10. Lò xo kimphun Hình 1.3 Cấu tạo các loại vòi phun
1.3.4. Lọc nhiên liệu
1.3.4.1. Nhiệm vụ
Bơm cao áp và kim phun là hai bộ phận có độ chính sác cao và đắt tiền. Trong nhiên liệu có lẫn nhiều tạp chất và nước. Mặc dù các tạp chất này rất bé nưng có thể phá hỏng bơm cao áp và kim phun. Do đố nhiên liệu phải được lọc sạch tối đa trước khi đến ai bộ phận này.
Lọc nhiên liệu có nhiệm vụ lọc nước, các tạp chất cơ học lẫn trong nhiên liệu. Một hệ thống lọc gồm hai hay ba tầng gọi là lọc thô và lọc tinh.
- Bầu lọc thô.
Có nhiệm vụ tách nước ra khỏi nhiên liệu và lọc các hạt khô (không quá 0.04 – 0.1mm).
- Bầu lọc tinh
Thường sử dụng bộ phận lọc giấy, sợi vải giấy, sợi vải tổng hợp và một số ít loại vật liệu khác. Tuy nhiên, được sử dụng rộng rãi hơn là các bộ lọc bằng giấy, loại này có thể sử dụng được 1500 – 2000 giờ.
- Bình lọc đơn giản dễ tháo lắp sửa chữa.
1.3.4.3.Cấu tạo
1. Màng giấy silicon tách nước 2. Lưới lọc cạn
Hình 1.8. Cấu tạo của lọc nhiên liêu
1.3.5. Bơm cao áp1.3.5.1.Chức năng.1.3.5.1.Chức năng.1.3.5.1.Chức năng. 1.3.5.1.Chức năng.
- Ấn định lượng nhiên liệu
- Tạo áp suất cao để bơm nhiên liệu vào buồng đốt qua kim phun
- Bơm nhiên liệu vào buồng đốt đúng thời điểm và đúng lượng cần thiết theo yêu càu làm việc của động cơ
- Cung cấp nhiên liệu thống nhất giữa các kim phun theo thứ tự nổ
1.3.5.2.Cấu tạo bơm cao áp chia a.Sơ đồ kết cấu.
Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia. 1- Cần điều khiển 11- van triệt hồi 2- Vít giới hạn toàn tả. 12- piston
3- Lò xo điều tốc 13- vành điều khiển 4- vít giới hạn chân ga . 14- lò xo
5- van hồi dầu 15- bộ điều khiển phun sớm 6- cần hiệu chỉnh 16- đĩa cam.
7- Vít điều chỉnh toàn tải. 17- giá đỡ con lăn. 8- Cụm cần điều khiển. 18- Bánh răng dẫn động. 9- Cần đàn hồi. M- chốt. 19- Bơm cung cấp.
10- Bulông 20- Quả văng 21- ống ngoài trục bộ điều tốc.
Hình 1.10: Nguyên lý hoạt động bơm cao áp
Khi bật khoá điện ON, van điện từ cắt nhiên liệu được kéo vào trong, đường thông giữa thân bơm và pít tông mở. Khi bơm cấp liệu quay, hút nhiên liệu từ bình nhiên liệu, qua bộ lắng đọng nước và bộ lọc nhiên liệu, đi vào thân bơm theo áp suất được điều chỉnh bởi van điều chỉnh. Pít tông hút nhiên liệu từ thân bơm vào buồng áp suất trong hành trình hút (dịch chuyển sang trái) và nén nhiên liệu ở mức độ cao để dẫn đến từng van phân phối trong hành trình nén (di chuyển sang phải). Sau khi qua van phân phối, nhiên liệu được đưa vào các vòi phun qua các ống dẫn cao áp, từ đó nhiên liệu được phun vào các xi lanh. Cùng lúc, các bộ phận bên trong bơm được nhiên liệu làm mát và bôi trơn . Một phần nhiên liệu quay trở về bình nhiên liệu từ vít tràn để kiểm soát mức độ tăng nhiệt độ của nhiên liệu trong bơm.
1.3.6. Các đường ống cao áp
Các đường ống dẫn hạ áp đưa nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm tiếp vận qua lọc sơ cấp và thứ cấp để cung cấp cho bơm cao áp. Óng dầu về, tiếp nhận dầu thừa nơi bầu lọc thứ cấp và kim phun đưa về thùng chứa. Ống dẫn nhiên liệu cao áp dẫn nhiên liệu từ bơm cao áp đến các kim phun.
1.4. Những hư hỏng chính và cách kiểm tra
1.4.1. Những hư hỏng chính
1.4.1.1.Hệ thống dò chảy nhiên liệu a) Nguyên nhân
- Đầu nối hỏng ren , bắt không chặt .
- Các đường ống, thùng chứa bị nứt vỡ do làm việc lâu ngày , do ngoại cảnh .
b) Hậu quả
Làm tiêu hao nhiên liệu, không khí lọt vào hệ thống làm cho động cơ làm việc không ổn định , thậm chí động cơ không làm việc được, nó biểu hiện rõ là khó khởi động cơ , khi khởi động động cơ khói xả có màu trắng.
1.4.1.2. Động cơ khó khởi động, hoặc không khởi động được a. Nguyên nhân
- Không có nhiên liệu , bầu lọc ,đường ống tắc.
- Hệ thống bị lọt khí.
b. Hậu quả
Động cơ không phát huy hết công suất hoăc không làm viêc được.
1.4.1.3. Động cơ không phát huy hết công suất a.Nguyên nhân
- Bơm thấp áp , bơm cao áp mòn . - Vòi phun nhiên liệu mòn.
- Đặt góc phun sớm không đúng. - Bầu lọc nhiên liệu bị tắc bẩn.
b.Hậu quả
Lượng nhiên liệu tiêu hao tăng, khí xả có khói đen.
1.4.1.4. Động cơ chạy không đều a.Nguyên nhân
- Lượng nhiên liệu cung cấp ở các phân bơm không đều nhau. - Xi lanh , van triệt hồi ở các phân bơm mòn không đều. - Các vòi phun mòn không đều.
- Hệ thống lọt khí.
- Dò chảy nhiêu liệu trên đường ống cao áp nào đó.
b.Hậu quả
Công suất động cơ giảm , lượng nhiên liệu tiêu hao tăng.
1.4.2. Phương pháp kiểm tra
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe
Muốn kiểm tra phát hiện pan của hệ thống nhiên liệu diezel trước tiên ta phải quan sát từ thùng chứa nhiên liệu , các đường ống , bầu lọc bơm thấp áp, bơm cao áp , các vòi phun xem có bị nứt, vỡ, dò rỉ nhiên liệu không.
- Dùng cờ lê để lới lỏng một vòi phun bất kì nào đó mà tiếng nổ của động cơ khác thường số vòng quay giảm hẳn chứng tỏ bộ đôi píttông,xilanh, van cao áp, ổ đặt vào vòi phun còn tốt.Còn nếu khi lới lỏng mà vẫn không có ảnh hưởng gì đến sự hoạt động của động cơ thì chứng tỏ một trong các chi tiết píttông, xilanh, van cao áp , đế van hỏng.
1.4.2.2. Kiểm tra bằng thiết bị
a.Nguyên tắc tìm phần nhiên liệu.
Trong quá trình làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu thường có những hư hỏng đột xuất làm ảnh hưởng đến hoạt động của động cơ.
Muốn phát hiện một cách chính xác và sửa chữa nhanh chóng đòi hỏi người thợ , người sử dụng phải bình tĩnh thân trọng , dựa trên cơ sở khoa học, nguyên lí làm việc của các bộ phận và tuân theo một nguyên tắc nhất định .Trước tiên ta phải kiểm tra từ thùng chứa dầu , các đường ống, đến bơm nhiên liệu, bầu lọc, bơm cao áp, sau đó mới đến vòi phun . Phải loại dần nguyên nhân đơn giản đến phức tạp, từ ngoài vào trong .Tránh tháo lung tung khi chưa xác định rõ nguyên nhân.
b. Các bước thực hiện
• Bước 1: Kiểm tra thùng chứa nhiên liệu
- Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng chứa nếu thiếu phải đổ them. - Các đường dẫn , mối ghép, đầu tuy ô.
- Kiểm tra xem thùng chứa có bị dò rỉ nhiên lịêu không. Nếu có ta phải khắc phục bằng cách :Xả hết nhiên liệu trong thùng chứa , rửa sạch sẽ rồi lau khô , hàn gắn chỗ dò rỉ.
• Bước 2: Kiểm tra đườn ống cao áp
- Trực giác quan sát đường ống dẫn nhiên liệu thấp áp và các chỗ nối nếu thõ ´y nhiên liệu chảy ra thì đường ống dẫn đó bị nứt và các mối ghép ren bị hở.
- Quan sát xem các đường ống có bị móp , bẹp hay không. - Quan sát ta thấy bầu lọc có bị nứt vỡ không.
- Các đệm làm kín bị rách. - Mòn hỏng mặt côn đường ống.
• Bước 3: Kiểm tra bơm chuyển nhiên liệu
- Kiểm tra bơm có bị nứt , vỡ không. - Kiểm tra hiện tượng dò rỉ của bơm.
- Kiểm tra các van xem có đóng kín không (Bằng cách sử dụng bơm tay để kiểm tra )
• Bước 4: Kiểm tra bầu lọc nhiên liệu
- Kiểm tra độ kín của bầu lọc khi chưa tháo rời các chi tiết - Kiểm tra xem bầu lọc có bị nứt vỡ , do rỉ nhiên liệu không.
- Kiểm tra các đai ốc liên kết giữa đường ống với bầu lọc xem có lỏng hoặc trờn ren không .
- Kiểm tra chất lượng lọc của bầu lọc thông qua nút xả dầu .Nếu thấy có nhiều cặn bẩn thì phải tháo ra rửa lại bầu lọc.
- Kiểm tra lưu lượng qua bầu lọc.
• Bước 5: Kiểm tra bơm cao áp
- Kiểm tra các đai ốc liên kết giữa bơm cao áp với các đường ống cao áp. - Kiểm tra áp suất bơm cao áp ( thông thường áp suất từ 80 đến 600
KG/cm2 ) .Đặc biệt có một số loại từ 1.500 đến 2.500 KG/cm2.
- Kiểm tra lượng cung cấp nhiên liệu bằng cách : Cho động cơ làm việc rồi quan sát khí xả .Nếu khí xả có màu đen thì chứng tỏ lượng nhiên liệu cung cấp là thừa.
- Kiểm tra hiện tượng lọt khí: Ta cũng kiểm tra hiện tượng này bằng cách quan sát khí xả. cho động cơ làm việc rồi quan sát : Nếu khí xả có màu trắng thì chứng tỏ bơm cao áp bị lọt khí (vì khả năng các đường ống, bơm nhiên liệu, bầu lọc bị lọt khí là không xảy ra vì ta đã kiểm tra ở trên ) hoặc hệ thống nhiên liệu có lẫn nước.
- Kiểm tra sự làm việc của bộ điều tốc: Bằng cách thay đổi các chế độ làm việc của động cơ.
• Bước 5: Kiểm tra vòi phun
Ta tháo vòi phun ra khỏi động cơ rồi gá lắp vòi phun lên thiết bị kiểm tra + Áp suất vòi phun
Động cơ B & 3B Vòi phun khi mới 115 đến 125KG/cm2. Đã xử dụng 105 đến 125 KG/cm2
Động cơ 11B & 14B Khi mới 200 đến 210KG/cm2. Dã sử dụng 180 đến 210 KG/cm2.
+ Kiểm tra hiện tượng phun rớt
Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt
Tác động vào cần bơm cho vòi phun phun nhiên liệu , sau khi phun,vòi phun ngắt ta quan sát đầu vòi phun.
Nếu thấy những giọt nhiên liệu nhỏ giọt thì đó là hiện tượng phun rớt do mặt côn của đo´t kim và kim phun bị mòn , hở , Vòi phun tụ´t là vòi phun không có hiện tượng nhỏ giọt xuống hoặc trong một phút nhỏ giọt xuống không quá 1 giọt ( hình vẽ 45.3).
Xấu Xấu Tốt Tắc
Hình 1.13. Kiểm tra chất lượng chum tia phun
Khoá van đồng hồ lên áp suất , tác động vào cần bơm cho vòi phun hoạt động . Quan sát chùm tia phun , từ lỗ phun chu`m tia phun phải đảm bảo tơi sương , phải đối xứng với đường tim của lỗ tia phun đối với vòi phun một lỗ thì tia phun phải có hình dáng nón , đối xứng .
+ Kiểm tra góc chùm tia phun
Hình 1.15. Chùm nhiên liệu hình nón
Góc chùm tia phun được kiểm tra bằng cách đặt cách đầu vòi phun từ 200 đến 220mm một tờ giấy thấm để hứng chùm tia phun . Đo đường ki´nh viết chùm tia D (hình 45.6) và khoảng cách L từ tờ giấy đến đầu vòi phun.
Ta tính được góc đỉnh chùm tia ( thông qua tính tg /2= D/2L) .Với động cơ IFAW50 cần phải du`ng một thước đo cạnh vòi phun kiểm tra mo´i xa´c định được góc phun nghiêng của các chùm tia so với trục của vòi phun .
1.4.2.3. Giám định chất lượng
Sau khi dã kiểm tra phát hiện những hư hỏng và khắc phuc những hư hỏng đó ta tiến hành vận hành động cơ rồi quan sát
+ Khí xả
Khí xả phải đảm bảo các yêu cầu sau : Không có màu đen , màu trắng , không có khói màu xanh . Nếu vẫn còn các hiện tượng trên xảy ra thì ta phải tiến hành kiểm tra lại
+ Tiếng nổ
Cho động cơ làm việc và nghe tiếng nổ (Bằng kinh nghiệm ) ở các chế độ tải khác nhau ( Tiếng nổ phải đanh , liền không được ngắt qu•ng ) .Nếu còn xảy ra các hiện tượng trên thì ta cần kiểm tra lại sau đó mới vận hành lại .Khi nào đạt yêu cầu thì thôi .
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 2.1. Các yêu cầu của mô hình
- Mô hình xây dựng lên phải đảm bảo các yêu cầu sau:
2.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật
- Các mối hàn, lắp ghép phải đảm bảo được độ chắc chắn.
- Mô hình phải chịu được tải trọng của động cơ và bơm cao ap chia khi đặt lên. - Phải chịu được lực xoắn, chịu được rung rật khi động cơ và bơm cao áp chia
làm việc.
2.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng
- Đảm bảo bơm cao áp chia làm việc ổn định, chắc chắn. Đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như bơm cao áp chia trong quá trìng vận hành, kiểm tra, điều chỉnh.
2.1.3. Yêu cầu về độ thẩm mĩ
- Mô hình sau khi hoàn thiện phải có sự cân đối giữa động cơ và khung gá lắp. - Các mối hàn lắp ghép phải nhẵn, không được xù xì.
- Sơn phủ bề mặt phải nhắn đẹp.
2.2. Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình
2.2.1. Thiết kế mô hình dạng bảng đứng2.2.1.1 Ưu điểm2.2.1.1 Ưu điểm2.2.1.1 Ưu điểm 2.2.1.1 Ưu điểm
- Mô hình sau khi chế tao thuận tiện cho việc lắp đặt, kiểm tra bơm cao áp chia. - Diên tích không gian khá rộng bố trí các thiết bị trên mô hình.
- Các đường điện tới bảng điều khiển, đường dầu tới bơm cao áp, thùng dầu ngắn sẽ tiết kiệm được vật liệu, kiểm tra dễ dàng.
2..2.1.2. Nhược điểm
- Bảng điều khiển chưa được phân định rõ rang.
- Mô hình dựng lên khi bố trí các đường tia ô cao áp gặp khó khăn. - Mô hình không được cân đối về trọng lượng.
Hình 2.1: Mô hình dạng bảng đứng
2.2.2. Thiết kế mô hình dạng vát chéo2.2.2.1 Ưu điểm2.2.2.1 Ưu điểm2.2.2.1 Ưu điểm 2.2.2.1 Ưu điểm
- Bảng điều khiển nhỏ gọn, dễ chế tạo.
- Mô hình sẽ cách điệu, thoáng hơn trong việc quan sát và học tập.
- Các đường điện tới bảng điều khiển, đường dầu tới bơm cao áp, thùng dầu ngắn sẽ tiết kiệm được vật liệu, kiểm tra dễ dàng.
2.2.2.2 Nhược điểm
- Không tạo được không gian trong việc lắp đặt mô tơ dẫn động bơm cao áp chia. - Tốn nhiều công sức, thiết bị vật tư cho việc chế tạo tốn kém.
- Mô hình không được cân đối về trọng lượng.
Hình 2.2: Mô hình dạng vát chéo
2.2.3. Thiết kế mô hình dạng mặt bàn2.2.3.1. Ưu điểm2.2.3.1. Ưu điểm 2.2.3.1. Ưu điểm
- Tạo không gian cho gầm lắp đặt mô tơ dẫn động bơm cao áp chia. - Mô hình cân đối về trọng lượng và bố trí các thiết bị.
- Mô hình nhìn trực quan, dễ chế tạo, không tốn vật tư. - Bảng điều khiển được phân định rõ rang.
- Các đường điện tới bảng điều khiển, đường dầu tới bơm cao áp, thùng dầu ngắn .sẽ tiết kiệm được vật liệu, kiểm tra dễ dàng.
- Mô hình dựng lên khi bố trí các đường tia ô cao áp không gặp khó khăn. - Dễ tiến hành kiểm tra sửa chữa.
2.2.3.2. Nhược điểm
- Mô hình kì công hơn trong việc thiết kế chế tạo và lắp đặt bơm cao áp chia và bảng điều khiển.
Hình 2.3: Mô hình dạng mặt bàn
2.3. Chọn phương án và danh mục vật tư
2.3.1. Chon phương án thiết kế
* Nhận xét: Từ những ưu, nhược điểm phân tích ở trên chúng em đi đến quyết định chọn_ phương án 3 thiết kế mô hình dạng mặt bàn.
2.3.2. Danh mục vật tư thiết bị
Bảng 2.1. Danh mục vật tư cần thiết khi xây dựng mô hình
Tên vật tư Số lượng
Sắt hộp 3 × 3 1 cây
Sắt hộp 2,5 × 2,5 2 cây
Que hàn 1 túi
Lưỡi mài 1
Bảng 2.2.Danh mục thiết bị khi xây dựng mô hình
Tên thiết bị Số lượng
Bánh xe 4 Áptomat 1 Khóa điện 1 Đèn báo 12v DCV 1 Đồng hồ đo tốc độ 1 Gỗ phíp 3 li 1 kg Vít bắn 1 phân 1 túi