1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng hội chứng suy nút xoang

50 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

Hội chứng suy nút xoang

BS Đoàn Thái

Trang 2

Dẫn nhập:

 Từ sick sinus syndrome xuất hiện lần đầu trong y văn năm 1967 để mô tả nhịp nhanh nhĩ xen lẫn với những lúc nhịp chậm sau khi chuyển nhịp

 Ngày nay người ta thường dùng SND = sinus node dysfunction

 Bệnh bao gồm : nhịp chậm xoang không thích hợp, ngưng xoang, block xoang nhĩ, rung nhĩ mãn tính, và hội chứngnhịp nhanh nhịp chậm

Trang 3

 Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi và thường có bệnh tim đi kèm Bệnh có thể không triệu chứng hoặc có những triệu chứng mà diễn tiến rất nhanh và nặng, do đó cần phải cấy ghép pace meker cho các bệnh nhân có triệu chứng

Trang 4

Sinh lý bệnh:

 SND là

 - chậm hoặc không có dẫn truyền từ nút xoang ra tâm nhĩ ,

 - hoặc do tự động tính nút xoang kém đi

 - hoặc do các rối loạn dẫn truyền nội tại hoặc ngoại lai

Trang 5

Specialized Cardiac Network

Trang 6

Cardiac Stimulation

Trang 7

SA Node

Trang 8

Atrial Depolarization

Trang 9

AV Node

Trang 10

 Nếu mức độ rối loạn ít thì bệnh nhân thường không triệu chứng Tuy nhiên SND nặng thì khó tiên lượng trước diễn tiến ác tính của nó và nó thường biểu

hiện bằng các rối loạn tim mạch nặng

 Biểu hiện lâm sàng là do giảm tưới máu các cơ

quan sinh tồn, nhất là tim và não, thường gây ra do nhịp thất không đủ

Trang 11

Tần suất:

Ở Mỹ: Tần súât chính xác vẫn chưa biết (khoảng 3/5.000 bệnh nhân >50 tuổi) vì khó đánh giá tầm soát những bệnh nhân không triệu chứng

Quốc tế : SND thường gặp ở các quốc gia có tuổi thọ người dân cao, vì bệnh thường gặp ở người lớn tuổi

Trang 12

Tử suất/bệnh suất:

 Tg từ lúc khởi phát bệnh đến lúc tử vong chưa biết

 Bệnh nhân không triệu chứng có thể sống khoảng vài tuần đến 10 năm

 SND hầu hết là tiến triển nặng dần nên bệnh nhân thường sẽ có triệu chứng nặng dần nếu không điều trị

Trang 13

 Tg sống tuỳ thuộc vào bệnh nguyên phát và độ

nặng của bệnh nguyên phát

 Các biến chứng huyết khối thuyên tắc cũng thường là nguyên nhân gây tử vong

 Rung nhĩ mãn tính và hc nhịp nhanh nhịp chậm là những thể có nhiều nguy cơ gây đột quị nhất

 Đột tử có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình bệnh

Trang 16

Intrinsic sinus nodal dysfunction

 Idiopathic degenerative disease là nguyên nhân nội tại thường gặp nhất Theo tuổi tác lớp cơ tim bao

quanh nút xoang bị thay thế dần bằng lớp xơ Khi mô xơ tiến triển thì sẽ làm rối loạn tự dộng tính và tính dẫn truyền của nút xoang Ở bệnh nhân SND thì nút xoang gần như bị xơ hoá hoàn toàn

 Bệnh mạch vành có thể gây SND có thể do thiếu máu cơ tim lâu dài hoặc do biến cố mạch vành cấp tính Người ta ghi nhận có khoảng 5-10% bệnh

nhân có SND thoáng qua khi nhồi máu cơ tim cấp

Trang 17

 Các nguyên nhân khác của intrinsic SND:

neoplasms)

erythematosus [SLE], scleroderma)

Friedreich ataxia)

Trang 18

Extrinsic sinus nodal dysfunction

 Thuốc ức chế chức năng nút xoang :

(diltiazem, verapamil)

methyldopa, and reserpine)

sotalol, bretylium)

Trang 19

 Rối loạn chức năng giao cảm gây phản xạ vagal làm chậm nhịp xoang và kéo dài tg trơ của nút xoang Nhịp chậm có triệu chứng do tăng quá

mức trương lực vagal có thể gặp ở những lực sỹ được huấn luyện tốt NGất do vagal nhất là ở

người lớn tuổi có thể là biểu hiện của SND Hc xoang cảnh cũng liên quan tăng trương lực vagal và dẫn đến nhịp chậm có triệu chứng

 Các nguyên nhân khác của extrinsic SND: rối

loạn điện giải (vd hạ Kali máu), nhược giáp hoặc cường giáp, hạ thân nhiệt, nhiễm trùng

Trang 20

triệu chứng.

trơ, không tăng lên khi gắng sức, thường là biểu

hiện sớm nhất của SND

SND Lực sỹ luyện tập tốt có thể có khoảng pause> 2sec nhưng rất hiếm khi nào >3 sec.

là dựa vào khoảng ngưng Nếu là bội số của PP

trước đó thì nghĩ là block xoang nhĩ Còn ngưng

xoang thì không

Trang 21

 Rung nhĩ mãn: Rung nhĩ mãn với đáp ứng thất

chậm thường là biểu hiện SND Nếu chuyển nhịp sẽ tạo ra khoảng ngưng xoang dài, theo sau là

khoảng nhịp chậm không ổn định

bệnh nhân SND ECG có những khoảng nhịp

chậm xoang xen lẫn nhịp nhanh trên thất Thường kết thúc nhịp nhanh là một khoảng pause dài Và chính trong khoảng pause dài này làm bệnh nhân có triệu chứng choáng váng hoặc ngất

Trang 22

Sinus Bradycardia

Trang 23

Sinus Arrest and Sinoatrial Exit Block

Trang 24

Atrial Fibrillation with

Slow Ventricular Response

Trang 25

Tachycardia-bradycardia

Syndrome

Trang 26

 Holter monitoring: 24- to 48-hour Holter monitor rất hưu ích cho bệnh nhân có nhiều triệu chứng Thông thường đây là biện pháp để loại trừ chẩn đoán SND gây ra triệu chứng

 Event recorder: Hữu ích cho bệnh nhân có triệu chứng không thường xuyên

Trang 27

 Thăm dò EP:

 Thường làm khi nghi ngờ SND

 Thông thường nhất là đo tg hồi phục nút xoang sau khi pacing vượt tần số để ức chế nút xoang Độ nhạy cảm chỉ khoảng 70%

 Kế đến là đo tg dẫn truyền xoang nhĩ bằng cách tạo ngoại tâm thu nhĩ

Trang 28

 Điện sinh lý

 * Đáp ứng với pacing nhĩ nhanh: SNRT và CSNRT

 * Các khoảng ngưng thứ phát

 * Tg hồi phục toàn bộ

 * Đo tg dẫn truyền xoang nhĩ

 * Đo tg trơ nút xoang

 * Đánh giá nhịp tim nội tại

Trang 29

 Có thể ghi nhận sóng ECG, đặc biệt là sóng nhĩ,

đồng thời có thể kích thích nhĩ  hữu ích để chẩn đoán rối loạn nhịp, đôi khi để điều trị

 Pacing nhĩ thường cần output cao, có thể lên đến

20V

Trang 32

 Dụng cụ :

 - Điện cực tối thiểu là 2 cực, có thể dùng 4 cực, 6 cực, 8 cực 10 cực Tube bảo vệ để tránh bệnh nhân cắn

 - Máy stimulator có thể pacing theo chương trình

 - Thuốc tê tại chỗ dạng xịt hoặc creme

 - Monitor ECG Hệ thống có thể ghi điện đồ giữa 2 điện cực thực quản

 - Các thuốc hồi sức cấp cứu khi cần

Trang 33

thăm dò.

 Ngang tầm nhĩ trái sẽ là nơi ghi được điện đồ sóng nhĩ cao nhất và sóng thất rất nhỏ

Ngày đăng: 29/10/2014, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w