b. Sơ đồ nguyên lý làm việc
2.4.5.1. Chuẩn bị trước khi thử
Hệ thống cung cấp nhiên liệu thấp áp gồm thùng nhiên liệu, bơm chuyển nhiên liệu, các bộ lọc nhiên liệu và các đường ống dẫn. Các hư hỏng của hệ thống này có thể dẫn đến hậu quả là nhiên liệu không nạp đầy hoặc không đủ áp suất trong khoang nhiên liệu thấp áp của bơm cao áp, làm cho bơm cao áp thiếu nhiên liệu và lọt khí, không hoạt động bình thường được. Các các kiểm tra hệ thống nhiên liệu thấp áp gồm:
+ Kiểm tra hệ thống không kín gây rò rỉ, chảy nhiên liệu và lọt khí. Hiện tượng rò rỉ thường xảy ra ở các đầu ống nối, ở các mặt lắp ghép giữa các bộ phận do đệm, gioăng bị hỏng hoặc do nứt vỡ đầu nối hoặc đường nối hoặc đầu ống. Hiện tượng rò rỉ không những gây hao phí nhiên liệu, ô nhiễm môi trường mà còn gây ra thiếu nhiên liệu cho bơm cao áp, làm lọt khí vào hệ thống. Hiện tượng lọt khí có thể phát hiện dễ dàng khi thấy động cơ làm việc hay bị giật cục và không lên ga êm được, khi nới vít xả thấy có nhiều bọt khí thoát ra.
+ Kiểm tra lọc nhiên liệu tắc do cặn bẩn, gây cản đường cấp nhiên liệu làm nhiên liệu không cấp đủ lên bơm cao áp.
Bơm chuyển nhiên liệu thấp áp bị mòn hỏng không cung cấp đủ lưu lượng yêu cầu cho bơm cao áp. Các hư hỏng của bơm thấp áp là mòn các chi tiết chính như piston – xy lanh trong bơm piston, các bánh răng và vỏ bơm trong bơm bánh răng, rô to cánh gạt và thân trong bơm cánh gạt. Các hư hỏng khác như mòn hoặc liệt van một chiều, lò xo bơm yếu, hỏng hoặc các chi tiết dẫn động bị mòn cũng sẽ làm cho bơm không cung cấp đủ lưu lượng yêu cầu.
+ Kiểm tra lượng nhiên liệu của bình dầu nếu thiếu thì bổ xung thêm.
Lượng nhiên liệu trong hệ thống luôn luôn phải đảm bảo cho mô hình hoạt động ổn định. Do nhiên liệu ngoài công dụng trong quá trình sinh công mà còn có tác dụng làm mát và bôi trơn cho bơm cao áp. Thiếu nhiên liệu có thể làm hu hỏng bơm cao áp.
+ Kiểm tra hệ thống nguồn điện cung cấp cho mô hình hoạt động- và hệ thống mạch điện trong bảng điều khiển.
Mô hình muốn hoạt động được cần dùng hai nguồn điện gồm 12DCV cho van điện từ- đèn báo và nguồn 220VAC cho mô tơ điện xoay chiều một pha cấp mômen cho bơm hoạt động. Các mạch điện phải đảm bảo tính ổn định trong quá trình hoạt động và đảm bảo tính thẩm mĩ.
Bơm cao áp chia được dẫn động nhờ một mô tơ điện xoay chiều một pha. Hệ thống dẫn dộng bằng đai và được điều chỉnh bằng cơ cấu căng đai trục vít. Nếu hệ thống hoạt động không ổn định dẫn tới bơm hoạt động kém.
2.4.5.2. Vận hành mô hình
Bước 1
-Cấp điện cho mô hình ( gồm điện 12VDC cho bộ cặp bình và 220VAC cho phích cắm điện).
Bước 2
-Bơm dầu bằng cần bơm tay trên bầu lọc và xả gió bằng vít xả trên cụm bơm tay. Bơm đến khi hết bọt khí bên trong bơm cao áp có dầu quay về bình chứa ở cửa dầu hồi trên bơm cao áp.
Bước 3
-Bật khóa điện đến nấc on cấp điện 12DCV cho van điện từ hoạt động. Bật CP đến nấc on. Mô hình bắt đầu hoạt động.
Bước 4
-Quay tay quay để thực hiện căng đai điều khiển tốc độ cho phép bơm hoạt động.
Bước 5
-Thay đổi cần ga về vị trí Min để cho lượng nhiên liệu phun ít và về vị trí Max để có lượng nhiên liệu phun nhiều hơn.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 3.1.Lọc nhiên liệu
3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 3.1.1.1.Công việc chuẩn bị
- Vệ sinh sơ bộ xung quanh lọc. - Tháo các đường ống dầu ra khỏi lọc.
3.1.1.2.Quy trình tháo lọc nhiên liệu ra khỏi xe
- Dùng cle 17 tháo các đường ống dầu trên vòi phun. - Dùng cle 14 tháo vít giữ lấy lọc ra khỏi xe.
Hình 3.1. Tháo lọc ra khỏi xe
3.1.2. Các dạng hư hỏng của bầu lọc3.1.2.1. Các phần tử lọc bị rách, mủn3.1.2.1. Các phần tử lọc bị rách, mủn3.1.2.1. Các phần tử lọc bị rách, mủn 3.1.2.1. Các phần tử lọc bị rách, mủn
• Nguyên nhân
- Do làm việc lâu ngày
- Rách trong quá trình tháo lắp, bảo dưỡng
• Hậu quả
- Nhiên liệu không được lọc sạch làm hỏng các chi tiết như cặp piston xi lanh bơm cao áp, tắc vòi phun…
3.1.2.2. Các phần tử lọc bị tắc
• Nguyên nhân
- Do họat động lâu ngày. - Nhiên liệu có nhiều cặn bẩn.
3.1.2.3. Bầu lọc bị lẫn nhiều nước
• Nguyên nhân
Nhiên liệu có lẫn nước
• Hậu quả
Làm rỉ các chi tiết gây kẹt, mòn các chi tiết trong hệ thống.
Công suất động cơ giảm, tăng tốc kém hoặc động cơ không làm việc được.
3.1.2.4. Bầu lọc bị nứt vỡ
• Nguyên nhân
-Bị va đập, rơi trong quá trình tháo lắp.
• Hậu quả
-Do rỉ làm tổn hao nhiên liệu.
-Không khí và nước lọt vào hệ thống làm động cơ không họat động được.
3.1.2.5. Các đệm bị rách
• Nguyên nhân
-Sử dụng lâu ngày.
-Tháo lắp không đúng kỹ thuật.
• Hậu quả
-Bầu lọc không kín gây dò rỉ dầu, lọt khí vào hệ thống.
3.1.2.6. Các lỗ ren trờn hỏng
• Nguyên nhân
- Tháo lắp không đúng kỹ thuật.
• Hậu quả
-Bầu lọc không được bắt chặt vào động cơ.
3.1.3. Kiểm tra và sửa chữa
3.1.3.1. Kiểm tra và bảo dưỡng bầu lọc
Phải kiểm tra bầu lọc thô sau mỗi 5.000km xe chạy. Nếu hỏng thì thay thế, không thì phải súc rửa cặn bẩn.
Đối với bầu lọc nhiêu liệu tinh, nên tháo nút xả bên dưới bầu lọc ( Hình 54.1) để xả nước và cặn bẩn, sau mỗi 8.000km xe chạy. Khi xả, nên lới lỏng mút xả khí bên trên bầu lọc cho cặn rơ chảy ra hết.
Trong quá trình động cơ hoạt động thường xuyên kiểm tra xem bầu lọc có bị nứt vở , dò chảy nhiên liệu không.
Bầu lọc sau khi sửa chữa và bảo dưỡng cần được đưa lên bàn khảo nghiệm (hình 3.3) để kiểm tra sức cản thuỷ lực và độ kín khít của bầu lọc.
Hình 3.2. Sơ đồ bàn khảo nghiệm 1.Thùng chứa 2.Bơm cao áp 3.Bầu lọc
4.Đồng hồ áp suất 5.Khoá 6.Ống đo
- Kiểm tra độ kín khít của bầu lọc: Cho bơm chuyển nhiên liệu hoạt động cung cấp nhiên liệu cho bầu lọc 3. Khi nào đồng hồ báo áp suất 4 có áp suất P = kg/ cm2 thì quan sát sự dò chảy của nhiên liệu ở bầu lọc trong thời gian t =2 phút - Kiểm tra sức cản thủy lực của bầu lọc
- Mở khoá 5 để nhiên liệu chảy vào ống đo 6 trong thời gian 1 phút. - Độ giảm năng suất cho phép là 60%, nếu lớn hơn thì bầu lọc sẽ bị tắc.
3.1.3.2.Sửa chữa
- Bầu lọc bị rạch, mủn, tắc bẩn nhiều ta thay phần tử lọc mới.
- Đối với các bầu lọc có lõi lọc bằng giấy phải được thay định kỳ tại các kỳ bảo dưỡng
- Đối với bầu lọc có lõi lọc bằng vải hoặc sợi nếu còn tốt ta rửa sạch bằng dầu, dùng khí nén thổi sạch (thổi từ phía trong ra ngoài, thổi ngoài sau) dùng tiếp - Bầu lọc bị nứt, vở ở những nơi không quan trọng có thể hàn đắp lại, những chỗ
quan trọng phải thay bầu lọc
Hình 3.3. Lọc nhiên liệu
3.1.3.3.Quy trình thay lõi lọc của bầu lọc thô
- Xả hết dầu Diêzen ở bầu lọc thô.
- Tháo vỏ bầu lọc bỏ lõi lọc ra và rửa sạch vỏ bầu lọc, nắp nút xả lại. - Lắp lõi lọc mới rồi lắp vỏ bầu lọc vào và xiết chặt các bu lông. Đối với loại bầu lọc giấy dùng một lần để thay lõi lọc ta làm như sau - Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo bầu lọc cũ ra khỏi động cơ ( hình 3.2).
Bôi lên giăng đệm của bầu lọc mới một ít dầu động cơ (hình3.3).
- Lắp bầu lọc mới vào động cơ vặn chặt bầu lọc bằng tay khi nào thấy nặng tay thì dùng dụng cụ chuyên dùng vặn thêm 3/4-1 vòng nữa là được.
- Không vặn bầu lọc chặt quá.
- Nên thay bầu lọc đúng theo thời gian định kỳ.
3.1.3.4. Quy trình thay thế lõi lọc tinhBảng 3.1. Quy trình thay thế lọc tinhBảng 3.1. Quy trình thay thế lọc tinhBảng 3.1. Quy trình thay thế lọc tinh Bảng 3.1. Quy trình thay thế lọc tinh
TT Nội dung công việc Hình vẽ Dụng cụ
1 Tháo rời thân lõi lọc khỏi phần nắp
Tay và clê
17.
2
Lấy phần thân bầu lọc xuống
3 Lấy lõi lọc cũ rồi vứt bỏ Tay
4
Dùng dầu hoặc xăng sạch rữa bên trong thân bầu lọc
Tay và chổi lông
5
Lắp lõi lọc mới vào thân bầu lọc rồi lắp vào động cơ
Tay và clê 17.
6
Xã không khí khỏi bầu lọc - Nới nút xả không khí trên nắp bầu lọc
- Dùng bơm tay bơm chuyển nhiên liệu cho bầu lọc và quan sát lỗ xả khí bao giờ thấy hết bọt không khí đi theo nhiên liệu qua nút xả không khí mới thôi. - Vặn chặt nút xả khí
Tay và clê.
CHÚ Ý:
-Khi tháo lắp vặn đủ cân lực tránh làm hỏng các ren. - Lắp đúng thứ tự các gioăng đệm.
- Sau khi xả hết không khí ở bầu lọc ta nên xả tiếp không khí ở bơm cao áp bằng cách.
- Nới nút xả khí ở bơm cao áp
Hình 3.6. Xả khí ở bơm cao áp
-Dùng bơm tay bơm chuyển nhiên liệu cho bơm cao áp và quan sát lỗ xả khí bao giờ thấy hết bọt khí đi theo nhiên liệu ra ngoài thì thôi.
3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại
Bảng 3.2.Những hư hỏng lọc dầu, nguyên nhân và tác hại.
T TT
Hư hỏng Nguyên nhân Tác hại
1 Các phần tử lọc bị rách, mủn.
-Do làm việc lâu ngày. -Rách trong quá trình tháo lắp, bảo dưỡng.
-Nhiên liệu không được lọc sạch làm hỏng các chi tiết như cặp piston xi lanh bơm cao áp, tắc vòi phun… 2 Các phần tử lọc bị
tắc.
- Do họat động lâu ngày. - Nhiên liệu có nhiều cặn bẩn
- Nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp thiếu, làm động cơ chạy rung dật, tăng tốc không tốt.
3 Bầu lọc bị lẫn nhiều nước.
- Nhiên liệu có lẫn nước - Làm rỉ các chi tiết gây kẹt, mòn các chi tiết trong hệ thống.
- Công suất động cơ giảm, tăng tốc kém hoặc động cơ không làm việc được.
4 Bầu lọc bị nứt vỡ Bị va đập, rơi trong quá trình tháo lắp
- Do rỉ làm tổn hao nhiên liệu
- Không khí và nước lọt vào hệ thống làm động cơ không họat động được.
5 Các đệm bị rách. - Sử dụng lâu ngày.
-Tháo lắp không đúng kỹ thuật
- Bầu lọc không kín gây dò rỉ dầu, lọt khí vào hệ thống.
6 Các lỗ ren trờn hỏng.
-Tháo lắp không đúng kỹ thuật
-Bầu lọc không được bắt chặt vào động cơ
Các bước xả e trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel dùng bơm cao áp chia.
Sau khi hệ thống cung cấp nhiên liệu được lắp đặt xong muốn hệ thống hoạt động được và ổn đinh thì ta cần phải tiến hành xả e theo các trình tự sau
Bước 1: Khi động cơ chưa được vận hành
+ Xả “e” trong bầu lọc nhiên liệu. Ta tiến hành ấn bơm tay để cấp nhiên liệu từ thùng chứa nhiên liệu vào bơm cao áp chia. Trong quá trình ấn bơm tay ta theo dõi đường dầu trong hệ thống được cấp tới bơm xem dầu đã được cấp tới bơm chưa, nếu chưa khi tay bắt đầu hơi nặng tay thì ta mở van xả “e” của bầu lọc rồi lại khóa lại. Tiếp tục làm lặp đi lặp lại cho tới khi dầu được cấp tới bơm cao áp chia mà không còn chứa khí và bơm tay ấn rất nặng bước 2.
+ Xả “e” ở đường dầu vào bơm cao áp. Sau khi bơm tay đã nặng ta tiến hành nới lỏng ốc hãm đường dầu vào bơm cao áp để xả “e”, sau đó lại khóa lại tiếp tục ấn bơm tay. Quá trình lặp đi lặp lại cho tới khi không còn “e” nữa bước 3. + Xả “e” ở đường dầu hồi cảu bơm cao áp. Sau khi xả “e” ở đường dầu cấp vào
bơm cao áp ta tiến hành xả “e” ở van dầu hồi của bơm cao áp. Tiến hành nới lỏng van dầu hồi để xả “e” rồi lại khóa lại tiếp tục ấn bơm tay, quá trình lặp đi lặp lại cho tới khi không còn “e” nữa bước 4.
Bước 1: Ấn bơm tay cấp nhiên liệu
Bước 3: Xả “e” tại đường dầu vào
Bước 2: Khi động cơ được vận hành
Sau khi xả “e” khi động cơ chưa được vận hành ta tiến hành cho hệ thống
hoạt đông và tiến hành xả e ở bốn đường dầu cấp cho 4 kim phun bước 5
Bước 2: Xả “e” trong bầu lọc
Bước 4: Xả “e” tại van dầu hồi
Bước 5: Xả “e” tại đầu kim phun
3.2.Bình nhiên liệu
3.2.1.Quy trình tháo thùng nhiên liệu Bảng 3.3.Các bước tháo thùng nhiên liệu
TT Nội dung Yêu cầu kỹ thuật
1 Làm sạch bên ngoài thùng nhiên liệu. Dùng bơm nước có áp suất cao phun nước rửa sạch cặn bẩn và nước.
2 Xả hết nhiên liệu trong thùng chứa. Dùng can chứa nhiên liệu,để đúng nơi quy định đảm bảo an toàn.
3 Tháo đường ống dẫn dầu từ thùng dầu đến bầu lọc và từ bơm cao áp về thùng.
Tháo đúng yêu cầu kỹ thuật.
4 Tháo thùng dầu ra khỏi xe. Không được để rơi.
5 Tháo rời các bộ phận nắp trên thùng nhiên liệu -Tháo nắp đậy thùng dầu ,ống thông hơi. -Tháo bộ phận báo mức nhiên liệu. -Xúc rửa sạch thùng dầu .
Chú ý : không làm hỏng đầu cắm điện.
6 Kiểm tra các bộ phận chi tiết
3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu
-Làm sạch bên ngoài thùng nhiên liệu bằng bơm nước và máy nén khí. -Tháo rời các bộ phận của thùng nhiên liệu và kiểm tra:
Dùng bộ dụng cụ tháo lắp.
-Lắp các bộ phận chi tiết của thùng nhiên liệu Chọn đúng dụng cụ
-Bảo dưỡng hang ngày:
+Kiểm tra mức dầu trong thùng dầu.
+Kiểm tra độ kín của thùng dầu và đầu nối ống dẫn với thùng -Bảo dưỡng định kỳ:
+Kiểm tra độ kín của thùng dầu và đầu nối ống dẫn với thùng, khi cần thiết phải khắc phục hư hỏng.
3.2.3.Sửa chữa thùng nhiên liệu
Nếu thùng nhiên liệu bị nứt vỡ,thủng,móp méo thì cần phải sửa chữa, nếu các vết thủng nhỏ ,tiến hành xúc rửa bằng nước nóng (để hết mùi dầu). Làm sạch chỗ thủng , sau đó hàn hơi kín và sửa nguội, kiểm tra lại chỗ hàn phải đảm bảo kín không bị rò rỉ dầu.
Nếu thùng nhiên liệu bị nứt , vỡ , thủng , móp méo nhiều không thể khắc phục được thì thay mới.
1 Làm sạch bên ngoài Đảm bộ độ sạch sẽ 2 Lắp bộ phận báo mức nhiên liệu.
Lắp nắp đậy thùng, ống thông hơi.
Đảm bảo bộ phận báo mức nhiên liệu còn hoạt động.
3 Lắp thùng dầu lên xe Đảm bảo đúng bước các
quá trình. 4 Lắp đường ống dẫn dầu từ thùng dầu đến bầu lọc
và bơm cao áp
Đảm bảo độ kín khít , tránh rò rỉ dầu.
3.3.Vòi phun
3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe
- Công việc chuẩn bị.
Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài vòi phun, chuẩn bị khay đựng dung dịch tẩy rửa, hay nhiên liệu (ngâm toàn bộ cụm vòi phun vào khi đã tháo bỏ).
Bàn chải đồng ,vải mềm để lau chùi (tránh làm xước,hỏng vòi phun).
Bảng 3.5 : Các bước tháo vòi phun trên động cơ.
STT Nguyên công thực hiện Hình minh họa Dụng cụ Chú ý 1 Tháo ống cao áp nối với vòi phun Dùng 2 clê 17 Giữ Clê dưới chắc rồi dùng Clê trên vặn ngược chiều kim đông hồ
ra khỏi bơm và vòi phun hồi phải nhẹ nhàng và để cẩn thận tránh bị gẫy hay méo