giáo án hóa học 9 học kì 1 soạn theo mô hình 5 bước mới.khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, tìm tòi và mở rộngchuẩn kiến thức kĩ năng.đầy đủ, chi tiếtnăm học 20182019..........................................................................................
GIÁO ÁN HOÁ TUẦN 1: NĂM HỌC 2018 - 2019 Ngày soạn: 12/8/2018 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8: - Cơng thức hố học chất - Sơ lược loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối Phân loại hợp chất vô - Tính chất hóa học của: Oxi, hiđro, nước - Tính theo PTHH Tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm dung dịch Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích tốn hố học - Vận dụng kĩ viết PTHH tính tốn cơng thức vào giải tập Thái độ: GD ý thức cẩn thận, chắn tính tốn Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tự học - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm B Chuẩn bị GV - HS: 1.Giáo viên: - Giáo án - PHT Học sinh: - Ơn tập tồn nội dung kiến thức học lớp - SGK hoá học lớp Bút dạ, bảng nhóm C Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - PP dạy học nhóm, PP giải vấn đề - Kỹ thuật giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, Kỹ thuật động não, KT khăn trải bàn D Tiến trình lên lớp: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: PP dạy học nhóm * Kĩ thuật: Khăn chải bàn * Năng lực cần đạt: Năng lực giao tiếp, hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV cho HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn - HS hoạt động nhóm, thống ý kiếm chải bàn trả lời câu hỏi: chung nhóm - Có loại HCVC, viết CTTQ loại - Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm hợp chất đó? Mỗi loại HC lấy ví dụ? - Các nhóm nhận xét - Viết cơng thức tính số mol chất mà em học? GV: thống nội dung với nhóm GV: Y/C HS rút cơng thức tính đại lượng Nội dung HS cần đạt: * Có loại HCVC lại từ cơng thức tính + Oxit: MxOy VD: CaO, SO2, CuO… + Axit: HnA (A gốc axit) Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 VD: HCl, H2SO4, HNO3… + Bazơ: M(OH)2 (M kim loại) VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3… + Muối: MxAy (M kim loại, A gốc axit) VD: NaCl, CuSO4, CaCO3… * Các cơng thức tính số mol: n= m M n = V/22,4 (đktc) n = CM.V II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: * Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, Phương pháp luyện tập * Kĩ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi * Năng lực hướng tới: Năng lực tính tốn; Năng lực vận dụng kiến thức; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học I Ơn tập kiến thức bản: GV: tập Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài 1: Hồn thành bảng sau: Phiếu học tập ? Muốn làm tập cần sử dụng kiến thức nào? GV: nhận xét, kết luận, chốt lại kiến thức HS cần nhớ thông qua GV: tập Yêu cầu HS hoạt động cá nhân GV: ?Yêu cầu HS hoàn thành PTHH a, b, c HS: Hoàn thành GV: ?Y/c HS nhắc lại tính chất hố học oxi? HS: - Tác dụng với đơn chất: + Với kim loại tạo oxit bazơ + Với phi kim tạo oxit axit + Với hiđro tạo nước Tác dụng với hợp chất GV: Y/cầu 1HS hoàn thành PTHH d, e HS: Hoàn thành GV: ? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố học hiđro? Điều chế hiđro phòng thí nghiệm HS:- Tác dụng với đơn chất (oxi) - Tác dụng với hợp chất (đồng II oxit) *Điều chế H2 phòng thí nghiệm: Dùng phản ứng kim loại với axit GV: ?Y/c HS hoàn thành PT f, g, h HS: Hoàn thành GV:?Y/c HS nhắc lại tính chất hố học nước? HS: - Tác dụng với số kim loại - Tác dụng với số oxit bazơ - Tác dụng với oxit axit Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ HS: Thảo luận nhóm đưa kiến thức Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung hồn chỉnh 2.1 Lập PTHH sau a b c d e f g h t0 P + O2 → ? t0 Fe + O2 → ? t H2 + O2 → ? t0 ? + H2 → Cu + H2O Zn + ? → ? + H2 t0 Na + ? → ? + H2 P2O5 + H2O → ? ? + H2O → NaOH 2.2 Phân loại hợp chất điền đọc tên chúng Bài làm t P2 O5 a 4P + 5O2 → (oxit axit) ( điphotpho pentaoxit) t Fe3 O4 b 3Fe + 2O2 → (oxit bazơ) (sắt từ oxit) t H O c H2 +O2 → (oxit) (nước) t0 d CuO + H2 → Cu + H2O (đồng (II)oxit- oxit bazơ) GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 ZnCl → e Zn + HCl + H2 (axit clohiđric) (Kẽm clorua- muối) → NaOH + H2 f 2Na + 2H2O (Natrihiđroxit-bazơ) Ơn tập tính tốn hố học: GV: tập GV: - Y/c HS nêu cách làm - Hướng dẫn HS làm tập a.Theo CT : CM = tính nNaOH theo n V muốn tính CM phải n Na 2O C% = mct x100 md b Áp dụng CT: phải tính mct= mNaOH= nNaOH.MNaOH md = m H 2O + m Na 2O c Muốn tìm cần tìm md Vd dựa vào ct: Vd = md D m md = ct x100 C% theo ct: mct = n H SO4 xM H SO4 tìm mct theo ct: d Tính nồng độ mol Na2SO4 theo ct: CM = n Na SO4 V n Na SO4 cần tính theo PTHH GV: - Yêu cầu HS hoàn thành BT3 - Gọi 1HS lên bảng làm - Y/c HS khác nhận xét → H PO4 g P2O5 + 3H2O (axit photphoric- axit) → 2NaOH h Na2O + H2O (Natrioxit – oxit) Bài tập 3: Hoà tan 15,5g Na2O vào nước dung dịch A tích 0,5lit a Tính nồng độ mol dung dịch A b Tính nồng độ phần trăm dung dịch A thu c Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (D=1,14g/ml) cần để trung hồ dung dịch A d Tính nồng độ mol chất có dung dịch sau trung hòa Đáp án a CM=1M b C%NaOH= 3,88% c V H SO4 = 107,5ml d CM Na SO = 0.823M III HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp: Phương pháp thuyết trình Giao nhiệm vụ * Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Năng lực tự chủ tự học + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm GV: Yêu cầu HS nhà + Ôn tập - Ôn tập khái niệm oxit, phân loại oxit, cách HS: Về nhà ơn tập gọi tên oxit - Tính chất hóa học nước + Xem trước bài: “ Tính chất hố học oxit” Bài tập nhà: Hòa tan m1 (g) bột Zn cần dùng HS: cần làm kết vừa đủ m2 (g) dd HCl 14,6% Phản ứng kết thúc Đáp số: thu 0,896 (l) khí (đktc) a) m1=2,6(g); m2=20(g) Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 a Tính m1,m2 ? H b Tính nồng độ % dd thu sau phản b) mdd sau p/ứ = mZn + mddHCl – m ứng? H = m + m2 - m = 22,52(g) 2 = C%ZnCl2 Phiếu học tập 5,44 x100% = 24,16% 22,52 Đáp án tập CTHH Tên gọi Phân loại CTHH (1) (2) (3) (1) SO2 CaO HCl Đồng (II)clorua HNO3 Fe2(SO4)3 Chì (II) sunfat FeO Sắt (III) hiđroxit Mg(OH)2 CO2 SO2 CaO HCl CuCl2 HNO3 Fe2(SO4)3 PbSO4 FeO Fe(OH)3 Mg(OH)2 CO2 Tên gọi (2) Lưu huỳnh đioxit Canxi oxit Axit clohđric Đồng (II)clorua Axit nitric Sắt (III) sunfat Chì (II) sunfat Sắt (II) oxit Sắt (III) hiđroxit Magie hiđroxit Cacbon đioxit Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ Phân loại (3) oxit oxit axit muối axit muối muối oxit bazơ bazơ oxit GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Tiết – Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit viết PTHH minh hoạ cho tính chất - HS hiểu sở để phân loại oxit dựa vào tính chất hố học Kĩ năng: - HS biết quan sát thí nghiệm rút tính chất hố học oxit Viết PTHH minh hoạ cho tính chất - Phân biệt tính chất hố học oxit bazơ oxit axit Phân biệt loại oxit theo tính chất hoá học - Vận dụng hiểu biết tính chất hố học oxit để giải tập định tính định lượng Thái độ: GD ý thức học tập hố học nghiêm túc Làm thí nghiệm hố học an tồn, thành cơng Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực giao tiếp, Năng lực tự học tập; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm B Chuẩn bị GV - HS: 1.Giáo viên: - Giáo án a Dụng cụ (dành cho nhóm) - Cốc thuỷ tinh: - Kẹp gỗ: - Ống nghiệm: - Giá thí nghiệm: - Đũa thuỷ tinh: - Ống thuỷ tinh: - Ống nhỏ giọt: - Thìa đốt hố chất: b Hố chất: BaO( thay CaO); H2O; CuO; HCl; Pđỏ; quỳ tím; Ca(OH)2 c Tranh ảnh, bảng phụ: - Sơ đồ khái quát phân loại oxit - PHT củng cố: 2 Học sinh: - Ôn tập kiến thức lớp - Nghiên cứu trước học C Phương pháp – kỹ thuật dạy học: - PP dạy học nhóm, PP giải vấn đề, Phương pháp luyện tập, Phương pháp thuyết trình - Kỹ thuật giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, Kỹ thuật động não D Tiến trình lên lớp: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Phương pháp: Tổ chức hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Tổ chức trò chơi * Năng lực hướng tới: Năng lực giao tiếp hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ * Ổn đinh: NĂM HỌC 2018 - 2019 * Kiểm tra cũ: Kể tên loại hợp chất vô học lớp 8? HS: trả lời HS khác nhận xét, bổ sung ? Nhắc lại định nghĩa oxit? Có loại oxit chính? * GV: cho HS thi theo cặp (3 cặp) trò chơi “Ai nhanh hơn” Trong phút cặp viết nhiều công thức oxit người chiến thắng HS: cử cặp thi cho nhóm II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: Thí nghiệm thực hành, Vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi * Năng lực hướng tới: Năng lực thực hành Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học HĐ1: Tìm hiểu tính chất hố học oxit bazơ GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất cần thiết nhóm GV: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm: TN1: - Cho vào ống nghiệm 2ml H2O mẩu giấy quỳ tím Quan sát màu sắc giấy quỳ? - cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm đựng nước - Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ ? Quan sát tượng so sánh màu quỳ tím? TN2: - Cho vào ống nghiệm bột CuO màu đen - Thêm 1-2ml dung dịch HCl vào, lắc nhẹ ? Quan sát tượng, màu sắc dung dịch? HS: Thảo luận theo nhóm ghi kết nháp GV:+ Yêu cầu nhóm giải thích tượng làm TN + Nghiên cứu nội dung SGK Rút tính chất hố học oxit bazơ Viết PTHH? HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi HS nêu tượng TN, giải thích trình bày tính chất hố học oxit bazơ HS: + Cử đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét GV: Rút đáp án ? Có phải tất oxit bazơ tác dụng với nước oxit axit khơng? Lấy ví dụ minh hoạ? HS: Khơng phải Ví dụ: - oxit bazơ không tác dụng với nước Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ I.Tính chất hố học oxit Oxit bazơ có tính chất hố học nào? a Tác dụng với nước Vd: CaO( l ) + H O( l ) → Ca(OH ) (d2 ) * Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dich bazơ( kiềm) b Tác dụng với axit CuO( r ) + HCl → CuCl2 + H O( l ) (d ) Vd: *Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước (d2 ) c Tác dụng với oxit axit BaO + CO → BaCO ( r ) (r ) Vd: *Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối (k ) GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 oxit axit là: CuO; FeO; Fe2O3; MgO… - oxit bazơ tác dụng với nước oxit axit là: Na2O; K2O; CaO… GV: Giúp HS nhận biết ghi nhớ oxit HĐ2: Tìm hiểu tính chất hố học oxit axit 2.Oxit axit có tính chất hố học nào? GV: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm TN1: - Cho mẩu quỳ tím vào bình đựng a.Tác dụng với nước nước P O + 3H O( l ) → H PO4( d ) ? Quan sát màu quỳ tím? Vd: ( r ) - Đốt phốtpho đỏ bình *Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành - Lắc cho chất rắn sau đốt tan hết nước dung dịch axit ? Quan sát màu quỳ tím so sánh với lúc trước làm thí nghiệm? TN2: Thổi thở vào cốc đựng nước vôi b Tác dụng với bazơ ? Quan sát tượng xảy ra? HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV Vd: CO2 ( k ) + Ca(OH ) 2( d ) → CaCO3( r ) + H O(l ) Quan sát thí nghiệm ghi tượng *Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo GV: Yêu cầu nhóm thảo luận nhóm giải thành muối nước thích tượng thí nghiệm ? Oxit axit có tính chất hoá học nào? Viết PTHH? c Tác dụng với oxit bazơ HS: Thảo luận nhóm SO2 ( k ) + CaO( r ) → CaSO3( r ) GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết Vd: *Oxit axit tác dụng vói số oxit bazơ tạo thảo luận thành muối HS: - Cử đại diện nhóm phát biểu - Các nhóm khác nhận xét GV: Rút đáp án HĐ3: Tìm hiểu khái quát phân loại oxit GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK ? Căn vào tính chất hố học oxit người ta II Khái quát phân loại oxit phân oxit làm loại? Lấy ví dụ? - Oxit axit HS: loại ? Trình bày tính chất hoá học - oxit bazơ - oxit trung tính loại oxit trên? - oxit lưỡng tính HS: Trả lời GV: Kết luận chung III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: Thảo luận nhóm * Kĩ thuật: kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi * Năng lực hướng tới: Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực tính tốn HS: Đọc kết luận SGK/5 → GV: Phát phiếu học tập; yêu cầu HS thảo luận a) K2O + H2O 2KOH nhóm làm tập 1: → Cho oxit sau: K2O; Fe2O3; SO3; P2O5 Oxit SO3 + H2O H2SO4 → tác dụng với : P2O5 + H2O 2H3PO4 a) Nước → b) dd H2SO4 loãng b) K O+H SO K2SO4 + H2O 2 c) dd NaOH 2 Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ HS: Thảo luận nhóm, làm tập Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác bổ sung GV: chốt đáp án NĂM HỌC 2018 - 2019 Fe2O3 +H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O c) 2NaOH + SO3 6NaOH+ P2O5 → → Na2SO4 + H2O 2Na3PO4+ H2O IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: Phương pháp luyện tập * Năng lực hướng tới: Năng lực tính tốn.Năng lực vận dụng kiến thức Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học GV: Yêu cầu HS làm tập 2: Bài tập Hòa tan 8g MgO cần vừa đủ 200 ml dd HCl có a) PTHH: → nồng độ CM MgO+2HCl MgCl2+ H2O a) Viết PTHH = 0,2(mol ) b) Tính CM dd HCl dùng 40 HS: Đọc đề Viết PTHH b) Theo đề: nMg= GV: Y/c HS nêu cách làm câu b Theo PT: HS: HS lên bảng nMgO =2nMg = 2*0,2 = 0,4(mol) HS lớp làm tập vào 0,4 = 2M Nhận xét làm bảng 0,2 HCl CM = V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp: Phương pháp thuyết trình Giao nhiệm vụ * Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Năng lực tự chủ tự học + Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm GV: Nêu yêu cầu Làm tập – SGK tập phần oxit HS: Ghi yêu cầu nhà thực SBT Tìm hiểu tính chất lí hóa canxi oxit Làm trắc nghiệm BTVN – trang Câu hỏi trắc nghiệm Câu Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ A CO2 B Na2O C SO2 D P2O5 Câu Chất tác dụng với nước tạo dung dịch axit A K2O B BaO C P2O5 D CaO Câu Oxit dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) phòng thí nghiệm A CuO B ZnO C PbO D CaO Câu Cặp chất tác dụng với tạo khí lưu huỳnh đioxit A CaCO3 HCl B Na2SO3 H2SO4 C CuCl2 KOH D K2CO3 HNO3 Câu Cặp chất tác dụng với tạo muối natrisunfit A NaOH CO2 B Na2O SO3 C NaOH SO3 D NaOH SO2 Tân Lập, Ngày tháng năm 2018 Tổ chuyên môn ký duyệt Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 Vũ Thúy Ngọc TUẦN 2: Ngày soạn: 19/8/2018 Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG – CANXI OXIT C MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tính chất CaO viết phương trình hố học cho tính chất - Biết ứng dụng CaO đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế CaO công nghiệp phản ứng hóa học làm sở cho phương pháp điều chế - Biết vận dụng kiến thức CaO để làm tập lý thuyết thực hành hóa học Kĩ năng: - Rèn kĩ làm thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích tượng rút kết luận Kĩ quan sát tranh vẽ - Vận dụng tính chất hố học CaO PTHH vào giải tập Thái độ: - GD ý thức học tập hoá học nghiêm túc - Làm thí nghiệm hố học an tồn, thành cơng *Trọng tâm: Tính chất hóa học canxioxit Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành thí nghiệm; Năng lực phân tích, tổng hợp - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực D CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: 1.Giáo viên: - Giáo án - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, giá thí nghiệm - Hóa chất: CaO; dd HCl, nước cất Học sinh: Học lại tính chất hố học oxit, đọc trước “Một số oxit quan trọng” C PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề Vấn đáp gợi mở: kỹ thuật đặt câu hỏi Thảo luận nhóm: cặp đơi Thuyết trình: giao nhiệm vụ Trực quan Luyện tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định: * Kiểm tra cũ: HS1: Oxit bazơ có tính chất hố học gì? Viết PTHH minh hoạ với CaO? HS2: Làm tập 3/SGKT6 Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ HS3: Làm tập 4/SGKT6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NĂM HỌC 2018 - 2019 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV nêu vấn đề: nêu điều em biết caxi oxit Viết giấy báo cáo trước lớp HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: Trực quan; Vấn đáp gợi mở * Năng lực: Năng lực ngơn ngữ; Năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội Tìm hiểu tính chất CaO GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO cho biết số tính chất vật lý HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát TN0 GV tiến hành theo SGK/7 HS: quan sát tượng nêu nhận xét Viết PTHH GV: ý tỷ lệ 1:1 sản phẩm bột rắn, nước đủ sản phẩm dạng nhão dẻo.Phản ứng thực tế gọi phản ứng gì?Trong q trình tơi vơi cần ý điều gì? Tại sao? HS: Phản ứng tỏa nhiệt, ý an toàn GV: CaO hút ẩm dùng làm khô nhiều chất GV: Tiếp tục yêu cầu HS quan sát TNo: HS:Nêu tượng, kết luận Viết PTHH GV Nhờ tính chất CaO dùng khử chua đất, xủ lý nước thải nhà máy hóa chất GV: CaO Còn tính chất khác? HS: Trả lời Viết PTHH GV: Hãy giải thích tượng “vơi hóa đá” HS: Giải thích GV: Qua tính chất hóa học vừa biết nêu kết luận tính chất hố học CaO? HS: Kết luận Tìm hiểu ứng dụng CaO: GV: Nêu ứng dụng CaO em biết? HS: Trả lời GV: Bổ sung Tìm hiểu sản xuất CaO nào? GV: Sản xuất vôi sống từ nguyên liệu nào? Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ I CaO có tính chất nào? * Tính chất vật lý: - Chất rắn, trắng, nóng chảy 25850C * Tính chất hóa học: Tác dụng với H2O TNo: SGK/7 CaO+H2O Tác dụng với axit: PTHH: → Ca(OH)2 → CaO+2HCl CaCl2 +H2O Tác dụng với oxit axit: PTHH: CaO+CO2 * KL: CaO oxit bazơ → CaCO3 II CaO có ứng dụng gì? - Dùng cơng nghiệp luyện kim, hóa chất…Dùng khử chua đất, sát trùng GIÁO ÁN HỐ NĂM HỌC 2018 - 2019 - Trình bày tính chất vật lí sắt Biết số ứng dụng sắt đời sống sản xuất - Nêu tính chất hố học sắt viết PTHH minh họa - Vận dụng dãy hoạt động hoá học kim loại để tìm hiểu tính chất hố học sắt Kĩ - Quan sát thí nghiệm, dự đốn tượng thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm hố học, sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra kết luận tính chất hố học sắt - Rèn kĩ viết PTHH minh họa tính chất hố học sắt Thái độ: - Lòng u thích mơn học - Giáo dục ý thức bảo vệ đồ vật sắt Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống + Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên B Chuẩn bị GV - HS: 1.Thầy: - Giáo án - Máy chiếu, PHT Dụng cụ Hoá chất + Khay đựng dụng cụ hoá chất + Khí clo (đựng sẵn bình nón) + Bình đựng khí clo (có ghi nhãn) có nút + Axit HCl lỗng, H2SO4 lỗng cao su kín + Dung dịch NaOH + Đèn cồn, diêm + Dung dịch muối: CuSO4, Al(NO3)3 + Ống hút hoá chất + Dây sắt quấn hình lò xo + Cốc thuỷ tinh (có chứa nước) + Dây sắt quấn hình lò xo (được gắn sẵn + Ống nghiệm vào nút cao su) + Giá ống nghiệm + Kẹp ống nghiệm + Găng tay cao su + Hộp nhựa suốt, khay nhựa + Khẩu trang Trò: - Học lại tính chất hố học kim loại, nhơm - Ơn tập dãy hoạt động hoá học kim loại - Nghiên cứu trước C Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP trò chơi, PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT KWL; KT động não Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ D Tiến trình lên lớp: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định: * Phương pháp: Trò chơi; Dạy học nhóm * Kĩ thuật: Tổ chức trò chơi; KWL * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NĂM HỌC 2018 - 2019 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV tổ chức trò chơi “Ai giỏi hơn” Kể tên đồ vật làm từ sắt HS: tham gia kể đồ vật sắt GV: + Chiếu mục tiêu học + Yêu cầu HS đọc mục tiêu học Hoạt động nhóm GV: Dựa vào mục tiêu học kiến thức biết em hoạt động nhóm hồn thành bảng KWL HS: hoạt động nhóm hồn thành cột K, W SƠ ĐỒ HỌC TẬP KWL Nội dung kiến thức Tên học: ………………………………………… Nhóm ……………………… Lớp: ………………… K W L (Những điều biết) (Những điều muốn (Những điều học biết) sau học này) Tính chất vật lý Tính chất hố học II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn chải bàn * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học GV: Ngồi thơng tin em biết I.Tính chất vật lí TCVL sắt Hãy tìm hiểu thơng tin SGK (SGK) cho biết sắt có tính chất vật lý khác? HS: nêu GV: Chốt kiến thức, chiếu máy, yêu cầu HS nêu lại TCVL sắt Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ HS: nêu TCVL sắt GV: Liệu sắt có mang tính chất hố học kim loại khơng? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu Trước tiên tìm hiểu phản ứng sắt với phi kim Hoạt động cá nhân GV: Trong TCHH KL em biết sắt tác dụng với oxi Yêu cầu HS nêu lại: + Hiện tượng thí nghiệm + Viết phản ứng sắt với oxi HS: đốt nóng đỏ, sắt cháy sáng oxi tạo oxit sắt từ Viết PTHH GV: nhận xét Hoạt động nhóm GV: Sắt có tác dụng với phi kim khác khơng Chúng ta nghiên cứu phản ứng sắt với clo GV: + Phát phiếu học tập yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, hoạt động nhóm hồn thành + Nêu cách tiến hành thí nghiệm, đồng thời tiến hành thí nghiệm HS: + Quan sát hoàn thành PHT1 + Báo cáo kết nhóm + Nhóm khác nhận xét GV: Ngồi sắt tác dụng với phi kim khác S, Br2 tạo thành muối FeS, FeBr3 Yêu cầu HS lên viết PTHH HS: Viết PTHH GV: Yêu cầu HS rút kết luận phản ứng sắt với phi kim GV: nhấn mạnh lại hoá trị sắt phản ứng với phi kim GV: Tiếp theo tìm hiểu phản ứng sắt với dung dịch axit dung dịch muối GV: Chiếu danh mục hoá chất chuẩn bị sẵn cho nhóm, yêu cầu nhóm: + Kiểm tra hố chất nhóm mình: Fe (đã quấn hình lò xo), dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 lỗng, dung dịch Al(NO3)3, dung dịch CuSO4; dung dịch NaOH + Thảo luận đề xuất tiến hành thí nghiệm kiểm tra phản ứng sắt với: - Dung dịch axit Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ NĂM HỌC 2018 - 2019 Tác dụng với phi kim: * Tác dụng với oxi: o t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 * Tác dụng với clo: + Thí nghiệm: + Hiện tượng: + Nhận xét: Sắt tác dụng với Clo tạo thành muối sắt (III) clorua o t Fe +3Cl2 → FeCl3 Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit muối Tác dụng với dung dịch axit: Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4…tạo thành muối sắt (II) H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội 10 Tác dụng với dung dịch muối: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 GIÁO ÁN HOÁ - Dung dịch muối - Tính chất khác (nếu có) + Thảo luận hoàn thành PHT2 HS: + Hoạt động nhóm, báo cáo kết quả, nhận xét kết + Lên bảng viết PTHH GV: chốt, bổ sung GV: nhấn mạnh lại hoá trị sắt tính chất vừa học GV: yêu cầu HS rút kết luận tính chất hố học sắt HS: trả lời GV: yêu cầu HS báo cáo kết cột (L) sau học xong nội dung học HS: Ghi lại, báo cáo, nhận xét GV: chốt NĂM HỌC 2018 - 2019 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (xanh lam) (lục nhạt) (màu đỏ) Sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động Kết luận: Sắt có tính chất hố học kim loại Phiếu học tập Phản ứng sắt với clo Hiện tượng: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập Phản ứng sắt với dung dịch axit dung dịch muối Phản ứng sắt với dung dịch axit: + Thí nghiệm đề xuất: ……………… ……………………………………………… ……………… …………………………………………… ………………………… + Nhận xét: ……………… ……………………… ………………………………… ……………… …………………………………………………………… ………… Phản ứng sắt với dung dịch muối: + Thí nghiệm đề xuất: ……………… ……………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………… + Nhận xét: …………………………… ……………………………………………… + Giải thích lại lựa chọn thí nghiệm đó: ……………… ……………………… ……………… ………………………………………………………………………… III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: Luyện tập, PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời tập sau: Bài 1: Sắt có tính chất sau mà nhơm khơng có? A Dẫn điện B Dẫn nhiệt C Có ánh kim D Có tính nhiễm từ Bài 2: Sắt tác dụng với khí clo tạo thành sản phẩm là: A Sắt(II)clorua B Sắt (II)sunfua C Sắt (III)clorua D Sắt (III)sunfat Bài 3: Để nhận biết sắt với nhôm người ta dùng dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch CuSO4 C Dung dịch H2SO4 loãng D Dung dịch NaOH Bài 4: Sắt không tác dụng với chất số chất sau: A CuSO4 B H2SO4 đặc nguội C Khí O2 D H2SO4 loãng IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS hồn thành chuỗi biến hố sau: V HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG * Phương pháp - Kĩ thuật: Thuyết trình giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự học tự chủ * Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực Tìm hiểu thơng tin mục “Em có biết”, mạng internet … cho biết cách làm nước ngầm để đưa vào sử dụng sinh hoạt? Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ NĂM HỌC 2018 - 2019 GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 Tiết 26 - Hợp kim sắt: GANG, THÉP A Mục tiêu: Kiến thức HS biết được: - Gang gì? Thép gì? Tính chất số ứng dụng gang, thép - Nguyên tắc, ngun liệu q trình sản xuất gang lò cao - Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lò luyện thép Kĩ năng: - Biết đọc tóm tắt kiến thức từ SGK - Biết sử dụng kiến thức thực tế gang, thép…để rút ứng dụng gang, thép - Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang lò luyện thép - Viết PTHH xảy trình sản xuất gang, thép Thái độ: GD hướng nghiệp nghề: luyện gang, thép Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống + Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên *Trọng tâm : Sản xuất gang thép NDGT : Không dạy loại lò sản xuất gang, thép B Chuẩn bị GV - HS: 1.GV: - Giáo án - PHT - Một số mẫu vật gang, thép Trò: - Mẫu vật gang, thép - Nghiên cứu trước học C Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não D Tiến trình lên lớp: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định: * Phương pháp: dạy học nhóm * Kĩ thuật: Khăn chải bàn * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV: Yêu cầu HS hoạt động theo kỹ thuật khăn chải bàn: Theo em gang gì? Thép gì? Làm để sản xuất gang thép? Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hợp kim: gang, thép GV: Y/c HS nghiên cứu phần thông tin SGK ? Thế hợp kim? HS: Trả lời ? Hợp kim sắt có nhiều ứng dụng loại nào? HS: Có loại: gang thép ? Gang gì, thép gì? HS: Trả lời GV: Y/c HS nghiên cứu phần thơng tin SGK Thảo luận nhóm hoàn thành PHT1: Phân biệt gang thép Đặc điểm Gang Thép so sánh Thành phần Tính chất ứng dụng HS: Thảo luận nhóm hồn thành PHT GV: Gọi đại diện nhóm trả lời đặc điểm phân biệt HS: Cử đại diện trả lời GV: Chữa đáp án máy ? Giữa gang thép có đặc điểm giống khác nhau? HS: Trả lời I.Hợp kim sắt * Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại với phi kim * Phân biệt gang thép Đặc điểm so sánh Gang HĐ2: Tìm hiểu nguyên liệu, nguyên tắc trình sản xuất gang GV: Y/c HS nghiên cứu phần thông tin SGK HS: Nghiên cứu phần thông tin ? Nguyên liệu để sản xuất gang gì? HS: Trả lời GV: Gọi đại diện HS nhận xét Rút đáp án GV: Y/c HS quan sát mẫu loại quặng hình ? Người ta sản xuất gang theo nguyên tắc nào? HS: Trả lời GV: Gọi đại diện HS nhận xét Rút đáp án II.Sản xuất gang, thép 1.Sản xuất gang nào? a Nguyên liệu: - Quặng sắt tự nhiên gồm: quặng manhetit (chứa Fe3O4 nâu đen) hematit (chứa Fe2O3) - Than cốc, khơng khí giàu oxi số chất phụ gia khác: CaCO3 Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ Thành phần Chủ yếu Fe, C chiếm từ 2Si, Mn, S chiếm lượng nhỏ Tính chất Cứng giòn ứng dụng - Gang trắng dùng để luyện thé - Gang xám dùng để chế tạo móc, thiết bị b Nguyên tắc sản xuất gang Dùng cacbon oxit khử oxit sắt nhiệt độ cao GIÁO ÁN HOÁ GV: Y/c HS nghiên cứu phần thơng tin SGK Quan sát mơ hình hình HS: Quan sát nghiên cứu thơng tin GV: Y/c HS thảo luận nhóm mơ tả q trình sản xuất gang lò cao theo mơ hình HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trả lời đồng thời chiếu máy Hoàn chỉnh kiến thức NĂM HỌC 2018 - 2019 lò luyện kim (lò cao) c Q trình sản xuất gang lò cao PTHH: - Phản ứng tạo thành khí CO o t C + O2 → CO2 o t C + CO2 → 2CO -Khí CO khử oxit sắt quặng thành Fe o t 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + Fe -Tạo thành xỉ CaO + SiO2 → CaSiO3 Sản xuất thép nào? a.Nguyên liệu HĐ3: Tìm hiểu nguyên liệu, nguyên tắc - Gang trình sản xuất thép - Sắt phế liệu GV: Y/c HS nghiên cứu phần thơng tin - Khí oxi SGK HS: Nghiên cứu phần thông tin ? Nguyên liệu để sản xuất thép gì? HS: Trả lời GV: Gọi đại diện HS nhận xét Rút đáp án ? Người ta sản xuất thép theo nguyên tắc nào? b.Nguyên tắc sản xuất thép HS: Trả lời Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại GV: Gọi đại diện HS nhận xét Rút đáp án khỏi phần lớn nguyên tố: C, Si; Mn GV: (thông báo) Thép luyện lò betxơ- me GV: Y/c HS nghiên cứu phần thơng tin c Q trình sản xuất thép SGK Quan sát mơ hình hình - Được thực lò Bet- xơ- me HS: Quan sát nghiên cứu thông tin - Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy GV: Y/c HS thảo luận nhóm mơ tả q trình sản nhiệt độ cao Khí oxi oxi hố sắt thành oxit xuất thép lò bet- xơ- me theo mơ hình sắt HS: Thảo luận nhóm - FeO oxi hố số nguyên tố khác GV: Gọi đại diện nhóm trả lời đồng thời chiếu gang: C; Mn; Si; P; S máy Hoàn chỉnh kiến thức t o FeO + C → Fe + CO2 III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: Luyện tập, PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Y/c HS làm tập 1,2,3,4/SGK Hướng dẫn - Y/c HS làm tập: Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ - Theo ta có phương trình hóa học : GIÁO ÁN HỐ NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài 1: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 , cần thiết để sản xuất gang chứa 95% Fe Biết hiệu suất trính 80% Fe2O3 + CO t → 2Fe + 3CO2 (1) + Tính theo phương trình ta có : 160 kg Fe2O3 tạo 2*56 kg Fe x kg Fe2O3 tạo 950 kg Fe Vậy suy ta có : x = 950*160/2*56 = 1357,14 kg (Vì hiệu suất trình luyện gang 80%) - Nên khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 , nên khối lượng quặng cần dùng : Bài 2: Để khử oxit sắt ( Fe2O3 Fe3O4 , FeO ) , người ta dùng chất khử sau a) Dùng khí CO2 c) Dùng C = 1357,14*100/80 = 2827,38 kg Đáp án : d b) Dùng khí H2 d) Dùng khí CO IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: Đàm thoại gợi mở * Năng lực: Năng lực tính toán - Làm BT SBT - Nghiên cứu trước 14 V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp - Kĩ thuật: Thuyết trình giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự học tự chủ * Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực Em hãy cho biết hiệu ứng nhà kính tượng gì? Q trình sản xuất gang – thép có ảnh hưởng tới HƯNK khơng? Ảnh hưởng đến người nào? Làm để hạn chế ảnh hưởng HƯNK? -Tân Lập, Ngày tháng 11 năm 2018 Tổ chuyên môn ký duyệt Vũ Thúy Ngọc TUẦN 14: Ngày soạn: 11/11/2018 Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 Tiết 27: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN A Mục tiêu: 11 Kiến thức HS biết được: - Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trường tự nhiên - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn 12 Kĩ - HS biết liên hệ với tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn - Biết thực thí nghiệm n/c yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại từ đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại Thái độ: GD ý thức bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mòn Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống + Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên B Chuẩn bị GV - HS: 1.GV: - Giáo án - PHT Trò: Nghiên cứu trước C Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP trò chơi, PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não D Tiến trình lên lớp: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định: * Phương pháp: dạy học nhóm * Kĩ thuật: Khăn trải bàn * Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV: Theo em ăn mòn kim loại ? Làm để ngăn chặn ăn mòn kim loại đó? HS: Hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn để trả lời câu hỏi II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 * Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn trải bàn * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học HĐ1: Tìm hiểu ăn mòn kim I.Thế ăn mòn kim loại loại GV: Y/c HS quan sát mẫu vật: đinh sắt, dao, miếng sắt bị gỉ Nêu nhận xét? HS: Quan sát mẫu vật trả lời Gỉ sắt có màu nâu, giòn,xốp, dễ bị bẻ gãy khơng tính chất kim loại ? Vì sắt lại bị vậy? HS: Sắt bị ăn mòn GV: Y/c HS thảo luận nhóm rút khái niệm ăn mòn kim loại Giải thích ngun nhân HS: Thảo luận nhómNêu kết thảo luận GV: Gọi HS khác nhận xét Rút đáp án HĐ2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại GV: Y/c nhóm làm TN nhà quan sát TN Thảo luận nhóm theo KT khăn trải bàn theo nội dung sau: - Hiện tượng quan sát đinh sắt, ống nghiệm - Rút nhận xét từ tượng - Giải thích tượng HS: Quan sát thí nghiệm Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trả lời HS: Trả lời - Ống nghiệm (1) (4): Đinh sắt sáng bóng chứng tỏ kim loại khơng bị ăn mòn - Ống nghiệm (2): Đinh sắt bị gỉ chứng tỏ kim loại bị ăn mòn chậm - Ống nghiệm (3): Đinh sắt bị gỉ nhiều chứng tỏ kim loại bị ăn mòn nhanh ? Rút nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn? HS: Trả lời GV: Gọi HS khác nhận xét Rút đáp án Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hố học mơi trường gọi ăn mòn kim loại II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? 1.Ảnh hưởng chất mơi trường *NX: Sự ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà tiếp xúc GV: Lấy ví dụ: Thanh sắt bếp than bị ăn Ảnh hưởng nhiệt độ mòn nhanh so với sắt để nơi khô ráo, thống mát ? Giải thích rút nhận xét ăn mòn đó? HS: - Vì nhiệt độ cao phá huỷ kim loại dễ - Ở nhiệt độ thường phá huỷ kim loại khó Nhiệt độ có ảnh hưởng đến ăn mòn kim Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ loại ? Lấy ví dụ tương tự minh hoạ cho ảnh hưởng này? HS: Trả lời HĐ3: Tìm hiểu phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn GV: Y/c HS từ mục II vật dụng quan sát sống hoạt động nhóm theo KT khăn trải bàn đề biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mòn? HS: Thảo luận nhómNêu kết thảo luận GV: Gọi HS khác nhận xét Rút đáp án NĂM HỌC 2018 - 2019 *NX: Ở nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mòn? Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường: sơn, mạ Chế tạo hợp kim bị ăn mòn: inox III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: Luyện tập, PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT sơ đồ tư * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung học dạng sơ đồ tư - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Y/c HS làm tập 5/SGK IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: Đàm thoại gợi mở * Năng lực: Năng lực tính tốn - Làm tập 1, 2, 3, SGK trang 67 - Nghiên cứu trước “ Luyện tập chương II : Kim loại ” V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp - Kĩ thuật: Thuyết trình giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự học tự chủ * Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực Tìm hiểu qua mạng internet cho biết: Tại vỏ tàu biển người ta lại hay gắn vào miếng kim loại? Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 Tiết 28: Luyện tập chương 2: KIM LOẠI A Mục tiêu: Kiến thức Hệ thống lại kiến thức học: - Dãy hoạt động hoá học kim loại - Tính chất hố học kim loại nói chung - Nêu khác thành phần, tính chất, sản xuất gang thép - Sự ăn mòn kim loại: khái niệm, yếu tố ảnh hưởng biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: hệ thống hoá rút kiến thức chương - Biết so sánh để rút tính chất giống khác nhôm sắt - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để viết PTHH xét phản ứng có xảy hay khơng? Giải thích tuợng xảy thực tế - Vận dụng để giải tập hố học có liên quan - Kiểm tra kĩ làm tập trắc nghiệm Thái độ: GD tính cẩn thận làm Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hố học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống + Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên B Chuẩn bị GV - HS: 1.GV: - Giáo án - PHT Trò: Ôn lại kiến thức, nghiên cứu trước luyện tập C Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: PP luyện tập, PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề, PP thuyết trình - Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT sơ đồ tư duy; KT động não D Tiến trình lên lớp: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Ổn định: * Phương pháp: dạy học nhóm * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn chải bàn * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Dựa vào nội dung HS học GV yêu cầu I Kiến thức cần nhớ HS hoạt động theo nhóm hồn thành nội dung sau theo KT khăn trải bàn KT sơ đồ tư duy: ( phút) + Nhóm 1: Nêu TCHH kim loại; dãy HĐHH Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HỐ kim loại (ý nghĩa) + Nhóm 2: So sánh TCHH nhơm – sắt + Nhóm 3: Sự ăn mòn KL: yếu tớ ảnh hưởng; biện pháp bảo vệ KL + Nhóm 4: so sánh gang – thép (ứng dụng) HS: hồn hoạt động nhóm GV: yêu cầu đại diện nhóm báo cáo; nhận xét NĂM HỌC 2018 - 2019 II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Phương pháp: PP Luyện tập, PP giải vấn đề, PP thuyết trình * Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; * Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học lực tính tốn - Cho học sinh hoạt động cá nhân làm tập Bài tập 2/69 + Các cặp chất khơng có phản ứng : - Cho học sinh lớp bổ sung, đánh giá Al HNO3 đặc nguội, Fe H2SO4 đặc - Giáo viên nhận xét, đánh giá nguội + Các cặp chất phản ứng với nhau: Fe dung dịch Cu(NO3)2 Al khí clo PTHH : 2Al + 3Cl2 Fe + Cu(NO3)2 - Y/c học sinh hoạt động cặp đôi nghiên cứu Bài tập 3: làm tập SGK trang 69 Cho nhóm nhận xét, bổ sung cho → → 2AlCl3 ↓ Cu + Fe(NO3)2 A B đứng trước H C D đứng sau H B đứng trước A D đứng trước C Vậy kết : B, A, D, C ý (c) - Y/c học sinh hoạt động cá nhân làm tập - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét, bổ xung, Bài tập đánh giá → - Giáo viên nhận xét , kết luận PTHH : 2A + Cl2 2ACl - Theo phương trình hóa học 9,2 gam A phản ứng tạo thành 23,4 gam muối Vậy 2.MA gam sau phản ứng tạo thành 2( MA + 35,5) gam muối Từ ta có phương trình sau : 9,2(MA + 35,5) = 23,4.MA Giải phương trình ta MA= 23 Vậy kim loại tác dụng với khí Clo Na Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 2019 III HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Phương pháp: Đàm thoại gợi mở * Năng lực: Năng lực tính tốn GV: - Y/c HS nhà làm BT lại SGK - Nghiên cứu, chuẩn bị thực hành : “ Tính chất hóa học nhơm sắt.” - Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo thực hành, bột nhơm, chuẩn bị nghiên cứu mục tiêu thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm IV HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp - Kĩ thuật: Thuyết trình giao nhiệm vụ * Năng lực: Năng lực tự học tự chủ * Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực GV: y/cầu HS tìm hiểu kim loại dùng ngành chế tạo máy bay; tàu vũ trụ Tại KL ứng dụng vậy? -Tân Lập, Ngày tháng 11 năm 2018 Tổ chuyên môn ký duyệt Vũ Thúy Ngọc Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ ... Tân Lập, Ngày tháng năm 2018 Tổ chuyên môn ký duyệt Giáo viên: LƯU THỊ THANH THƯ GIÁO ÁN HOÁ NĂM HỌC 2018 - 20 19 Vũ Thúy Ngọc TUẦN 2: Ngày soạn: 19/ 8 /2018 Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG... GIÁO ÁN HỐ HS1: Hãy nêu tính chất hóa học oxit axit Viết PTHH minh họa HS2: Chữa tập 4 /9: a) PTHH: nCO2= CO2(k) + Ba(OH)2 2,24 = 0,1(mol ) 22,4 → NĂM HỌC 2018 - 20 19 BaCO3(r) + H2O ; Theo PT nBa(OH)2... dẫn GV -Tân Lập, Ngày tháng năm 2018 Tổ chuyên môn ký duyệt VŨ THÚY NGỌC TUẦN 5: Ngày soạn: 09/ 9 /2018 Tiết - Bài 6: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT