và phi kim điển hình Tinh thể ion (VD: tinh thể NaCl, CaCl 2 ) - Tạo nên từ những ion mang điện tích trái dấu - Lực liên kết: có bản chất tĩnh điện - Đặc tính: bền, và cao, dễ tan trong nước Hóa trị của ngtố trong hợp chất ion - Tên gọi: điện hóa trị - Cách xác định: ĐHT = điện tích ion LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Khái niệm:là liên kết hình thành giữa hai ngtử bằng 1 hay nhiều cặp e chung Điều kiện liên kết: xảy ra với các ngtử giống nhau hoặc gần giống nhau về bản chất ( thường xảy ra với các ngtố từ nhóm IVA→VIIA) Hóa trị của ngtố trong hợp chất cộng hóa trị - Tên gọi: cộng hóa trị - Cách xác định: CHT = số liên kết của ngtử đó tạo ra với các ngtử khác trong phân tử Tinh thể nguyên tử (VD: kim cương) - Tạo nên từ các nguyên tử - Lực liên kết: liên kết cộng hóa trị - Đặc tính: và cao, có độ cứng lớn Tinh thể phân tử (VD: tinh thể I 2 , H 2 O) - Tạo nên từ các phân tử - Lực liên kết: lực tương tác giữa các phân tử - Đặc tính: ít bền, độ cứng nhỏ, và thấp Khái niệm: là sự tổ hợp một số AO khác nhau để tạo thành từng ấy AO lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian SỰ LAI HÓA Lai hóa sp: 1 AO s + 1AO p → 1 AO lai hóa sp định hướng theo đường thẳng, góc liên kết 180 0 Lai hóa sp 2 : 1AO s + 2AO p → 3 AO lai hóa sp 2 định hướng từ tâm đến đỉnh của một tam giác đều, góc liên kết 120 0 Sự xen phủ trục: đường nối tâm 2 AO xen phủ trùng với trục liên kết của chúng. Sự xen phủ trục tạo ra liên kết σ Sự xen phủ bên: đường nối tâm 2 AO xen phủ song song với nhau và vuông góc với trục liên kết của chúng. Sự xen phủ trục tạo ra liên kết π Liên kết đơn: là liên kết σ Liên kết đôi: gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π Liên kết ba: gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π Lai hóa sp 3 : 1AO s + 3AO p → 4 AO lai hóa sp 3 định hướng từ tâm đến đỉnh của một tứ diện đều, góc liên kết 109 0 28’ Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III Câu: 51 Dãy nào sau đây chỉ xuất hiện liên kết σ ? A) CO 2 , NH 3 B) HCl, O 2 C) NO, H 2 O D) SiH 4 , C 2 H 6 Câu: 52 Ion nào không có cấu hình e của khí hiếm? A) Mg 2+ B) Al 3+ C) Na + D) Fe 3+ Câu: 53 Dãy nào sau đây xếp đúng thứ tự số oxi hóa tăng dần của nitơ? A) NH 3 , N 2 , NO 2 , NaNO 2 B) N 2 , NH 3 , NO 2 , NaNO 2 C) NH 3 , N 2 , NaNO 2 , NO 2 D) N 2 , NH 3 , NaNO 2 , NO 2 Câu: 54 Trong nhóm phân tử nào sau đây đều có chứa nguyên tử có sự lai hóa sp 3 ? A) BF 3 , H 2 O, CH 4 B) NH 3 , H 2 SO 4 , H 2 O 2 C) C 2 H 4 , PH 3 , H 2 S D) H 2 CO 3 , SiH 4 , NH 3 Câu: 55 Nguyên tố A có 2e hóa trị, nguyên tố B có 5e ngoài cùng. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B: A) A 5 B 2 B) A 2 B 3 C) A 3 B 2 D) A 2 B 5 Câu: 56 Dãy nào sau đây, các chất đều có lkết π ? A) CO 2 , PH 3 B) SO 2 , H 2 O 2 C) HBr, N 2 D) C 2 H 2 , N 2 O 5 Câu: 57 Nhóm phân tử nào sau đây đều có cấu trúc thẳng hàng? A) H 2 O, CO 2 B) BeCl 2 , SiO 2 C) C 2 H 2 , H 2 O 2 D) SO 2 , CO 2 Câu: 58 Ba nguyên tử X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13, 16, 17, 19. Câu nào sau đây sai khi nói về liên kết giữa các nguyên tử? A) Z và T: liên kết ion B) Y và T: liên kết ion C) X và Z: liên kết ion D) Y và Z: lkết cộng hóa trị Câu: 59 Cation R + có 10 electron. Liên kết giữa nguyên tử R với nguyên tử clo thuộc loại liên kết gì? A) Liên kết cho-nhận B) Liên kết ion C) Liên kết cộng hóa trị D) Không xác định được Câu: 60 Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất ion với các nguyên tố nhóm IA là: A) 2- B) 6+ C) 2+ D) 6- Câu: 61 Phân tử nào sau đây có liên kết cho-nhận? A) H 2 O 2 B) SiO 2 C) SO 2 D) CO 2 Câu: 62 Trong phân tử CS 2 , số cặp electron chưa tham gia liên kết là: A) 2 B) 4 C) 5 D) 3 Câu: 63 Cho các ion: NO 3 − (1); SO 2 3 − (2); CO 2 3 − (3); ClO 4 − (4); SO 2 4 − (5); PO 3 4 − (6). Liên kết cho-nhận có trong các ion: A) (1), (2), (3), (5), (6) B) (1), (2), (4), (5), (6) C) (1), (2), (3), (4), (5) D) (2), (3), (4), (5), (6) Câu: 64 M thuộc nhóm IIA, N thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng, còn N chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa M và N thuộc loại liên kết: A) Cho-nhận B) Ion C) Cộng hóa trị D) Không xác định được Câu: 65 Ở phân tử nào sau đây, nitơ có cộng hóa trị và giá trị tuyệt đối của số oxi hóa bằng nhau? A) NH 3 B) NH 4 Cl C) N 2 D) HNO 3 Câu: 66 Liên kết trong phân tử nào sau đây mang nhiều tính ion nhất? A) CaCl 2 B) AlCl 3 C) KCl D) NaCl Câu: 67 Cho các ion sau: NO 3 − ; SO 2 4 − ; CO 2 3 − ; Br − ; NH 4 + . Số electron trong mỗi ion trên lần lượt là: A) 32, 50, 32, 36, 10 B) 32, 42, 32, 34, 12 C) 30, 50, 32, 35, 10 D) Kết quả khác Câu: 68 Cho các chất sau: KCl, H 2 O, N 2 , Si, Ne, Fe. Chất nào có thể tạo thành tinh thể phân tử? A) N 2 , Si, Ne, Fe B) H 2 O, N 2 C) H 2 O, N 2 , Ne D) KCl, H 2 O, Si Câu: 69 Nếu nguyên tử X có 3e hóa trị và nguyên tử Y có 6e hóa trị. Hợp chất ion tạo thành từ X và Y là: A) X 3 Y 2 B) X 2 Y 3 C) X 2 Y D) XY 2 Câu: 70 Cặp chất nào sau đây mà trong mỗi chất đều có cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho-nhận)? A) Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 B) CaSO 4 , NH 4 Cl C) NaOH, H 3 PO 4 D) K 2 SO 4 , HNO 3 Câu: 71 Sự xen phủ trục p-p xuất hiện trong dãy phân tử nào sau đây: A)H 2 , NaCl B)ClF, Br 2 C)HCl, O 2 D)KI, Cl 2 Câu: 72 Khẳng định nào sau đây đúng? A) Tinh thể ion bền, khó nóng chảy, dễ tan trong nước B) Tinh thể ngtử bền, cứng, dẫn điện khi nóng chảy C) Tthể ptử kém bền, dễ thăng hoa, dễ tan trong nước D)Tthể KL có tính đàn hồi,dẫn điện,dẫn nhiệt, ánh kim Câu: 73 Có thể tìm thấy liên kết ba trong ptử nào? A)N 2 , C 2 H 2 B)O 2 , SO 3 C)O 3 , N 2 D)FeCl 3 , HNO 3 Câu: 74 Trong các phân tử nào sau đây đều có xuất hiện góc liên kết 120 0 ? A) C 2 H 4 , BF 3 , HNO 3 B) H 2 O, C 2 H 6 , NO 2 C) SO 3 , PCl 3 , H 2 CO 3 D) NH 3 , SO 2 , C 6 H 6 Câu: 75 Cho các hợp chất hoặc ion sau: CaO (1), BaCl 2 (2), NaClO 3 (3), SO 2 4 − (4), H 3 PO 4 (5). Hợp chất hoặc ion nào có liên kết ion? A) (2), (3), (5) B) (1), (2) C) (1), (2), (3) D) (2), (3), (4), (5) 8 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ II. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC III. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PƯ OXH - KHỬ THEO PP THĂNG BẰNG ELECTRON 9 PHẢN ỨNG HÓA HỌC PƯ không có sự thay đổi số oxh PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG OXI HÓA KHỬ PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT PƯ có sự thay đổi số oxh Phản ứng trao đổi Phản ứng thế Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy PƯ hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt PƯ tỏa ra năng lượng dưới dạng nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0) Phản ứng thu nhiệt (∆H > 0) Phương trình nhiệt hóa học PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Khái niệm: là pư có sự thay đổi số oxh hay pư có sự chuyển e giữa các chất Chất khử: là chất nhường e hay có số oxh tăng sau pư Chất oxh: là chất nhận e hay có số oxh giảm sau pư Sự oxh: là quá trình làm chất khử nhường e hay làm tăng số oxh chất khử sau pư Sự khử: là quá trình làm chất oxi hóa nhận e hay làm giảm số oxh chất oxi hóa sau pư Nguyên tắc cân bằng pư oxh - khử: tổng số e do chất khử nhường = tổng số e do chất oxh nhận - Xác định số oxi hóa để tìm chất khử, chất oxi hóa - Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử + Nếu trong phương trình có mặt các chất O 2 , H 2 , N 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 , N 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 , … hệ số 2 được giữ lại + Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế bán phản ứng + Tìm số e nhường hoặc nhận - Tìm hệ số sao cho tổng số e nhường = tổng số e nhận - Đưa hệ số vào sơ đồ phản ứng và hoàn thành phương trình phản ứng. Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV Câu: 76 Loại pư nào sau đây luôn là pư oxh - khử A) Trao đổi B) Phân hủy C) Hóa hợp D) Thế Câu: 77 Cho PTPƯ sau CuO + CO 0 t → Cu + CO 2 . Chất oxh là A) CO B) CO 2 C) CuO D) Cu Câu: 78 Để chuyển từ SO 2 sang SO 3 ta cho SO 2 pư với chất A) Khử B) Oxh C) H 2 D) Axit Câu: 79 Số oxh của N trong NO 2 , NO 3 − , NH 4 + ll là: A) +4, +5, +3 B) +4, +5, -3 C) -4, -5, + 3 D) -4, +5, -3 Câu: 80 Hệ số của pư Cu + HCl + NaNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + NaCl + H 2 O lần lượt là A) 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 B) 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 C) 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 D) 3, 8, 8, 3, 2, 8, 4 Câu: 81 PƯ nào sau đây không phải là pư oxh - khử A) NO 2 + O 2 + H 2 O → HNO 3 B) NH 3 + CO 2 + H 2 O → NH 4 HCO 3 C) N 2 + H 2 → NH 3 D) NO + O 2 → NO 2 Câu: 82 Dãy nào dưới đây sắp theo chiều số oxh tăng dần của clo A) HCl, HClO 3 , HClO, HClO 4 B) HClO 2 , HCl, HClO 3 , HClO, HClO 4 C) HCl, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 D) HClO 4 , HClO 3 , HClO 2 , HClO Câu: 83 PƯ nào sau đây không có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố A) Cho natri clorua tác dụng với bạc nitrat B) Hòa tan kẽm vào dd H 2 SO 4 loãng C) Nhiệt phân kali clorat D) Sắt phản ứng với clo Câu: 84 Quá trình nào sau đây là quá trình khử trong phản ứng sau: CuO + CO → Cu + CO 2 A) 2 0 Cu 2e Cu + + → B) 2 4 C C 2e + + → + C) 4 2 C 2e C + + + → D) 0 2 Cu Cu 2e + → + Câu: 85 Cho phương trình hóa học: NH 3 + O 2 → NO + H 2 O. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là A) 21 B) 19 C) 18 D) 20 Câu: 86 PƯ nào sau đây SO 2 thể hiện tính khử A) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 B) 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 C) SO 2 + CaO → CaSO 3 D) SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O Câu: 87 NH 3 đóng vai trò chất khử trong phản ứng: A) NH 3 + AlCl 3 + H 2 O → NH 4 Cl + Al(OH) 3 B) NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C) NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O D) NH 3 + HCl → NH 4 Cl Câu: 88 Cho các pư sau: Các pư là pư oxh - khử là Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1) FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (2) Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 (3) FeSO 4 + BaCl 2 → FeCl 2 + BaSO 4 (4) A) 1, 2 B) 1, 3 C) 2, 3 D) 3, 4 Câu: 89 Cho pư: CaCO 3 (r) 0 t  → CaO (r) + CO 2 (k) ∆H = +572 kJ/mol. Giá trị ∆H = + 572 kJ/mol cho biết A) lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1g CaCO 3 B) lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành 1g CaCO 3 C) lượng nhiệt cần hấp thụ để phân hủy 1 mol CaCO 3 D) lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 mol CaCO 3 Câu: 90 Cho PT: M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + …. Với giá trị nào của x thì pư trên là pư trao đổi A) 1 hoặc 3 B) 1 C) 2 D) 3 Câu: 91 Hệ số của pư HNO 3 + H 2 S → NO + S + H 2 O sau khi cân bằng lần lượt là A) 3, 2, 3, 2, 4 B) 2, 2, 3, 2, 4 C) 2, 6, 2, 2, 4 D) 2, 3, 2, 3, 4 Câu: 92 Sự biến đổi nào sau đây là sự oxh A) 0 1 Cl Cl 1e + → + B) 6 3 Cr 3e Cr + + + → C) 5 2 N 3e N + + + → D) 6 4 S 2e S + + + → Câu: 93 Trong pư Zn+CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu. Zn đã A) Cho 1e B) Nhận 2e C) Nhận 1e D) Cho 2e Câu: 94 Phát biểu nào sau đây đúng A) PƯ trung hòa là pư oxh - khử B) PƯ phân hủy luôn là pư oxh - khử C) PƯ trao đổi luôn là pư oxh - khử D) PƯ có kim loại tham gia luôn là pư oxh - khử Câu: 95 Cho pư KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. Hệ số của các chất trong pư trên lần lượt là A) 1, 8, 1, 1, 4, 2 B) 2, 16, 1 ,1, 4, 5 C) 2, 16, 2, 2, 5, 8 D) 12, 2, 1, 1, 4, 3 Câu: 96 Trong pư Fe+CuSO 4 →FeSO 4 +Cu. Cu 2+ đã A) nhận 2 e B) nhận 1 mol e C) nhường 2e D) nhường 2 mol e Câu: 97 Hệ số của pư Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O lần lượt là A) 4, 5, 4, 1, 3 B) 4, 10, 4, 1, 3 C) 2, 5, 4, 1, 6 D) 4, 8, 4, 2, 4 Câu: 98 Số mol e cần dùng để khử 0,5 mol Al 3+ thành Al là A) 0,5 mol B) 3,0 mol C) 1,5 mol D) 4,5 mol Câu: 99 Cho phương trình hóa học Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O. Trong pư Cl 2 đóng vai trò A) chất khử B) vừa là chất oxh, vừa là chất khử C) môi trường D) chất oxh Câu: 100 Thả một mẫu đá vôi vào dd H 2 SO 4 , pư hóa học xảy ra là pư A) Thế B) Hóa hợp C) Phân hủy D) Trao đổi BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG 3 + 4 10 [...]... Na2SO4 + Na2S + H2O 10 ) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O 11 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Đáp án phần trắc nghiệm Câu A B C D 01     02     03     04     05     06     07     08     09     10     11     12     13     14     15     16     17     18     19     Câu A B C D 21     22    .. .Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Bài 1: Cho m gam KMnO4 tác dụng với HCl đặc thu được 3,36 lit Cl2 (đkc) a) Viết PTHH xảy ra và cân bằng theo phương pháp thăng bằng e b) Tính m (ĐS: 9,g) Bài 2: Cho 5,1g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Sau pư thu được hỗn hợp 2... CO2 theo thuyết lai hóa b) Mô tả sự tạo thành liên kết σ, liên kết π trong các hợp chất sau: C2H4, N2, C2H2 Bài 6: Viết công thức e và công thức cấu tạo của các hợp chất sau: a) O2, O3, NH3, HNO3, H3PO4 b) Cl2, HCl, HClO4 c) CaC2, Al4C3, SO2 d) Na2SO4, KNO3, MgCl2, NH4Cl Bài 7: a) Clo có thể tạo thành các loại liên kết hóa học nào ? Cho ví dụ minh họa b) Tại sao SO2 có thể nhận thêm 1 nguyên tử Oxi để... 68     69     70     71     72     73     74     75     76     77     78     79     80     Câu A B C D 81     82     83     84     85     86     87     88     89     90     91     92     93     94     95     96     97     98     99     10 0 12 20         ... thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Cl2, HBr bằng mô hình xen phủ các obitan nguyên tử b) Cho biết loại liên kết trong các phân tử sau đây: NaCl, MgCl2, AlCl3, I2, HCl, O2, CH4 Bài 4: a) Hãy cho biết điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: CaO, Al2O3, NaCl, CaCl2, H2O, CH4, HCl, NH3 b) Hãy giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử F2, KCl, CH4, CaO bằng cách góp... 29     30     31     32     33     34     35     36     37     38     39 40         Câu A B C D 41     42     43     44     45     46     47     48     49     50     51     52     53     54     55     56     57     58     59     60     Câu A B C D 61     62     63... Clo có thể tạo thành các loại liên kết hóa học nào ? Cho ví dụ minh họa b) Tại sao SO2 có thể nhận thêm 1 nguyên tử Oxi để tạo thành SO3 còn CO2 không có khả năng này Bài 8: Hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron 1) H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O 2) NO2 + O2 + H2O → HNO3 3) S + HNO3 → H2SO4 + NO 4) NaBr + KMnO4 + H2SO4 → Br2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O 5) Mg . 2,08M) 6 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC I. LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Liên kết ion 2. Liên kết cộng hóa trị. (4), (5) 8 Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ II. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC III.

Ngày đăng: 13/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Câu: 3 Nguyên tử 17 X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p4. Nguyên tử X có:  - ÔN TẬP HỌC KÌ 1 HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

u.

3 Nguyên tử 17 X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p4. Nguyên tử X có: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - ÔN TẬP HỌC KÌ 1 HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

h.

ương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Xem tại trang 4 của tài liệu.
Câu: 27 Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X(1s22s22p63s2), Y(1s22s22p63s23p5 ), Z  (1s22s22p63s23p63d54s2), T (1s22s22p6) - ÔN TẬP HỌC KÌ 1 HÓA HỌC 10 NÂNG CAO

u.

27 Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X(1s22s22p63s2), Y(1s22s22p63s23p5 ), Z (1s22s22p63s23p63d54s2), T (1s22s22p6) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan