MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG BIỂU IV DANH MỤC HÌNH VẼ V LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 2 1.1. Lý do lựa chọn đề tài 2 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 2 1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 2 1.2. Mục tiêu đề tài 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Giả thiết khoa học 3 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 1.6. Các phương pháp nghiên cứu 4 1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 1.6.2. Mục đích của phương pháp thực tiễn 4 1.6.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4 1.6.4. Phương pháp phân tích thống kê 4 PHẦN II :NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 5 1.1.Sơ đồ hệ thống 5 1.2.Khái quát chung 5 1.2.1 . Nhiệm vụ của bơm cao áp chia 6 1.2.2. Yêu cầu đối với bơm cao áp chia 6 1.3. Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia 6 1.3.1. Thùng nhiên liệu 6 1.3.2. Vòi phun 7 1.3.3. Bơm chuyển nhiên liệu 11 1.3.4. Lọc nhiên liệu 13 1.3.5. Bơm cao áp 14 1.3.6. Các đường ống cao áp 16 1.4. Những hư hỏng chính và cách kiểm tra 16 1.4.1. Những hư hỏng chính 16 1.4.2. Phương pháp kiểm tra 17 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 22 2.1. Các yêu cầu của mô hình 22 2.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 23 2.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 23 2.1.3. Yêu cầu về độ thẩm mĩ 23 2.2. Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình 23 2.2.1. Thiết kế mô hình dạng bảng đứng 23 2.2.2. Thiết kế mô hình dạng vát chéo 24 2.2.3. Thiết kế mô hình dạng mặt bàn 25 2.3. Chọn phương án và danh mục vật tư 26 2.3.1. Chon phương án thiết kế 26 2.3.2. Danh mục vật tư thiết bị 26 2.4. Thiết kế chế tạo mô hình 27 2.4.1. Thiết kế bản vẽ khung giá mô hình 27 2.4.2. Thiết kế bố trí thiết bị trên mô hình 29 2.4.3. Tiến hành chế tạo và lắp đặt mô hình 31 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 34 3.1.Lọc nhiên liệu 34 3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 34 3.1.2. Các dạng hư hỏng của bầu lọc 35 3.1.3. Kiểm tra và sửa chữa 36 3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại 41 3.2.Bình nhiên liệu 43 3.2.1.Quy trình tháo thùng nhiên liệu 43 3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu 44 3.2.3.Sửa chữa thùng nhiên liệu 44 3.2.4.Quy trình lắp thùng nhiên liệu 44 3.3.Vòi phun 45 3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe 45 3.3.2.Quy trình lắp vòi phun trên động cơ: 46 3.3.2. Các phương pháp kiểm tra và khắc phục hư hỏng của vòi phun 49 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 LỜI CẢM ƠN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC HÌNH VẼ XIII
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1.1 Lý do lựa chọn đề tài 2
1.1.2 Ý nghĩa của đề tài 3
1.2 Mục tiêu đề tài 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Giả thiết khoa học 3
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.6 Các phương pháp nghiên cứu 4
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4
1.6.2 Mục đích của phương pháp thực tiễn 4
1.6.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4
1.6.4 Phương pháp phân tích thống kê 4
PHẦN II :NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 5
Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia 5
1.2.Khái quát chung 6
1.2.1 Nhiệm vụ của bơm cao áp chia 6
1.2.2 Yêu cầu đối với bơm cao áp chia 6
1.3 Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia 6
Trang 2Hình 1.2 : Cấu tạo bình nhiên liệu 7
1.3.2 Vòi phun 7
1.3.2.1 Chức năng 7
1.3.2.2 Yêu cầu 8
1.3.2.3 Điều kiện làm việc 8
1.3.2.4 Phân loại 8
1.3.2.5 Cấu tạo vòi phun 8
10 Lò xo kim phun Hình 1.3 Cấu tạo các loại vòi phun 9
1.3.3 Bơm chuyển nhiên liệu 12
1.3.3.1 Chức năng 12
1.3.3.2 Phân loại 12
1.3.3.3.Điều kiện làm việc 12
1.3.3.4.Cấu tạo 13
Hình 1.6 :Hoạt động của bơm cấp liệu và van điều chỉnh 13
Hình 1.7: Van điều chỉnh áp suất 13
1.3.4 Lọc nhiên liệu 14
1.3.4.1 Nhiệm vụ 14
1.3.4.2 Yêu cầu 14
1.3.4.3.Cấu tạo 15
Hình 1.8 Cấu tạo của lọc nhiên liêu 15
1.3.5 Bơm cao áp 15
1.3.5.1.Chức năng 15
1.3.5.2.Cấu tạo bơm cao áp chia 15
Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia 16
b Sơ đồ nguyên lý làm việc 16
Trang 31.3.6 Các đường ống cao áp 17
1.4 Những hư hỏng chính và cách kiểm tra 17
1.4.1 Những hư hỏng chính 17
1.4.2 Phương pháp kiểm tra 18
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe 18
1.4.2.2 Kiểm tra bằng thiết bị 19
Hình 1.11.Kiểm tra áp suất vòi phun 20
Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt 21
Hình 1.13 Kiểm tra chất lượng chum tia phun 22
Hình 1.14 Sơ đồ kiểm tra góc chum tia phun 22
Hình 1.15 Chùm nhiên liệu hình nón 23
1.4.2.3 Giám định chất lượng 23
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 24
2.1 Các yêu cầu của mô hình 24
2.1.1 Yêu cầu về tính kỹ thuật 24
2.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 24
2.1.3 Yêu cầu về độ thẩm mĩ 24
2.2 Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình 24
2.2.1 Thiết kế mô hình dạng bảng đứng 24
Hình 2.1: Mô hình dạng bảng đứng 25
2.2.2 Thiết kế mô hình dạng vát chéo 25
Hình 2.2: Mô hình dạng vát chéo 26
2.2.3 Thiết kế mô hình dạng mặt bàn 26
Hình 2.3: Mô hình dạng mặt bàn 27
2.3 Chọn phương án và danh mục vật tư 27
Trang 42.3.2 Danh mục vật tư thiết bị 27
Bảng 2.1 Danh mục vật tư cần thiết khi xây dựng mô hình 27
Bảng 2.2.Danh mục thiết bị khi xây dựng mô hình 28
2.4 Thiết kế chế tạo mô hình 29
2.4.1 Thiết kế bản vẽ khung giá mô hình 29
2.4.1.1 Yêu cầu về tính kỹ thuật 29
2.4.1.2 bản vẽ mô hình được hoàn thiện 29
Hình 2.4: Hình chiếu đứng mô hình 29
Hình 2.5:Hình chiếu bằng 30
Hình 2.6: Hình chiếu cạnh 30
2.4.2 Thiết kế bố trí thiết bị trên mô hình 30
Hình 2.7: Bản vẽ bố trí thiết bị 31
Hình 2.8: Bản vẽ bố trí bảng điều khiển 31
Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện của hệ thống 32
2.4.3 Tiến hành chế tạo và lắp đặt mô hình 32
Bước1: Lắp bơm cao áp chia 32
Bước 2: Lắp đặt vòi phun 32
Bước 3: Kết nối ống tia ô cao áp 33
Bước 5: Lắp đặt bơm tay- bầu lọc 33
Bước 7 Lắp đặt bảng điều khiển 33
Bước 4: Lắp đặt mô tơ dẫn động 33
Bước 6: Lắp đặt bình nhiên liệu 33
Bước 8: Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của bơm cao áp chia 33
2.4.5 Vận hành mô hình 34
2.4.5.1 Chuẩn bị trước khi thử 34
Trang 5CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 36
3.1.Lọc nhiên liệu 36
3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 36
3.1.1.1.Công việc chuẩn bị 36
3.1.1.2.Quy trình tháo lọc nhiên liệu ra khỏi xe 36
3.1.2 Các dạng hư hỏng của bầu lọc 36
3.1.2.1 Các phần tử lọc bị rách, mủn 36
3.1.2.2 Các phần tử lọc bị tắc 36
3.1.2.3 Bầu lọc bị lẫn nhiều nước 37
3.1.2.4 Bầu lọc bị nứt vỡ 37
3.1.2.5 Các đệm bị rách 37
3.1.2.6 Các lỗ ren trờn hỏng 37
3.1.3 Kiểm tra và sửa chữa 37
3.1.3.1 Kiểm tra và bảo dưỡng bầu lọc 37
3.1.3.3.Quy trình thay lõi lọc của bầu lọc thô 39
Hình 3.4 : Bôi dầu vào đệm 39
Hình 3.5: tháo bầu loc 39
3.1.3.4 Quy trình thay thế lõi lọc tinh 40
Bảng 3.1 Quy trình thay thế lọc tinh 40
3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại 43
Bảng 3.2.Những hư hỏng lọc dầu, nguyên nhân và tác hại 43
3.2.Bình nhiên liệu 45
3.2.1.Quy trình tháo thùng nhiên liệu 45
Bảng 3.3.Các bước tháo thùng nhiên liệu 45
3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu 46
Trang 63.2.4.Quy trình lắp thùng nhiên liệu 46
Bảng 3.4 :Các bước lắp thùng nhiên liệu 46
3.3.Vòi phun 47
3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe 47
Bảng 3.5 : Các bước tháo vòi phun trên động cơ 47
3.3.2.Quy trình lắp vòi phun trên động cơ: 48
Bảng 3.6 : Các bước lắp vòi phun trên động cơ 48
3.3.2 Các phương pháp kiểm tra và khắc phục hư hỏng của vòi phun 51
Hình 3.8 Kiểm tra lò xo 54
Hình 3.10 Kiểm tra áp suất vòi phun 55
Hình 3.11 :Một số dạng tia phun 55
3.3.2.2.Sửa chữa vòi phun 55
Hình 3.12 : Dụng cụ chuyên dùng làm sạch vòi phun và dùng dây thép 56
Hình 3.13: phương pháp cân chỉnh vòi phun 56
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
Kết luận 58
Kiến nghị 58
LỜI CẢM ƠN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC HÌNH VẼ XIII
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1.1 Lý do lựa chọn đề tài 2
1.1.2 Ý nghĩa của đề tài 3
1.2 Mục tiêu đề tài 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Giả thiết khoa học 3
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.6 Các phương pháp nghiên cứu 4
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4
1.6.2 Mục đích của phương pháp thực tiễn 4
1.6.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4
1.6.4 Phương pháp phân tích thống kê 4
PHẦN II :NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 5
Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia 5
Trang 81.2.2 Yêu cầu đối với bơm cao áp chia 6
1.3 Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia 6
1.3.1 Thùng nhiên liệu 6
Hình 1.2 : Cấu tạo bình nhiên liệu 7
1.3.2 Vòi phun 7
1.3.2.1 Chức năng 7
1.3.2.2 Yêu cầu 8
1.3.2.3 Điều kiện làm việc 8
1.3.2.4 Phân loại 8
1.3.2.5 Cấu tạo vòi phun 8
10 Lò xo kim phun Hình 1.3 Cấu tạo các loại vòi phun 9
1.3.3 Bơm chuyển nhiên liệu 12
1.3.3.1 Chức năng 12
1.3.3.2 Phân loại 12
1.3.3.3.Điều kiện làm việc 12
1.3.3.4.Cấu tạo 13
Hình 1.6 :Hoạt động của bơm cấp liệu và van điều chỉnh 13
Hình 1.7: Van điều chỉnh áp suất 13
1.3.4 Lọc nhiên liệu 14
1.3.4.1 Nhiệm vụ 14
1.3.4.2 Yêu cầu 14
1.3.4.3.Cấu tạo 15
Hình 1.8 Cấu tạo của lọc nhiên liêu 15
1.3.5 Bơm cao áp 15
1.3.5.1.Chức năng 15
Trang 9Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia 16
b Sơ đồ nguyên lý làm việc 16
Hình 1.10: Nguyên lý hoạt động bơm cao áp 17
1.3.6 Các đường ống cao áp 17
1.4 Những hư hỏng chính và cách kiểm tra 17
1.4.1 Những hư hỏng chính 17
1.4.2 Phương pháp kiểm tra 18
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe 18
1.4.2.2 Kiểm tra bằng thiết bị 19
Hình 1.11.Kiểm tra áp suất vòi phun 20
Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt 21
Hình 1.13 Kiểm tra chất lượng chum tia phun 22
Hình 1.14 Sơ đồ kiểm tra góc chum tia phun 22
Hình 1.15 Chùm nhiên liệu hình nón 23
1.4.2.3 Giám định chất lượng 23
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 24
2.1 Các yêu cầu của mô hình 24
2.1.1 Yêu cầu về tính kỹ thuật 24
2.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 24
2.1.3 Yêu cầu về độ thẩm mĩ 24
2.2 Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình 24
2.2.1 Thiết kế mô hình dạng bảng đứng 24
Hình 2.1: Mô hình dạng bảng đứng 25
2.2.2 Thiết kế mô hình dạng vát chéo 25
Hình 2.2: Mô hình dạng vát chéo 26
Trang 10Hình 2.3: Mô hình dạng mặt bàn 27
2.3 Chọn phương án và danh mục vật tư 27
2.3.1 Chon phương án thiết kế 27
2.3.2 Danh mục vật tư thiết bị 27
Bảng 2.1 Danh mục vật tư cần thiết khi xây dựng mô hình 27
Bảng 2.2.Danh mục thiết bị khi xây dựng mô hình 28
2.4 Thiết kế chế tạo mô hình 29
2.4.1 Thiết kế bản vẽ khung giá mô hình 29
2.4.1.1 Yêu cầu về tính kỹ thuật 29
2.4.1.2 bản vẽ mô hình được hoàn thiện 29
Hình 2.4: Hình chiếu đứng mô hình 29
Hình 2.5:Hình chiếu bằng 30
Hình 2.6: Hình chiếu cạnh 30
2.4.2 Thiết kế bố trí thiết bị trên mô hình 30
Hình 2.7: Bản vẽ bố trí thiết bị 31
Hình 2.8: Bản vẽ bố trí bảng điều khiển 31
Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện của hệ thống 32
2.4.3 Tiến hành chế tạo và lắp đặt mô hình 32
Bước1: Lắp bơm cao áp chia 32
Bước 2: Lắp đặt vòi phun 32
Bước 3: Kết nối ống tia ô cao áp 33
Bước 5: Lắp đặt bơm tay- bầu lọc 33
Bước 7 Lắp đặt bảng điều khiển 33
Bước 4: Lắp đặt mô tơ dẫn động 33
Bước 6: Lắp đặt bình nhiên liệu 33
Trang 112.4.5 Vận hành mô hình 34
2.4.5.1 Chuẩn bị trước khi thử 34
2.4.5.2 Vận hành mô hình 35
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 36
3.1.Lọc nhiên liệu 36
3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 36
3.1.1.1.Công việc chuẩn bị 36
3.1.1.2.Quy trình tháo lọc nhiên liệu ra khỏi xe 36
3.1.2 Các dạng hư hỏng của bầu lọc 36
3.1.2.1 Các phần tử lọc bị rách, mủn 36
3.1.2.2 Các phần tử lọc bị tắc 36
3.1.2.3 Bầu lọc bị lẫn nhiều nước 37
3.1.2.4 Bầu lọc bị nứt vỡ 37
3.1.2.5 Các đệm bị rách 37
3.1.2.6 Các lỗ ren trờn hỏng 37
3.1.3 Kiểm tra và sửa chữa 37
3.1.3.1 Kiểm tra và bảo dưỡng bầu lọc 37
3.1.3.3.Quy trình thay lõi lọc của bầu lọc thô 39
Hình 3.4 : Bôi dầu vào đệm 39
Hình 3.5: tháo bầu loc 39
3.1.3.4 Quy trình thay thế lõi lọc tinh 40
Bảng 3.1 Quy trình thay thế lọc tinh 40
3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại 43
Bảng 3.2.Những hư hỏng lọc dầu, nguyên nhân và tác hại 43
3.2.Bình nhiên liệu 45
Trang 12Bảng 3.3.Các bước tháo thùng nhiên liệu 45
3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu 46
3.2.3.Sửa chữa thùng nhiên liệu 46
3.2.4.Quy trình lắp thùng nhiên liệu 46
Bảng 3.4 :Các bước lắp thùng nhiên liệu 46
3.3.Vòi phun 47
3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe 47
Bảng 3.5 : Các bước tháo vòi phun trên động cơ 47
3.3.2.Quy trình lắp vòi phun trên động cơ: 48
Bảng 3.6 : Các bước lắp vòi phun trên động cơ 48
3.3.2 Các phương pháp kiểm tra và khắc phục hư hỏng của vòi phun 51
Hình 3.8 Kiểm tra lò xo 54
Hình 3.10 Kiểm tra áp suất vòi phun 55
Hình 3.11 :Một số dạng tia phun 55
3.3.2.2.Sửa chữa vòi phun 55
Hình 3.12 : Dụng cụ chuyên dùng làm sạch vòi phun và dùng dây thép 56
Hình 3.13: phương pháp cân chỉnh vòi phun 56
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
Kết luận 58
Kiến nghị 58
LỜI CẢM ƠN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 13DANH MỤC HÌNH VẼ
MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC HÌNH VẼ XIII
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1.1 Lý do lựa chọn đề tài 2
1.1.2 Ý nghĩa của đề tài 3
1.2 Mục tiêu đề tài 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Giả thiết khoa học 3
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
Trang 141.6.2 Mục đích của phương pháp thực tiễn 4
1.6.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4
1.6.4 Phương pháp phân tích thống kê 4
PHẦN II :NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 5
Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia 5
1.2.Khái quát chung 6
1.2.1 Nhiệm vụ của bơm cao áp chia 6
1.2.2 Yêu cầu đối với bơm cao áp chia 6
1.3 Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia 6
1.3.1 Thùng nhiên liệu 6
Hình 1.2 : Cấu tạo bình nhiên liệu 7
1.3.2 Vòi phun 7
1.3.2.1 Chức năng 7
1.3.2.2 Yêu cầu 8
1.3.2.3 Điều kiện làm việc 8
1.3.2.4 Phân loại 8
1.3.2.5 Cấu tạo vòi phun 8
10 Lò xo kim phun Hình 1.3 Cấu tạo các loại vòi phun 9
1.3.3 Bơm chuyển nhiên liệu 12
1.3.3.1 Chức năng 12
1.3.3.2 Phân loại 12
1.3.3.3.Điều kiện làm việc 12
1.3.3.4.Cấu tạo 13
Trang 151.3.4 Lọc nhiên liệu 14
1.3.4.1 Nhiệm vụ 14
1.3.4.2 Yêu cầu 14
1.3.4.3.Cấu tạo 15
Hình 1.8 Cấu tạo của lọc nhiên liêu 15
1.3.5 Bơm cao áp 15
1.3.5.1.Chức năng 15
1.3.5.2.Cấu tạo bơm cao áp chia 15
Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia 16
b Sơ đồ nguyên lý làm việc 16
Hình 1.10: Nguyên lý hoạt động bơm cao áp 17
1.3.6 Các đường ống cao áp 17
1.4 Những hư hỏng chính và cách kiểm tra 17
1.4.1 Những hư hỏng chính 17
1.4.2 Phương pháp kiểm tra 18
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe 18
1.4.2.2 Kiểm tra bằng thiết bị 19
Hình 1.11.Kiểm tra áp suất vòi phun 20
Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt 21
Hình 1.13 Kiểm tra chất lượng chum tia phun 22
Hình 1.14 Sơ đồ kiểm tra góc chum tia phun 22
Hình 1.15 Chùm nhiên liệu hình nón 23
1.4.2.3 Giám định chất lượng 23
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 24
2.1 Các yêu cầu của mô hình 24
Trang 162.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 24
2.1.3 Yêu cầu về độ thẩm mĩ 24
2.2 Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình 24
2.2.1 Thiết kế mô hình dạng bảng đứng 24
Hình 2.1: Mô hình dạng bảng đứng 25
2.2.2 Thiết kế mô hình dạng vát chéo 25
Hình 2.2: Mô hình dạng vát chéo 26
2.2.3 Thiết kế mô hình dạng mặt bàn 26
Hình 2.3: Mô hình dạng mặt bàn 27
2.3 Chọn phương án và danh mục vật tư 27
2.3.1 Chon phương án thiết kế 27
2.3.2 Danh mục vật tư thiết bị 27
Bảng 2.1 Danh mục vật tư cần thiết khi xây dựng mô hình 27
Bảng 2.2.Danh mục thiết bị khi xây dựng mô hình 28
2.4 Thiết kế chế tạo mô hình 29
2.4.1 Thiết kế bản vẽ khung giá mô hình 29
2.4.1.1 Yêu cầu về tính kỹ thuật 29
2.4.1.2 bản vẽ mô hình được hoàn thiện 29
Hình 2.4: Hình chiếu đứng mô hình 29
Hình 2.5:Hình chiếu bằng 30
Hình 2.6: Hình chiếu cạnh 30
2.4.2 Thiết kế bố trí thiết bị trên mô hình 30
Hình 2.7: Bản vẽ bố trí thiết bị 31
Hình 2.8: Bản vẽ bố trí bảng điều khiển 31
Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện của hệ thống 32
Trang 17Bước1: Lắp bơm cao áp chia 32
Bước 2: Lắp đặt vòi phun 32
Bước 3: Kết nối ống tia ô cao áp 33
Bước 5: Lắp đặt bơm tay- bầu lọc 33
Bước 7 Lắp đặt bảng điều khiển 33
Bước 4: Lắp đặt mô tơ dẫn động 33
Bước 6: Lắp đặt bình nhiên liệu 33
Bước 8: Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của bơm cao áp chia 33
2.4.5 Vận hành mô hình 34
2.4.5.1 Chuẩn bị trước khi thử 34
2.4.5.2 Vận hành mô hình 35
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 36
3.1.Lọc nhiên liệu 36
3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 36
3.1.1.1.Công việc chuẩn bị 36
3.1.1.2.Quy trình tháo lọc nhiên liệu ra khỏi xe 36
3.1.2 Các dạng hư hỏng của bầu lọc 36
3.1.2.1 Các phần tử lọc bị rách, mủn 36
3.1.2.2 Các phần tử lọc bị tắc 36
3.1.2.3 Bầu lọc bị lẫn nhiều nước 37
3.1.2.4 Bầu lọc bị nứt vỡ 37
3.1.2.5 Các đệm bị rách 37
3.1.2.6 Các lỗ ren trờn hỏng 37
3.1.3 Kiểm tra và sửa chữa 37
3.1.3.1 Kiểm tra và bảo dưỡng bầu lọc 37
Trang 18Hình 3.4 : Bôi dầu vào đệm 39
Hình 3.5: tháo bầu loc 39
3.1.3.4 Quy trình thay thế lõi lọc tinh 40
Bảng 3.1 Quy trình thay thế lọc tinh 40
3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại 43
Bảng 3.2.Những hư hỏng lọc dầu, nguyên nhân và tác hại 43
3.2.Bình nhiên liệu 45
3.2.1.Quy trình tháo thùng nhiên liệu 45
Bảng 3.3.Các bước tháo thùng nhiên liệu 45
3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu 46
3.2.3.Sửa chữa thùng nhiên liệu 46
3.2.4.Quy trình lắp thùng nhiên liệu 46
Bảng 3.4 :Các bước lắp thùng nhiên liệu 46
3.3.Vòi phun 47
3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe 47
Bảng 3.5 : Các bước tháo vòi phun trên động cơ 47
3.3.2.Quy trình lắp vòi phun trên động cơ: 48
Bảng 3.6 : Các bước lắp vòi phun trên động cơ 48
3.3.2 Các phương pháp kiểm tra và khắc phục hư hỏng của vòi phun 51
Hình 3.8 Kiểm tra lò xo 54
Hình 3.10 Kiểm tra áp suất vòi phun 55
Hình 3.11 :Một số dạng tia phun 55
3.3.2.2.Sửa chữa vòi phun 55
Hình 3.12 : Dụng cụ chuyên dùng làm sạch vòi phun và dùng dây thép 56
Hình 3.13: phương pháp cân chỉnh vòi phun 56
Trang 19Kết luận 58
Kiến nghị 58
LỜI CẢM ƠN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 20LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam đang đứng trước cơhội đầy tiềm năng và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không ngoại lệ.Ở nước ta sốlượng ô tô đang được lưu hành ngày một tăng Các hãng ô tô hiện nay ngày càng cảitiến về mặt kỹ thuật như tăng công suất, tốc độ , giảm sự tiêu hao nhiên liệu và ônhiễm môi trường
Để đáp ứng được nhu cầu hội nhập của quốc tế, nền công nghiệp ô tô của ViệtNam cần phải có sự tăng trưởng vũng mạnh cần đòi hỏi đội ngũ cán bộ kỹ sư, kỹ thuậtviên có kiến thức sâu rộng và tay nghề cao Trong khi đó đội ngũ cán bộ có chuyênmôn cao trong nước còn rất ít
Vì vậy là một sinh viên năm cuối em đã chọn đề tài “Thiết kế chế tạo, lắp đặt vòi phun, bơm chuyển và lọc dầu trên mô hình hệ thống cung cấp nhiên liệu động
cơ Diezel dung bơm cap áp chia.” để có thể giúp mình hiểu hơn về hệ thống cung cấp
nhiên liệu diesel, củng cố kiến thức sau này có thể làm việc và cống hiến cho đất nước.Ngoài ra mô hình này còn giúp các bạn sinh viên trong trường có thêm phương tiện đểhọc tâp và nghiên cứu
Em mong nhận được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa CơKhí Động Lực, đăc biệt sự giúp đỡ tận tình của Thầy Trần Văn Đăng giảng viênhướng dẫn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày… tháng 6 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đào Duy Thanh
Trang 21PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do lựa chọn đề tài
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật mà nhân loại đã tạo ra rất
đồ sộ như hiện nay Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật các phát minh sáng chếxuất hiện có thính ứng dụng cao Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển: ViệtNam đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc tiếpnhận và ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới rất được nhà nước quantâm chú trọng nhằm cải tạo và thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp mới.Với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp có nền kinh tế kém phát triểnthành một nước công nghiệp hiên đại
Trải qua rất nhiều năm nỗ lực phấn đấu để phát triển, hôm nay đây Việt Nam đãchính thức là một thành viên của tổ chức thương mại thế giới Với việc tiếp cận vớicác quốc gia có nền kinh tế phát triển chúng ta có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm,tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nền kinh tếtrong nước Bước những bước đi vững chắc trên con đường xây dựng chủ nghĩa xãhội
Trong ngành công nghiệp mới được nhà nước ta chú trọng phát triển thì ngànhcông nghệ kỹ thuật ô tô là một trong những ngành có tiềm năng lớn, phát triển mạnh
mẽ Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa pháttriển mạnh mẽ,đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng cao.Để đảm bảo độ an toàn,tin cậy khi sử dụng xe cho người vận hành thì các hãng như: MESCEDES,HUYNDAI, BMW…đã có nhiều những cải tiến về mẫu mã,kiểu dáng công nghệ cũngnhư chất lượng phục vụ của xe nhằm an toàn cho người sử dụng Để xe đáp ứng đượcnhu cầu đó thì các cơ cấu,hệ thống trên ô tô nói chung và hệ thống cung cấp nhiên liệutrên động cơ Diezel sử dụng bơm cao áp VE nói riêng phải có sự hoạt động ổn địnhvới tính chính xác cao và giá thành sản xuất cũng phải đươc giảm xuống
Chính vì thế, đòi hỏi người kỹ thật viên phải có trình độ hiêu biết,biết học hỏisáng tạo để bắt nhịp với khoa hoc kĩ thuật tiên tiến trên thế giới Có khả năng chuẩnđoán, khắc phục sự cố một cách hợp lý
Trang 221.1.2 Ý nghĩa của đề tài
Thúc đẩy nhóm sinh viên được giao đề tài này củng cố lại kiến thức đã học vềbơm cao áp trong động cơ diezen ,đặc biệt là bơm cao áp VE để chúng em có thể tốtnghiệp cũng như sau này ra trường có chút hành trang tri thức về bơm VE để có thểthuyết trình trước xã hội về lĩnh vực mà chúng em nghiên cứu để khỏi bỡ ngỡ khi gặpnhững thình huống bất ngờ về hệ thống
Các vấn đề mà nhóm của chúng em gặt hái được trong quá trình hoàn thành đềtài, trước hết giúp chúng em những sinh viên lớp ĐLK7 có thề hiểu rõ hơn sâu hơn về
hệ thống , nắm bắt được kết cấu, điều kiện làm việc, những hư hỏng và phương phápkiểm tra sửa chữa
1.2 Mục tiêu đề tài
-Xây dựng mô hình hoạt động bơm cao áp chia
-Xây dựng nội dung thực hành cho vòi phun, bơm tay – bầu lọc và thùng nhiên liệu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ Diezel dùng bơm cap áp chia VE
1.4 Giả thiết khoa học
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp VE là một nội dung không mới trong ngành kỹ thuật ô tô Nhưng do sự phát triển về khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của một hệ thống nào đó trong xe cũng kéo theo những thay đổi của hệ thống khác Là một hệ thống chính nên nó cũng cần nhiều thay đổi Cần được quan tâm
- Hệ thống tài liệu nghiên cứu ,tài liệu tham khảo về hệ thống CCNL Diezel sửdụng bơm cao áp VE phục vụ cho việc học tập tài liệu nghiên cứu cho việc học cũngnhư giảng dạy hiện nay vẫn còn chưa được đầy đủ và hoàn thiện
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống CCNL dùng BCA chia VE
- Tổng phương án kiểm tra bảo dưỡng, lắp đặt các chi tiết của hệ thống này
Trang 23- Tổng hợp tài liệu liên quan để hoàn thành đề tài của nhóm và bản thân cá nhân em Xây dựng hệ thống nội dung thực hành cho vòi phun, bơm tay – bầu lọc và thùng nhiên liệu
1.6 Các phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đi thẳng vào vấn đề cần nghiên cứu có sẵn trong thực tế để đánh giá một cách khách quan nhất
1.6.2 Mục đích của phương pháp thực tiễn
Các bước thực tiễn :
Bước 1: Quan sát đặc điểm, tìm hiểu các thông số kết cấu của hệ thống
Bước 2: Lập phương án kiểm tra ,khắc phục hư hỏng của hệ thống CCNL dùng bơm cao áp VE
1.6.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin trên cơ sở nghiên cứu các vănbản, tài liệu có sẵn bằng phương pháp tư duy logic
1.6.4 Phương pháp phân tích thống kê
- Là phương pháp tổng hợp tất cả các kết quả nghiên cứu để đánh giá đưa ranhững kết luận chính xác
- Chủ yếu được sử dụng để đánh giá các mối quan hệ thông qua những số liệuthu được
Trang 24PHẦN II :NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
ĐIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 1.1.Sơ đồ hệ thống
Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia
Trang 251.2.Khái quát chung
Bơm cao áp chia là chi tiết quan trọng nhất trong hệ thống cung cấp nhiên liệu
của động cơ Diesel Là thiết bị dùng để cung cấp nhiên liệu có áp suất cao cho vòi phun , để phun nhiên liệu vào xilanh động cơ hoà trộn với không khí thực hiện quá trình cháy giãn nở và sinh công có ích
1.2.1 Nhiệm vụ của bơm cao áp chia
Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xilanh của động cơ với một lượng phùhợp với tải trọng và chế độ , tốc độ của động cơ
Cung cấp nhiên liệu cho xilanh vào một thời điểm quy định ( tính theo góc quaycủa trục khuỷu ) và theo một quy luật đã được xác định
Lượng nhiên liệu cung cấp vào các xilanh phải đồng đều và đầy đủ
1.2.2 Yêu cầu đối với bơm cao áp chia
Đảm bảo nhiên liệu cung cấp cho vòi phun phải có một áp suất cần thiết Trongđộng cơ hiện nay ấp suất thưòng là 120 ÷135 kg/cm2 Đặc biệt có một số động cơ có
áp suất phun lớn từ 1500÷1800 kg/cm2
Khống chế được nhiên liệu phù hợp với tải trọng và chế độ động cơ
1.3 Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia
1.3.1 Thùng nhiên liệu
Trang 26Hình 1.2 : Cấu tạo bình nhiên liệu 1:Ống đổ tấm ngăn nhiên liệu 2: Ống đổ nhiên liệu
3: Nút xả 4: Ống khóa
5: Lưới lọc 6: Cửa đổ nhiên liệu
7: Bộ truyền báo mức nhiên liệu
Thùng chứa nhiên liệu dùng để chứa nhiên liệu dự trữ để động cơ vận chuyểntrong thời gian ổn định cỡ thùng lớn nhỏ tùy theo công suất và đặc tính động cơ.Thùng được dập bằng thép lá, bên trong có tấm ngăn để nhiên liệu bớt dao động Nắpthùng có lỗ thông hơi, ống hút nhiên liệu được bố trí cao hơn đáy thùng khoảng 3cm
Ở đáy thùng chỗ thấp nhất có một ốc để xả cặn bị lắng hay nước Phía trên cóống dẫn nhiên liệu về
Nếu thùng đặt cao hơn động cơ phải có van khóa khi tắt máy Nếu thùng đặt thấphơn động cơ, không cần van khóa nhưng phải có van 1 chiều ở lọc sơ cấp ngăn dầu trở
về thùng chứa khi ngừng máy
1.3.2 Vòi phun
1.3.2.1 Chức năng
So với chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điezel thì vòi phuntuy có giá thành chế tạo không cao nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả làmviệc và độ tin cậy của hệ thống nói riêng và của động cơ điezel nói chung Đặc tínhphun nhiên liệu, chất lượng hình thành hỗn hợp trong xi lanh của động cơ và diễn biếnquá trình cháy phụ thuộc nhiều vào kết cấu và thông số của vòi phun
Trong một số động cơ điezel vòi phun thực hiện các nhiệm vụ sau :
- Phun nhiên liệu do bơm cao áp cung cấp vào xi lanh của động cơ dưới một áp suất nhất định
- Đảm bảo độ phun tơi, độ phun xa, số lượng và cấu trúc tia phun nhiên liệu phùhợp với hình dạng và kích thước buồng cháy, phương pháp hình thành hỗn hợp nhiênliệu
- Cùng bơm cao áp vòi phun đảm bảo quá trình phun nhiên liệu được bắt đầu và kết thúc nhanh, dứt khoát
Trang 271.3.2.2 Yêu cầu
Vòi phun là một trong các chi tiết làm việc trong điều kiện làm việc rất nặng nề
vì đầu vòi phun tiếp xúc trực tiếp với khí cháy trong xi lanh động cơ vì vậy đối với vòiphun còn có thêm yêu cầu là Độ bền cao, dễ thay thế và sửa chữa giá thành thấp
1.3.2.3 Điều kiện làm việc
- Trong quá trình làm việc bộ đôi kim phun phải làm việc với áp suất cao, vậntốc dòng nhiên liệu thay đổi đột ngột
- Khi làm việc kim phun va đập với ổ đặt bị xói mòn của dòng nhiên liệu
- Kim phun tiếp xúc với khí cháy, nhiệt độ cao, kim bị bó kẹt do muội than, bịtắc lỗ phun
1.3.2.4 Phân loại
- Có nhiều cách phân loại vòi phun nhưng phân loại vòi phun căn cứ vào sựkhác biệt tương đối rõ nét về kết cấu Kim phun và đót kim (hay các thông số của vòiphun thì được chia làm hai loại vòi phun hở và vòi phun kín)
-Vòi phun hở là loại vòi phun đơn giản nhất chúng không có van kim để ngăncách đường nhiên liệu cao áp với các buồng cháy giữa các lần phun nhiên liệu loại vòiphun này có nhược điểm cơ bản sau không thể đáp ứng được các nhiệm vụ đặt ra chomột vòi phun của động cơ điezel hiện đại Hiện nay loại vòi phun này không được chếtạo và sử dụng nữa vì vậy chúng ta chỉ nghiên cứu loại vòi phun kín Loại này gồm:+Kim phun đót kín lỗ tia hở
+ Kim phun đót kín lỗ tia kín
1.3.2.5 Cấu tạo vòi phun.
Cấu tạo của vòi phun cơ bản giống nhau, bao gồm các phần
1.Lỗ nhiên vào
2.Thân vòi phun
3.Đường dẫn nhiên liệu
4.Tấm chung gian
5.Đai ốc dữ đót kimphun
Trang 288 Đường nhiên liệu hồi
9 Căn đệm điều chỉnh
10 Lò xo kim phun Hình 1.3 Cấu tạo các loại vòi phun
11 Ti đẩy a)Vòi phun lỗ kim hở b)Vòi phun lỗ kim kín
12 Chốt định vị
13 Đót kim phun (đầu phun)
a.Thân vòi phun
Trên thân vòi phun có đường dầu vào, đường dầu hồi và vít xả không khí được bốtrí ngay tại đai ốc bắt đường dầu vào tuỳ thuộc vào hình dạng và kết cấu của vòi phun
mà cách bố trí đường dầu vào và đường dầu hồi khác nhau Trong thân vòi phun còn
có lò xo trụ đẩy ép kim phun đóng kín vào đế của nó ở đầu phun Đối với một số loạivòi phun còn có vít để điều chỉnh sức căng của lò xo
b.Đầu phun
Đầu phun có chứa kim phun và ổ đặt, phần dưới đầu phun có một hay nhiều lỗ tiaphun, phần thân đầu phun có gia công lỗ dẫn dầu vào thông với đường dầu vào thânvòi phun
Thân vòi phun được lắp với vòi phun bằng đai ốc trong phần đầu vòi phun cặp bộđôi kim phun và đót phun là cặp chi tiết được gia công rất chính xác, độ bóng bề mặtkim phun và bề mặt tiếp xúc giữa phần mặt côn dẫn hướng kim phun và ổ đặt kimphun không nhỏ hơn Ra=12, khe hở giữa các mặt trụ phần dẫn hướng kim phun nằmtrong khoảng 0,003 - 0,006 mm độ côn và độ ô van phần trụ không vượt quá 0,001-0,002 mm
• Cấu tạo vòi phun lỗ tia kín
Trang 291.Thân vòi phun 2.Thân kim phun 3.Phần côn trên 4 Khoang áp suất
5 Lỗ phun
Hình 1.4 Cấu tạo của lỗ vòi phun kín
Đặc điểm cơ bản để nhận biết vòi phun là trên đầu van kim (hay kim phun) cómột chốt hình dạng khác biệt Nếu ta quan sát vòi phun chốt được lắp hoàn chỉnh ta
có thể nhìn thấy một chốt nhỏ nhô ra từ lỗ phun khoảng 0,4 - 0,5 mm
Thân vòi phun được làm bằng khối thép đúc định hình Trên thân vòi phun cóđường dầu vào (đường dẫn nhiên liệu 3), đường dầu hồi 8 và đai ốc 6 dùng để xảkhông khí Tuỳ thuộc vào hình dạng và kết cấu của vòi phun mà cách bố trí đường dầuvào và đường dầu hồi khác nhau Trong thân vòi phun có lò xo trụ 10 đẩy để ép ti đẩy
và ti đẩy ép kim phun đóng kín vào đế kim phun 13 và ở phía trên có căn đệm điềuchỉnh 9 để điều chỉnh sức căng của lò xo (đối với một số loại vòi phun còn dùng vít đểđiều chỉnh)
Đầu phun 13 có chứa kim phun ổ đặt của kim phun phần dưới đầu phun 13trong phần đầu vòi phun có đót kim phun là cặp chi tiết được gia công chính xác, độbóng bề mặt kim phun và các bề mặt tiếp xúc giữa phần côn và phần dẫn hướng kimphun và ổ đặt không nhỏ hơn Ra = 12, khi khe hở giữa các mặt trụ phần dẫn hướngkim phun nằm trong khoảng 0,003 - 0,006 mm, độ côn và độ ô van phần trụ khôngvượt quá 0,001- 0,002 mm
Các lỗ phun có đường kính nhỏ được bố trí trong núm số lượng đường kínhcách bố trí và độ ngiêng của lỗ phun so với đường tâm tuỳ thuộc vào phương pháp
Trang 30Trong động cơ điezel sử dụng buồng cháy thống nhất không tận dụng đượcxoáy lốc của dòng không khí thì các vòi phun có thể đến tám lỗ phun và có đường kính0,2 mm ,loại buồng cháy có tận dụng xoáy lốc các vòi phun thường chỉ có 2 - 8 lỗphun và đường kính khoảng 0,4 - 0,6 mm.
• Cấu tạo của vòi phun kín lỗ tia hở
1 Thân vòi phun
Hình 1.5 Cấu tạo của kim phun vòi phun kín lỗ tia hở
Loại vòi phun này có áp suất phun (150 –180) kg/cm2 và thường được sử dụng ởđộng cơ có buồng cháy thống nhất, về cấu tạo chung thì giống như vòi phun có chốtnhưng có sự khác biệt với vòi phun chốt ở chỗ phần đầu kim phun có chốt lại tạo nênmột núm ở giữa
Các lỗ phun có đường kính nhỏ lại được bố trí trong núm Số lượng đường kínhcách bố trí và độ nghiêng của các lỗ phun so với đường tâm tuỳ thuộc vào phươngpháp hình thành hỗn hợp nhiên liệu, hình dạng và cách bố trí buồng cháy
Trong các động cơ điezel sử dụng buồng cháy thống nhất không tận dụng buồngcháy xoáy lốc của dòng khí thì vòi phun có thể có đến tám lỗ phun và đường kínhkhoảng 0,2mm Loại buồng cháy có tận dụng xoáy lốc thì các vòi phun có từ 2 đến 8
và đường kính khoảng 0,4 - 0,6 mm Loại buồng cháy Man các vòi phun có từ 1 đến 2
lỗ phun và đường kính khoảng 0,4 - 0,6 mm
1.3.2.6 Nguyên lý làm việc
Trong hành trình nén của piston bơm cao áp nhiên liệu từ đường ống cao áp đivào đường ống dẫn nhiên liệu 3 qua lưới lọc 7 vào khoang áp lực của vòi phun áp lực
Trang 31của lò xo 10 đẩy kim phun nâng lên kim phun sẽ mở lỗ phun cho nhiên liệu phun vàomột xi lanh nào đó ở thời điểm cuối nén đầu nổ.
Độ nâng kim phun bị giới hạn bởi khoảng cách tối đa giữa mặt phẳng trên phầntrụ dẫn hướng của kim phun với mặt phẳng dưới của thân vòi phun (hình 1.2) để giảmmức độ hao mòn do va đập giữa mặt côn và thân kim phun cũng như đảm bảo độ kínkhít lâu dài, độ này thường giới hạn trong khoảng 0,3 - 0,5 mm
Khi bơm cao áp kết thúc quá trình cung cấp nhiên liệu vào khoang áp suất củavòi phun do đó áp lực nhiên liệu trong khoang giảm đột ngột, lò xo 10 sẽ đẩy kimphun đi xuống đóng mặt côn của kim phun với đế của vòi phun nhiên liệu ngừng cungcấp cho động cơ Lượng nhiên liệu rò rỉ qua phần dẫn hướng của kim phun cũng nhưqua mặt phẳng tiếp xúc giữa bộ đôi kim phun và thân kim phun vào khoang chứa lò xo
10 nhiên liệu sẽ được đưa ra đường dầu hồi số 8 để về thùng chứa
1.3.3 Bơm chuyển nhiên liệu
1.3.3.1 Chức năng.
Hút nhiên liệu từ thùng chứa qua bầu lọc thô và tinh để cung cấp cho bơm cao
áp, ngoài ra bơm chuyển nhiên liệu còn phải đảm bảo một lưu lượng nhiên liệu cầnthiết đủ để làm mát
Áp suất nhiên liệu do bơm cung cấp thường đạt giá trị lớn dao động trongkhoảng (1,5-6) kg/cm2 áp suất lớn như vậy không những đủ để thắng sức cản trongđường ống dẫn nhiên liệu thấp áp và trong các bầu lọc mà còn ngăn cản sự hình thànhbọt khí và hơi nhiên liệu
1.3.3.2 Phân loại
- Bơm chuyển nhiên liệu đang được sử dụng trong các động cơ điezel có rất nhiều loại
- Bơm phiến gạt hoặc bơm con lăn thường được sử dụng trong bơm cao áp chia, bơmpiston thường được sử dụng trong bơm cao áp dẫy
1.3.3.3.Điều kiện làm việc
Trong quá trình làm việc cụm piton, xinlanh bơm pải chịu mài mòn do ma sát, ănmòn hoá học của nhiên liệu
Lòng bơm và các van nạp, van xả chịu sự ăn mòn của nhiên liệu
Trang 321.3.3.4.Cấu tạo
a Bơm cấp liệu.
Hình 1.6 :Hoạt động của bơm cấp liệu và van điều chỉnh.
Bơm cấp liệu kiểu cánh gạt bao gồm 4 cánh gạt và một rôto Trục dẫn động quayrôto và nhờ có lực ly tâm mà các cánh gạt ép nhiên liệu lên thành trong của buồng ápsuất Do trọng tâm của rô to lệch so với tâm của buồng nén nên nhiên liệu giữa cáccánh gạt bị nén và đẩy ra ngoài
b.Van điều chỉnh áp suất
- Cấu tạo.
-Hình 1.7: Van điều chỉnh áp suất
1 Bạc điều chỉnh 4 Piston 7 Lỗ thoát dầu dư
2 Lò xo 5 Đường dầu đến 8 Đế van
Gồm piston (4) được lắp trong xylanh (hay thân van) (3), đầu dưới piston tiếp
Trang 33hai lỗ đều thông với đường dầu nạp (9), lỗ (6) có nhiệm vụ cân bằng áp suất phía trênpiston khi piston đi lên, ngược lại đảm bảo áp mở van chỉ phụ thuộc vào sức căng lò
xo, và khi piston đi xuống nó bù một vào lượng dầu để không tạo ra độ chân khôngcản trở piston Đế van (8) được lắp chặt vào thân van (3)
- Nguyên lý làm việc van điều chỉnh áp suất.
Khi áp suất dầu ở cửa ra của bơm chuyển nhiên liệu nằm trong mức quy định vàchưa thắng được sức căng lò xo (2), thì piston (4) sẽ đóng kín đế van (8) và lỗ thoátdầu dư (7) Khi áp suất này vượt quá giá trị cho phép sẽ đẩy piston (4) đi lên và ép lò
xo (2) lại làm mở lỗ thoát dầu dư (7), dầu có áp suất cao từ cửa ra của bơm chuyểnnhiên liệu theo đường dầu đến (5), qua lỗ thoát dầu (7) được đẩy ra đường dầu nạp (9).Tùy thuộc vào áp suất dầu ở cửa ra của bơm chuyển nhiên liệu lớn hay nhỏ mà piston(4) mở lỗ thoát (7) nhiều hay ít, làm giảm bớt lượng dầu dư và ổn định áp suất trong buồng bơm Khi áp suất buồng bơm không đúng quy định, ta điều chỉnh sức căng
lò xo (2) bằng cách thay đổi vị trí của bạc điều chỉnh (1)
1.3.4 Lọc nhiên liệu
1.3.4.1 Nhiệm vụ
Bơm cao áp và kim phun là hai bộ phận có độ chính sác cao và đắt tiền Trong nhiên liệu có lẫn nhiều tạp chất và nước Mặc dù các tạp chất này rất bé nưng có thể phá hỏng bơm cao áp và kim phun Do đố nhiên liệu phải được lọc sạch tối đa trước khi đến ai bộ phận này
Lọc nhiên liệu có nhiệm vụ lọc nước, các tạp chất cơ học lẫn trong nhiên liệu Một
hệ thống lọc gồm hai hay ba tầng gọi là lọc thô và lọc tinh
Trang 34- Bình lọc đơn giản dễ tháo lắp sửa chữa.
- Ấn định lượng nhiên liệu
- Tạo áp suất cao để bơm nhiên liệu vào buồng đốt qua kim phun
- Bơm nhiên liệu vào buồng đốt đúng thời điểm và đúng lượng cần thiết theo yêu càu làm việc của động cơ
- Cung cấp nhiên liệu thống nhất giữa các kim phun theo thứ tự nổ
1.3.5.2.Cấu tạo bơm cao áp chia
a.Sơ đồ kết cấu.
Trang 35Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia.
1- Cần điều khiển 11- van triệt hồi
2- Vít giới hạn toàn tả 12- piston
3- Lò xo điều tốc 13- vành điều khiển
4- vít giới hạn chân ga 14- lò xo
5- van hồi dầu 15- bộ điều khiển phun sớm
6- cần hiệu chỉnh 16- đĩa cam.
7- Vít điều chỉnh toàn tải 17- giá đỡ con lăn.
8- Cụm cần điều khiển 18- Bánh răng dẫn động.
9- Cần đàn hồi M- chốt 19- Bơm cung cấp.
10- Bulông 20- Quả văng
21- ống ngoài trục bộ điều tốc.
b Sơ đồ nguyên lý làm việc
Trang 36Hình 1.10: Nguyên lý hoạt động bơm cao áp
Khi bật khoá điện ON, van điện từ cắt nhiên liệu được kéo vào trong, đườngthông giữa thân bơm và pít tông mở Khi bơm cấp liệu quay, hút nhiên liệu từ bìnhnhiên liệu, qua bộ lắng đọng nước và bộ lọc nhiên liệu, đi vào thân bơm theo áp suấtđược điều chỉnh bởi van điều chỉnh Pít tông hút nhiên liệu từ thân bơm vào buồng ápsuất trong hành trình hút (dịch chuyển sang trái) và nén nhiên liệu ở mức độ cao đểdẫn đến từng van phân phối trong hành trình nén (di chuyển sang phải) Sau khi quavan phân phối, nhiên liệu được đưa vào các vòi phun qua các ống dẫn cao áp, từ đónhiên liệu được phun vào các xi lanh Cùng lúc, các bộ phận bên trong bơm đượcnhiên liệu làm mát và bôi trơn Một phần nhiên liệu quay trở về bình nhiên liệu từ víttràn để kiểm soát mức độ tăng nhiệt độ của nhiên liệu trong bơm
1.3.6 Các đường ống cao áp
Các đường ống dẫn hạ áp đưa nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm tiếp vận qua lọc
sơ cấp và thứ cấp để cung cấp cho bơm cao áp Óng dầu về, tiếp nhận dầu thừa nơi bầulọc thứ cấp và kim phun đưa về thùng chứa Ống dẫn nhiên liệu cao áp dẫn nhiên liệu
từ bơm cao áp đến các kim phun
1.4 Những hư hỏng chính và cách kiểm tra
1.4.1 Những hư hỏng chính
1.4.1.1 Hệ thống dò chảy nhiên liệu
a) Nguyên nhân
- Đầu nối hỏng ren , bắt không chặt
- Các đường ống, thùng chứa bị nứt vỡ do làm việc lâu ngày , do ngoại cảnh
b) Hậu quả
Làm tiêu hao nhiên liệu, không khí lọt vào hệ thống làm cho động cơ làm việckhông ổn định , thậm chí động cơ không làm việc được, nó biểu hiện rõ là khó khởiđộng cơ , khi khởi động động cơ khói xả có màu trắng
1.4.1.2 Động cơ khó khởi động, hoặc không khởi động được
a Nguyên nhân
- Không có nhiên liệu , bầu lọc ,đường ống tắc
- Lượng nhiên liệu cung cấp cho các phân bơm không đều
Trang 37- Hệ thống bị lọt khí.
b Hậu quả
Động cơ không phát huy hết công suất hoăc không làm viêc được
1.4.1.3 Động cơ không phát huy hết công suất
a.Nguyên nhân
- Bơm thấp áp , bơm cao áp mòn
- Vòi phun nhiên liệu mòn
- Đặt góc phun sớm không đúng
- Bầu lọc nhiên liệu bị tắc bẩn
b.Hậu quả
Lượng nhiên liệu tiêu hao tăng, khí xả có khói đen
1.4.1.4 Động cơ chạy không đều
a.Nguyên nhân
- Lượng nhiên liệu cung cấp ở các phân bơm không đều nhau
- Xi lanh , van triệt hồi ở các phân bơm mòn không đều
- Các vòi phun mòn không đều
- Hệ thống lọt khí
- Dò chảy nhiêu liệu trên đường ống cao áp nào đó
b.Hậu quả
Công suất động cơ giảm , lượng nhiên liệu tiêu hao tăng
1.4.2 Phương pháp kiểm tra
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe
Muốn kiểm tra phát hiện pan của hệ thống nhiên liệu diezel trước tiên ta phảiquan sát từ thùng chứa nhiên liệu , các đường ống , bầu lọc bơm thấp áp, bơm cao áp ,các vòi phun xem có bị nứt, vỡ, dò rỉ nhiên liệu không
Sau khi khởi động động cơ cho động cơ chạy ở chế độ không tải trongkhoảng10 phút để các hệ thống hoạt động ổn định sau đó ta quan sát
Trang 38- Dùng cờ lê để lới lỏng một vòi phun bất kì nào đó mà tiếng nổ của động cơ khácthường số vòng quay giảm hẳn chứng tỏ bộ đôi píttông,xilanh, van cao áp, ổ đặt vàovòi phun còn tốt.Còn nếu khi lới lỏng mà vẫn không có ảnh hưởng gì đến sự hoạt độngcủa động cơ thì chứng tỏ một trong các chi tiết píttông, xilanh, van cao áp , đế vanhỏng.
1.4.2.2 Kiểm tra bằng thiết bị
a.Nguyên tắc tìm phần nhiên liệu.
Trong quá trình làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu thường có những hư hỏngđột xuất làm ảnh hưởng đến hoạt động của động cơ
Muốn phát hiện một cách chính xác và sửa chữa nhanh chóng đòi hỏi người thợ ,người sử dụng phải bình tĩnh thân trọng , dựa trên cơ sở khoa học, nguyên lí làm việccủa các bộ phận và tuân theo một nguyên tắc nhất định Trước tiên ta phải kiểm tra từthùng chứa dầu , các đường ống, đến bơm nhiên liệu, bầu lọc, bơm cao áp, sau đó mớiđến vòi phun Phải loại dần nguyên nhân đơn giản đến phức tạp, từ ngoài vàotrong Tránh tháo lung tung khi chưa xác định rõ nguyên nhân
b Các bước thực hiện
• Bước 1: Kiểm tra thùng chứa nhiên liệu
- Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng chứa nếu thiếu phải đổ them
- Các đường dẫn , mối ghép, đầu tuy ô
- Kiểm tra xem thùng chứa có bị dò rỉ nhiên lịêu không Nếu có ta phải khắc phục bằng cách :Xả hết nhiên liệu trong thùng chứa , rửa sạch sẽ rồi lau khô , hàn gắn chỗ dò rỉ
• Bước 2: Kiểm tra đườn ống cao áp
- Trực giác quan sát đường ống dẫn nhiên liệu thấp áp và các chỗ nối nếu thõ
´y nhiên liệu chảy ra thì đường ống dẫn đó bị nứt và các mối ghép ren bị hở
- Quan sát xem các đường ống có bị móp , bẹp hay không
- Quan sát ta thấy bầu lọc có bị nứt vỡ không
- Các đệm làm kín bị rách
- Mòn hỏng mặt côn đường ống
• Bước 3: Kiểm tra bơm chuyển nhiên liệu
- Kiểm tra bơm có bị nứt , vỡ không
- Kiểm tra hiện tượng dò rỉ của bơm
- Kiểm tra các van xem có đóng kín không (Bằng cách sử dụng bơm tay để kiểm tra )
Trang 39• Bước 4: Kiểm tra bầu lọc nhiên liệu
- Kiểm tra độ kín của bầu lọc khi chưa tháo rời các chi tiết
- Kiểm tra xem bầu lọc có bị nứt vỡ , do rỉ nhiên liệu không
- Kiểm tra các đai ốc liên kết giữa đường ống với bầu lọc xem có lỏng hoặc trờn ren không
- Kiểm tra chất lượng lọc của bầu lọc thông qua nút xả dầu Nếu thấy có nhiều cặn bẩn thì phải tháo ra rửa lại bầu lọc
- Kiểm tra lưu lượng qua bầu lọc
• Bước 5: Kiểm tra bơm cao áp
- Kiểm tra các đai ốc liên kết giữa bơm cao áp với các đường ống cao áp
- Kiểm tra áp suất bơm cao áp ( thông thường áp suất từ 80 đến 600
KG/cm2 ) Đặc biệt có một số loại từ 1.500 đến 2.500 KG/cm2
- Kiểm tra lượng cung cấp nhiên liệu bằng cách : Cho động cơ làm việc rồi quan sát khí xả Nếu khí xả có màu đen thì chứng tỏ lượng nhiên liệu cung cấp là thừa
- Kiểm tra hiện tượng lọt khí: Ta cũng kiểm tra hiện tượng này bằng cách quan sát khí xả cho động cơ làm việc rồi quan sát : Nếu khí xả có màu trắngthì chứng tỏ bơm cao áp bị lọt khí (vì khả năng các đường ống, bơm nhiên liệu, bầu lọc bị lọt khí là không xảy ra vì ta đã kiểm tra ở trên ) hoặc hệ thống nhiên liệu có lẫn nước
- Kiểm tra sự làm việc của bộ điều tốc: Bằng cách thay đổi các chế độ làm việc của động cơ
• Bước 5: Kiểm tra vòi phun
Ta tháo vòi phun ra khỏi động cơ rồi gá lắp vòi phun lên thiết bị kiểm tra
+ Áp suất vòi phun
Hình 1.11.Kiểm tra áp suất vòi phun
Trang 40Động cơ B & 3B Vòi phun khi mới 115 đến 125KG/cm2 Đã xử dụng 105 đến 125 KG/cm2
Động cơ 11B & 14B Khi mới 200 đến 210KG/cm2 Dã sử dụng 180 đến 210 KG/cm2
+ Kiểm tra hiện tượng phun rớt
Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt
Tác động vào cần bơm cho vòi phun phun nhiên liệu , sau khi phun,vòi phun ngắt ta quan sát đầu vòi phun
Nếu thấy những giọt nhiên liệu nhỏ giọt thì đó là hiện tượng phun rớt do mặtcôn của đo´t kim và kim phun bị mòn , hở , Vòi phun tụ´t là vòi phun không có hiệntượng nhỏ giọt xuống hoặc trong một phút nhỏ giọt xuống không quá 1 giọt ( hình vẽ45.3)
+ Kiểm tra hình dạng tia phun