Sau hơn hai mươi năm nghiên cứu, đầu tư và phát triển, lan Gấm trở thành đặc sản của Đài Loan nơi cung cấp giống chất lượng cao và chuyển giao công nghệ cho các nước trong khu vự
Trang 1VI NHÂN GIỐNG LAN GẤM
ANOECTOCHILUS FORMOSANUS HAYATA
GVHD: Th.s Vưu Ngọc Dung
Th.s Mai Hương TràSVTH: Lê Linh Dung
Nguyễn Thị Kiều Linh
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
1 Tổng quan đề tài
2 Phương pháp nghiên cứu
3.Kết quả nghiên cứu
4 Kết luận – Kiến nghị
Trang 4Lan Gấm (Anoectochilus sp)
còn gọi là cây Kim cương, Kimtuyến
Loài lan Gấm có giá trị dượcliệu và thương mại cao trên thế
giới hiện nay là Anoectochilus
formosanus Hayata Loài này
được phát hiện ở Nhật Bản,Nam Trung Quốc và quần đảoNam Thái Bình Dương…
Trang 5• Theo y học cổ truyền, A formosanus Hayata trị các
chứng bệnh đau ngực, đau bụng, tiểu đường,kháng viêm, hạ sốt, giảm suy nhược cơ thể vàkháng virus cúm A
• Cây dược liệu quý nên có giá trên thị trường thếgiới từ 200 - 300 USD/kg cây tươi Cây khô có giá3.200 USD/kg
Trang 7TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NUÔI CẤY LAN GẤM
Trên thế giới
Năm 1993, Ninh Hạ Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Đài Loan đã nhân giống thành công lan từ hạt và thân trong điều kiện
in vitro.
Năm 2005, Wang Yaying, Linrong Yao nghiên cứu môi trường thích hợp ra rễ lan Gấm là môi trường ½ MS + 3,5 ppm BA + 0,5 ppm KT + 0,2 ppm NAA.
Sau hơn hai mươi năm nghiên cứu, đầu tư và phát triển, lan Gấm trở thành đặc sản của Đài Loan nơi cung cấp giống chất lượng cao và chuyển giao công nghệ cho các nước trong khu vực.
Trang 8Ở Việt Nam
Lan Gấm mới được chú ý nhân giống và trồng thử nghiệm ở một số vùng như Lâm Đồng, Kom Tum….
• Năm 2011, Trung tâm sinh học thực nghiệm, Viện Ứng dụng công nghệ đã nhân giống in vitro cây dược liệu lan Gấm
Anoectochilus setaseus Blume thuộc Sách đỏ Việt Nam.
• Nguyễn Quang Thạch, Phí Thị Cẩm Miện (2012) nghiên cứu xác định môi trường thích hợp nhất để nhân nhanh thể chồi và
mắt đốt ngang thân lan Kim Tuyến - Anoectochilus setaceus
Blume là Knudson C bổ sung 0,5 ppm BAP + 0,3 ppm Kinetin + 0,3 ppm αNAA
Trang 9PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
sự phát sinh hình thái và hệ số nhân
chồi
Khảo sát ảnh hưởng của NAA, BAP tới sự phát
sinh rễ
Xử lý số liệu
Trang 102 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tổ hợp BAP,
Kinetin, GA3 tới môi trường tái sinh chồi.
• Vật liệu: Các đốt thân lan Gấm được nuôi cấy trong điều
kiện in vitro
• Môi trường nuôi cấy: Sử dụng môi trường nền Knudson C
có bổ sung BAP, Kinetin, GA3
• Chỉ tiêu theo dõi: Số mẫu sống sót, số mẫu tái sinh, số chồi.
Trang 11PHÂN BỐ CĐHST TRONG MÔI TRƯỜNG TÁI SINH CHỒI
CĐHSTTV Môi trường BAP (ppm) Kinetin(ppm) GA 3 (ppm)
Trang 12Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tổ hợp BAP, NAA, B1 đến sự phát sinh hình thái và hệ số nhân chồi
• Vật liệu: Chồi non được tái sinh từ thí nghiệm 1.
• Môi trường nuôi cấy: Sử dụng môi trường Knudson C có
bổ sung BAP, NAA, B1
• Chỉ tiêu theo dõi: Số mẫu sống sót, số mẫu tạo chồi, số
chồi, chiều dài chồi
Trang 13CĐHSTTV Môi trường
Trang 14Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của BAP và NAA
tới sự phát sinh rễ
• Vật liệu: Các chồi xanh tốt thu được ở thí nghiệm 2
• Môi trường nuôi cấy: Sử dụng môi trường Knudson C
có bổ sung NAA, BAP
• Chỉ tiêu theo dõi: Số mẫu sống sót, số mẫu tạo rễ, số
rễ và chiều dài rễ tái sinh
Trang 15PHÂN BỐ NỐNG ĐỘ BAP VÀ NAA TRONG MÔI TRƯỜNG
PHÁT SINH RỄ
CĐHST Môi trường NAA (ppm) BAP (ppm)
Trang 163.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThí nghiệm 1:
• Số chồi tái sinh trong thời gian khảo sát
Trang 17Chồi tái sinh trên môi trường TS5 sau 2, 4, 6 tuần
Trang 18Thí nghiệm 2:
0 1 2 3 4 5 6 7
KC0 KC1 KC2 KC3 KC4 KC5 KC6 KC7 KC8 KC9
số chồi chiều cao chồi (cm)
Ảnh hưởng của môi trường đến sự nhân nhanh chồi và phát triển chồi
Trang 19Số chồi hình thành trên môi trường KC7 sau 2, 4, 6 tuần
Trang 20• Thí nghiệm 3:
Ảnh hưởng của môi trưởng đến sự ra rễ và phát triển rễ
Trang 21Sự phát triển của rễ trên các môi trường nuôi cấy sau 6 tuần
Trang 22Nhân chồi
Tái sinh rễ
Knudson C + 0,35ppm BAP + 0,1ppm NAA + 0,25ppm B1
Knudson C + 0,7ppm NAA +
0,2ppm BAP
Đề xuất quy trình vi nhân giống lan Gấm
Trang 234 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận
• Môi trường tái sinh chồi thích hợp là Knudson C bổ sung
2 ppm BAP + 0,2 ppm Kinetin + 0,1 ppm GA3 Kết quảđạt 94,3 % số lượng mẫu tái sinh
• Môi trường nền Knudson C dùng nhân chồi bổ sung0,35 ppm BAP + 0,1 ppm NAA + 0,25 ppm B1 Kết quảđạt 96,2 % số lượng mẫu tái sinh với 5,55 chồi/ mẫu
• Chiều cao chồi từ 4 – 5 cm được sử dụng ra rễ in vitro
Tỷ lệ ra rễ là 98,1 % và số rễ/ mẫu ( 4,5 rễ/ mẫu) trênmôi trường có bổ sung 0,7 ppm NAA + 0,2 ppm BAP
Trang 24Kiến nghị
• Tìm môi trường phù hợp để tạo mô sẹo nhằm giảm thiểu thoái hóa giống
• Tăng thời gian khảo sát môi trường tái sinh rễ nhằm
đánh giá toàn diện hơn các nghiệm thức đã khảo sát
cũng như tăng số lượng và chất lượng rễ để cây cho tỉ
lệ sống sót cao khi ra vườn ươm
Trang 25THE END.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE.