Vị trí Môn Địa lí trong nhμ trường phổ thông giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất – môi trường sống của con người, về thiên nhiên vμ những hoạt động kinh t
Trang 1Chương trình giáo dục phổ thông
Môn Địa lí
(Ban hμnh kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngμy 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo)
Trang 4351 - 2006 / CXB / 21 − 699 / GD M· sè : PGB25B6
Trang 5Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội lμ một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mμ tâm điểm của quá trình nμy lμ đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông
Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở vμ thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần được tiếp tục điều chỉnh để hoμn thiện Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định về chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ vμ phù hợp với xu thế chung của thế giới Do vậy, chương trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục được điều chỉnh để hoμn thiện vμ tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục
Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo đã tổ chức hoμn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thông với sự tham gia của đông đảo các nhμ khoa học, nhμ sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục vμ giáo viên đang giảng dạy tại các nhμ trường Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thông được thμnh lập vμ đã dμnh nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chương trình Bộ Chương trình giáo dục phổ thông được ban hμnh lần nμy lμ kết quả của sự điều chỉnh, hoμn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hμnh trước đây, lμm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo vμ tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước
Bộ Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm :
1 Những vấn đề chung ;
2 Chương trình chuẩn của 23 môn học vμ hoạt động giáo dục ;
3 Chương trình các cấp học : Chương trình Tiểu học, Chương trình Trung học cơ sở, Chương trình Trung học phổ thông
Đối với 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ), ngoμi chương trình chuẩn còn có chương trình nâng cao của các môn học nμy ở cấp Trung học phổ thông Chương trình nâng cao của
8 môn học nμy được trình bμy trong văn bản chương trình cấp Trung học phổ thông
Nhân dịp nμy, Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo xin trân trọng cảm ơn các nhμ khoa học, nhμ sư phạm, nhμ giáo vμ cán bộ quản lí giáo dục đã tham gia tích cực vμo quá trình biên soạn, hoμn thiện các chương trình Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo xin bμy tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức vμ những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoμn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thông nμy
Trang 6môc lôc
Trang
Lêi nãi ®Çu 3
I − VÞ trÝ 5
II − Môc tiªu 5
III − Quan ®iÓm x©y dùng vμ ph¸t triÓn ch−¬ng tr×nh 6
IV − Néi dung 8
1 M¹ch néi dung 8
2 KÕ ho¹ch d¹y häc 9
3 Néi dung d¹y häc ë tõng líp 10
V − Gi¶i thÝch, h−íng dÉn 21
VI − ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng 24
Trang 7Chương trình môn Địa lí
I Vị trí
Môn Địa lí trong nhμ trường phổ thông giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất – môi trường sống của con người, về thiên nhiên vμ những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi quốc gia, khu vực vμ thế giới ; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hμnh động, ứng xử thích hợp với môi trường tự nhiên, xã hội Đó lμ một phần của học vấn phổ thông cần thiết cho mỗi người lao động trong xã hội hiện đại, trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Trên nền tảng những kiến thức vμ kĩ năng trang bị cho học sinh, môn Địa lí góp phần đáng kể vμo việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông
II Mục tiêu
1 Kiến thức
Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về :
ư Trái Đất, các thμnh phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tượng, sự vật địa lí vμ tác động qua lại giữa chúng ; một số quy luật phát triển của môi trường tự nhiên trên Trái Đất ; dân cư vμ các hoạt động của con người trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất vμ môi trường ; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tμi nguyên thiên nhiên vμ bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững
ư Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế ư xã hội của một số khu vực khác nhau vμ của một số quốc gia trên thế giới ; một số đặc
điểm của thế giới đương đại
Trang 8ư Đặc điểm tự nhiên, dân cư vμ tình hình phát triển kinh tế ư xã hội của Việt Nam ; những vấn đề đặt ra đối với cả nước nói chung vμ các vùng, các địa phương nơi học sinh đang sinh sống nói riêng
2 Kĩ năng
Hình thμnh vμ phát triển ở học sinh :
ư Kĩ năng học tập vμ nghiên cứu địa lí : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí ; phân tích, sử dụng bản đồ, Atlat ; vẽ vμ phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê
ư Kĩ năng thu thập, xử lí vμ thông báo thông tin địa lí
ư Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí vμ bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh
3 Thái độ, tình cảm
Góp phần bồi dưỡng cho học sinh :
ư Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên vμ tôn trọng các thμnh quả kinh tế ư văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân loại
ư Niềm tin vμo khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí
ư Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vμo tương lai của đất nước, có tâm thế sẵn sμng tham gia xây dựng, bảo vệ vμ phát triển
đất nước ; có ý thức trách nhiệm vμ tham gia tích cực vμo các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường ; nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình, cộng đồng
III quan điểm xây dựng vμ phát triển chương trình
1 Hướng vμo việc hình thμnh các năng lực cần thiết cho người học
Mục tiêu của giáo dục Địa lí không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh các tri thức của khoa học Địa lí một cách có hệ thống,
mμ còn phải hướng tới việc phát triển những năng lực cần thiết của người lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới Đó lμ các năng lực hoạt động, tham gia, hoμ nhập với cộng đồng vμ biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí
để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh
Trang 9Ngμy nay, Địa lí học đã chuyển từ việc mô tả các hiện tượng, sự vật địa lí sang tìm hiểu nguyên nhân, bản chất của chúng vμ quan tâm hơn tới các giá trị nhân văn, cách ứng xử của con người trước một thế giới đang thay đổi nhanh chóng cả về phương diện
tự nhiên lẫn kinh tế ư xã hội
Chương trình môn Địa lí trong trường phổ thông một mặt phải tiếp cận được với những thμnh tựu mới nhất của khoa học Địa
lí vμ mặt khác, cần có sự chọn lọc sao cho phù hợp với trình độ nhận thức vμ tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh
3 Tăng tính hμnh dụng, tính thực tiễn
Chương trình môn Địa lí cần tăng cường tính hμnh dụng, tính thực tiễn qua việc tăng thời lượng vμ nội dung thực hμnh, gắn nội dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức địa lí vμo việc tìm hiểu vμ giải quyết ở mức
độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp phần đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống
4 Quan tâm tới những vấn đề về địa lí địa phương
Chương trình môn Địa lí cũng cần quan tâm tới các vấn đề về địa lí địa phương nhằm giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị cho học sinh tâm thế sẵn sμng tham gia vμo hoạt động kinh tế ư xã hội của
địa phương
5 Chú trọng đổi mới phương pháp giáo dục môn học
Việc đổi mới phương pháp giáo dục môn học nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động vμ sáng tạo của học sinh trong học tập Địa lí ; bồi dưỡng phương pháp học tập môn Địa lí để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho bản thân ; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức địa lí vμo thực tiễn
Trang 10IV Nội dung
1 Mạch nội dung
I Địa lí đại cương
3 Địa lí kinh tế ư xã hội
4 Môi trường địa lí vμ hoạt
động của con người trên
II Địa lí thế giới
1 Thiên nhiên, con người ở
2 Khái quát chung về nền
Trang 111 Thiªn nhiªn vμ con ng−êi
3 §Þa lÝ kinh tÕ − x· héi
Trang 123 Nội dung dạy học từng lớp
Lớp 4 : Thiên nhiên vμ hoạt động của con người ở các vùng, miền việt nam
1 tiết/tuần ì 35 tuần = 35 tiết
2 Thiên nhiên vμ hoạt động sản xuất của con người ở miền núi vμ trung du (dãy Hoμng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên)
3 Thiên nhiên vμ hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ,
đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Duyên hải miền Trung)
4 Vùng biển Việt Nam ; các đảo, quần đảo
Trang 131 tiết/tuần ì 35 tuần = 35 tiết
1 Bản đồ các châu lục vμ đại dương trên thế giới
2 Một số đặc điểm của từng châu lục, từng đại dương trên thế giới
3 Khái quát về khu vực Đông Nam á
4 Một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục : Trung Quốc, Lμo, Cam-pu-chia,
1 Số dân, sự gia tăng dân số vμ hậu quả của nó
2 Một số đặc điểm nổi bật về các dân tộc Việt Nam ; dân cư vμ sự phân bố dân cư
Trang 14Lớp 6 : trái đất ư môi trường sống của con người
1tiết/tuần ì 35 tuần = 35 tiết
I Trái Đất
1 Trái Đất trong hệ Mặt Trời Hình
dạng Trái Đất vμ cách thể hiện bề mặt
Trái Đất trên bản đồ
2 Các chuyển động của Trái Đất vμ
hệ quả
3 Cấu tạo của Trái Đất
II Các thμnh phần tự nhiên của
Trang 152 tiết/tuần ì 35 tuần = 70 tiết
các môi trường địa lí
II Các môi trường địa lí vμ hoạt động
kinh tế của con người
1 Môi trường đới nóng vμ hoạt động
kinh tế của con người ở đới nóng
2 Môi trường đới ôn hoμ vμ hoạt động
kinh tế của con người ở đới ôn hoμ
3 Môi trường đới lạnh vμ hoạt động kinh
tế của con người ở đới lạnh
4 Môi trường hoang mạc vμ hoạt động
kinh tế của con người ở môi trường
hoang mạc
5 Môi trường vùng núi vμ hoạt động kinh
tế của con người ở môi trường vùng núi
thiên nhiên vμ con người
Trang 16III Ch©u Nam Cùc
1 Thiªn nhiªn
2 LÞch sö kh¸m ph¸ vμ nghiªn cøu ch©u Nam Cùc
IV Ch©u §¹i D−¬ng
Trang 171,5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 52,5 tiết
thiên nhiên vμ con người
2 Quá trình hình thμnh lãnh thổ vμ đặc điểm tμi nguyên khoáng sản
ư Miền Tây Bắc vμ Bắc Trung Bộ
ư Miền Nam Trung Bộ vμ Nam Bộ
6 Địa lí địa phương : Tìm hiểu một địa điểm gần nơi trường đóng
Trang 18Lớp 9 : địa lí việt nam (tiếp theo)
1,5 tiết/tuần ì 35 tuần = 52,5 tiết
II Địa lí dân c−
1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
2 Dân số vμ gia tăng dân số
3 Phân bố dân c− vμ các loại hình quần c−
4 Lao động vμ việc lμm Chất l−ợng cuộc sống
III Địa lí kinh tế
1 Quá trình phát triển kinh tế
Trang 191,5 tiết/tuần ì 35 tuần = 52,5 tiết
I Địa lí tự nhiên
1 Bản đồ
2 Vũ Trụ Hệ quả các chuyển động chính
của Trái Đất
3 Cấu trúc của Trái Đất Thạch quyển
4 Khí quyển
5 Thuỷ quyển
6 Thổ nh−ỡng quyển vμ sinh quyển
7 Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí
II Địa lí kinh tế − xã hội
Trang 20Lớp 11 : Địa lí thế giới
1 tiết/tuần ì 35 tuần = 35 tiết
I Khái quát chung về nền kinh tế ư xã hội thế giới
1 Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế ư xã hội của các nhóm nước
2 Xu hướng toμn cầu hoá, khu vực hoá
3 Một số vấn đề mang tính toμn cầu
4 Một số vấn đề của châu lục vμ khu vực
II Địa lí khu vực vμ quốc gia
1 Hoa Kì
2 Liên minh châu Âu
3 Liên bang Nga
4 Nhật Bản
6 Khu vực Đông Nam á
7 Ô-xtrây-li-a
Trang 211,5 tiết/tuần ì 35 tuần = 52,5 tiết
I Địa lí tự nhiên
1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
2 Lịch sử hình thμnh vμ phát triển lãnh thổ
3 Đặc điểm chung của tự nhiên
4 Vấn đề sử dụng vμ bảo vệ tự nhiên
III Địa lí các ngμnh kinh tế
1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2 Một số vấn đề phát triển vμ phân bố nông nghiệp
3 Một số vấn đề phát triển vμ phân bố công nghiệp
4 Một số vấn đề phát triển vμ phân bố các ngμnh dịch vụ
Trang 223 Vấn đề phát triển kinh tế ư xã hội ở Bắc Trung Bộ
4 Vấn đề phát triển kinh tế ư xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
5 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
6 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
7 Vấn đề sử dụng hợp lí vμ cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
8 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông vμ các đảo, quần đảo
9 Các vùng kinh tế trọng điểm
V Địa lí địa phương
Tìm hiểu địa lí địa phương theo chủ đề
Trang 231 Về nội dung
1.1 Môn Địa lí trong nhμ trường phổ thông gồm ba mạch nội dung : Địa lí đại cương, Địa lí thế giới vμ Địa lí Việt Nam 1.2 ở cấp Tiểu học, một số yếu tố địa lí được bố trí trong các chủ đề có nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngμy của học sinh trong môn Tự nhiên ư Xã hội của các lớp 1, 2, 3 vμ một số kiến thức ban đầu về địa lí tự nhiên đại cương trong môn Khoa học của lớp 4, 5, nhằm giúp các em gắn bó với cuộc sống ở địa phương hơn Những kiến thức địa lí thế giới vμ địa lí Việt Nam của cấp học nμy được xếp trong chương trình môn Lịch sử vμ Địa lí của lớp 4, lớp 5
1.3 ở cấp Trung học, các mạch nội dung của địa lí được phát triển vμ hoμn chỉnh dần trong chương trình môn Địa lí từ lớp 6
đến lớp 12
Mạch nội dung Địa lí đại cương (tự nhiên, kinh tế ư xã hội) được đưa vμo chương trình các lớp đầu cấp (lớp 6, lớp 10 vμ một phần ở đầu lớp 7), nhằm giúp học sinh có được một hệ thống kiến thức mang tính phổ thông về bản đồ, Trái Đất ư môi trường sống của con người, về dân cư vμ những hoạt động của dân cư trên Trái Đất lμm cơ sở cho việc học địa lí thế giới vμ địa lí Việt Nam
Mạch nội dung Địa lí thế giới (ở các lớp 7, 8, 11) nhằm giúp cho học sinh nắm được những đặc điểm nổi bật về thiên nhiên, dân cư, kinh tế ư xã hội của các châu lục ; về nền kinh tế thế giới đương đại, một số vấn đề mang tính toμn cầu vμ địa lí một số khu vực, quốc gia đại diện cho các trình độ phát triển kinh tế ư xã hội khác nhau trên thế giới, góp phần chuẩn bị hμnh trang cho học sinh bước vμo cuộc sống trong thời đại bùng nổ thông tin vμ mở rộng giao lưu, hợp tác giữa nước ta với các nước trong khu vực vμ trên thế giới
Mạch nội dung Địa lí Việt Nam được sắp xếp ở những lớp cuối cấp (các lớp 8, 9, 12) nhằm giúp học sinh nắm được những
đặc điểm nổi bật về thiên nhiên, dân cư, kinh tế vμ các vấn đề đặt ra đối với đất nước, các vùng, địa phương nơi học sinh đang sống ; chuẩn bị cho phần lớn học sinh ra đời, tham gia lao động sản xuất
Mỗi mạch nội dung được chia thμnh các chủ đề vμ được sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm với mức độ nội dung được phát triển từ lớp dưới lên lớp trên
1.4 Chủ đề bản đồ có vị trí quan trọng trong chương trình Địa lí Ngoμi nhiệm vụ trang bị cho học sinh những kiến thức vμ kĩ năng tương đối hệ thống về bản đồ từ các lớp đầu của mỗi cấp học, những kiến thức, kĩ năng bản đồ được phát triển trong suốt quá trình học tập của học sinh phổ thông, góp phần nâng cao trình độ khoa học vμ tính thực tiễn của môn Địa lí
Trang 241.5 Chủ đề địa lí địa phương được đề cập từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những điều đã học để tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên, kinh tế ư xã hội của địa phương, qua đó hiểu được sâu sắc hơn tri thức địa lí vμ giúp các em gắn bó hơn với cuộc sống ở địa phương
Riêng ở cấp Tiểu học, các kiến thức về địa lí địa phương được tích hợp vμo phần thiên nhiên vμ các hoạt động kinh tế của con người ở các vùng miền vμ phần địa lí Việt Nam
2 Về phương pháp dạy học
2.1 Cùng với các phương pháp dạy học chung (như thuyết trình, đμm thoại ), một số phương pháp nghiên cứu của khoa học
Địa lí đã được sử dụng với tư cách lμ phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn trong quá trình dạy học địa lí Đó lμ phương pháp
sử dụng bản đồ, biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, phân tích tranh ảnh (thuộc nhóm các phương pháp lμm việc trong phòng)
vμ phương pháp quan sát, đo vẽ trên thực địa (thuộc nhóm các phương pháp thực địa) Các phương pháp nμy được lựa chọn phù
hợp với trình độ, khả năng nhận thức của học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
các em
2.2 Việc phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học mới như phương pháp thảo luận, điều tra khảo sát, sẽ góp phần hình thμnh vμ phát triển ở học sinh năng lực tham gia, hoμ nhập, khả năng vận dụng kiến thức địa lí trong quá trình học tập vμ trong cuộc sống
Các phương pháp dạy học mới đòi hỏi có sự thay đổi trong việc tổ chức dạy học Do đó, cần sử dụng nhiều hình thức dạy học, phối hợp hình thức tổ chức dạy học truyền thống ư dạy học theo lớp với dạy học theo nhóm, theo cặp hoặc cá nhân học sinh, tạo điều kiện phát huy vai trò tích cực, chủ động của từng học sinh ; kết hợp dạy học trên lớp vμ ngoμi thực địa
2.3 Các phương tiện dạy học địa lí như bản đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, phim giáo khoa đều có chức năng kép : vừa lμ nguồn tri thức địa lí, vừa lμ phương tiện minh hoạ nội dung dạy học Trong quá trình dạy học, giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết khai thác vμ chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học địa lí, qua đó học sinh vừa có được kiến thức, vừa được rèn luyện các kĩ năng địa lí
3 Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.1 Đánh giá kết quả học tập lμ sự phân tích, đối chiếu thông tin về trình độ, khả năng học tập của từng học sinh so với mục tiêu dạy học đã được xác định Vì vậy, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh phải xuất phát từ mục tiêu dạy học của môn học
Trang 25học nói chung, của từng cấp, từng lớp nói riêng
3.2 Để đảm bảo việc đánh giá kết quả học tập địa lí của học sinh được khách quan, đủ độ tin cậy cần thực hiện đúng quy trình đánh giá cũng như quy trình soạn đề kiểm tra
3.3 Nội dung kiểm tra bao gồm các lĩnh vực : kiến thức, kĩ năng, thái độ ; trước mắt cần tập trung vμo kiến thức, kĩ năng địa
lí Kiến thức địa lí bao gồm các biểu tượng, khái niệm, các mối quan hệ vμ các quy luật địa lí Các kĩ năng địa lí bao gồm kĩ năng
sử dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, phân tích số liệu ; kĩ năng vẽ vμ phân tích biểu đồ Vì vậy, trong các bμi kiểm tra cần có kênh hình hoặc bảng số liệu, để có thể vừa kiểm tra được mức độ nắm vững kiến thức, vừa kiểm tra được kĩ năng của học sinh ; nội dung kiểm tra không chỉ bao gồm nội dung lí thuyết, mμ còn cần bao gồm cả nội dung thực hμnh
3.4 Kiến thức địa lí của học sinh cần được đánh giá theo các mức độ : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Các kĩ năng địa lí được đánh giá theo mức độ thuần thục vμ theo chất lượng của công việc Tuy nhiên phải căn cứ vμo khả năng, trình độ nhận thức của học sinh ở từng cấp vμ lớp học mμ xác định mức độ đánh giá kết quả học tập cho phù hợp
3.5 Trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phối hợp việc theo dõi thường xuyên hoạt động học tập của các em với việc đánh giá thông qua các bμi kiểm tra Phương pháp đánh giá cần kết hợp cả trắc nghiệm tự luận vμ trắc nghiệm khách quan 3.6 Cần tạo điều kiện để học sinh được tham gia vμo quá trình đánh giá vμ được tự đánh giá kết quả học tập của chính mình
4 Về việc vận dụng chương trình theo vùng miền vμ các đối tượng học sinh
4.1 Chương trình môn Địa lí trong trường phổ thông hiện nay, ngoμi mục tiêu vμ nội dung chương trình, còn bao gồm cả những định hướng về phương pháp, phương tiện dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trong quá trình dạy học, giáo viên cần lưu ý vận dụng những định hướng đó để thực hiện được mục tiêu, nội dung của chương trình
4.2 Về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học : đây lμ những kiến thức, kĩ năng tối thiểu, mμ mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau cần đạt được sau khi học xong môn Địa lí ở trường phổ thông Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất,
đội ngũ giáo viên, về đối tượng học sinh vμ thực tiễn của địa phương có thể nâng cao hơn mức độ yêu cầu cần đạt so với chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chương trình
Trang 26VI Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Lớp 4 : thiên nhiên vμ hoạt động của con người ở các vùng, miền Việt nam
ư Nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ
ư Biết một số yếu tố của bản đồ
ư Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ ở mức độ đơn giản
Kĩ năng :
ư Đọc bản đồ ở mức độ đơn giản
ư Tên, phương hướng, tỉ lệ vμ kí hiệu bản đồ
ư Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí trên bản đồ
ư Nhận biết vị trí vμ một số đặc
điểm của đối tượng địa lí trên bản
đồ ; dựa vμo mμu sắc, kí hiệu phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
II Thiên nhiên
Trang 272 Dân cư Kiến thức :
ư Nhớ được tên một số dân tộc ít người
ư Biết được ở miền núi dân cư thưa thớt
ư Mô tả sơ lược về nhμ sμn, trang phục của một số dân tộc ít người
ư Sử dụng tranh ảnh, bảng số liệu để nhận biết một số đặc điểm về hoạt
động sản xuất của người dân
ư Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi ; lμm nghề thủ công ; khai thác khoáng sản, khai thác sức nước vμ lâm sản
Trang 28
1 Thiên nhiên Kiến thức :
− Nêu đ−ợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, dải đồng bằng
Duyên hải miền Trung
− Mô tả sơ l−ợc sông ở đồng bằng
Kĩ năng :
− Nhận biết đ−ợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, dải
đồng bằng Duyên hải miền Trung trên bản đồ (l−ợc đồ)
− Chỉ một số sông chính trên bản đồ (l−ợc đồ)
− Nhận xét ở mức độ đơn giản bảng số liệu nhiệt độ của Hμ Nội
− Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu
Trang 29ư Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhμ ở vμ trang phục của một số dân tộc
ư Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm,
Kĩ năng :
ư Sử dụng tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số hoạt
động sản xuất của người dân
ư Chỉ được một số tuyến đường giao thông chính của vùng trên bản đồ treo tường
ư Đồng bằng Bắc Bộ : trồng lúa, rau xứ lạnh ; nuôi nhiều lợn vμ gia cầm ; lμm nhiều nghề thủ công,
ư Đồng bằng Nam Bộ : trồng nhiều lúa, cây ăn quả nuôi trồng vμ chế biến thuỷ sản ; chế biến lương thực,
ư Dải đồng bằng Duyên hải miền Trung : trồng lúa, mía, lạc, ; lμm muối ; nuôi, đánh bắt vμ chế biến thuỷ sản ; du lịch
Trang 30ư Biết sơ lược về vùng biển, đảo vμ quần đảo của nước ta
ư Kể được tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo
Kĩ năng :
ư Nhận biết được vị trí của Biển Đông, các vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)
ư Hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,
ư Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan ; quần đảo Hoμng Sa, Trường Sa ;
đảo Cái Bầu, Cát Bμ, Côn Đảo, Phú Quốc,
Trang 31ư Mô tả sơ lược vị trí địa lí vμ giới hạn nước Việt Nam
ư Ghi nhớ diện tích phần đất liền của Việt Nam
ư Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình vμ nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam
ư Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam
ư Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa vμ đất phe-ra-lit
ư Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới vμ rừng ngập mặn (về môi trường sống vμ đặc điểm cây trong rừng)
ư Nêu được một số đặc điểm vμ vai trò của vùng biển nước ta
ư Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự khác nhau giữa hai miền : miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô
rõ rệt
ư ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai ( lũ lụt, hạn hán, bão)
ư Bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,
ư Nước sông lên xuống theo mùa, mùa mưa thường có lũ lớn
ư Điều hoμ khí hậu vμ phát triển các ngμnh kinh tế biển,
Trang 32ư Nhận biết rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn qua tranh ảnh
ư Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản
ư Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lμo Cai, dầu khí ở vùng biển phía nam,
ư Theo hướng từ nguồn tới cửa sông
ư Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tμu,
ư Bảng số liệu về nhiệt độ
2 Dân cư Kiến thức :
ư Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số vμ phân bố dân cư của nước ta
ư Ghi nhớ số dân của Việt Nam ở một thời điểm cụ thể
ư Nhận biết được hậu quả của dân số đông vμ tăng nhanh
Kĩ năng :
ư Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ
đơn giản để nhận biết một số đặc điểm dân cư Việt Nam
ư Ví dụ : năm 2004 Việt Nam có khoảng
82 triệu người
ư Khó đáp ứng các nhu cầu của người dân
về ăn, mặc, ở, học hμnh, chăm sóc y tế
Trang 333 Kinh tế Kiến thức :
ư Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển vμ phân
bố của nông nghiệp, lâm nghiệp vμ thuỷ sản ở nước ta
ư Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển vμ phân
bố của một số ngμnh công nghiệp
ư Trồng trọt lμ ngμnh chính của nông nghiệp ; lúa gạo được trồng nhiều ở các
đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi vμ cao nguyên ; lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng ; trâu,
bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi vμ cao nguyên
ư Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng vμ bảo vệ rừng, khai thác gỗ vμ lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi vμ trung du
ư Thuỷ sản gồm có các hoạt động đánh bắt vμ nuôi trồng thuỷ sản ; phân bố ở vùng ven biển vμ những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng
ư Gồm nhiều ngμnh công nghiệp vμ thủ công nghiệp
ư Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng
vμ ven biển
ư Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngμnh công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng vμ ven biển
Trang 34ư Nhớ được tên 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta
ư Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông, thương mại, du lịch của nước ta
ư Nhớ tên một số địa điểm du lịch
Kĩ năng :
ư Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ (lược đồ) để bước đầu nhận xét về cơ cấu vμ phân bố của nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, giao thông vận tải
ư Ngμnh du lịch của nước ta ngμy cμng phát triển
ư Hμ Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đμ Nẵng, Nha Trang, Vũng Tμu
ư Hμ Nội, TP Hồ Chí Minh, Đμ Nẵng,
ư Đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A ; hai đầu mối giao thông chính : Hμ Nội,
TP Hồ Chí Minh
Trang 35II Địa lí
thế giới
1 Châu á
Kiến thức :
ư Biết tên các châu lục, các đại dương trên thế giới
ư Mô tả sơ lược vị trí địa lí vμ giới hạn lãnh thổ châu á
ư Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư vμ hoạt
động sản xuất của châu á
ư Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á vμ một số nước láng giềng của Việt Nam
ư 3/4 diện tích lμ núi vμ cao nguyên, núi cao vμ đồ sộ bậc nhất thế giới
ư Châu á có nhiều đới khí hậu (nhiệt
đới, ôn đới, hμn đới)
ư Châu lục có số dân đông nhất, chủ yếu
lμ người da vμng
ư Đại bộ phận các nước phát triển nông nghiệp lμ chính, một số nước có công nghiệp phát triển
ư Có khí hậu nhiệt đới, sản xuất nhiều lúa gạo vμ khai thác khoáng sản,
ư Trung Quốc : dân số đông nhất thế giới, đang phát triển nhiều ngμnh công nghiệp hiện đại,
ư Lμo vμ Cam-pu-chia lμ những nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp
Trang 36ư Dãy núi Hi-ma-lay-a (có đỉnh Ê-vơ-rét cao nhất thế giới) ; cao nguyên : Tây Tạng, Gô-bi ; đồng bằng : Hoa Bắc, ấn-Hằng, Mê Công ; sông : Hoμng Hμ,
Mê Công
ư Trung Quốc (Bắc Kinh), Lμo (Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Phnôm Pênh)
2 Châu âu Kiến thức :
ư Mô tả sơ lược vị trí địa lí vμ giới hạn lãnh thổ châu Âu
ư Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư vμ hoạt
động sản xuất của châu Âu
ư Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia : Liên bang Nga
vμ Pháp
ư 2/3 diện tích lμ đồng bằng, còn lại lμ vùng núi vμ cao nguyên
ư Khí hậu chủ yếu lμ ôn hoμ
ư Dân cư chủ yếu lμ người da trắng
ư Nhiều nước có nền kinh tế phát triển
ư Liên bang Nga : công nghiệp có các sản phẩm chính lμ máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông ; nông nghiệp
có các sản phẩm chính lμ lúa mì, lúa mạch, lợn, bò,
Trang 37ư Pháp : công nghiệp có các sản phẩm nổi tiếng lμ máy móc, thiết bị phương tiện giao thông, ; nông nghiệp có các sản phẩm chính lμ khoai tây, củ cải
đường, lúa mì, bò, cừu,
Kĩ năng :
ư Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ (lược đồ) để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu
ư Đọc đúng tên, chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ)
ư Sử dụng tranh ảnh, bản đồ (lược đồ) để nhận biết một số đặc điểm
về dân cư vμ hoạt động sản xuất của người dân ở châu Âu
ư Chỉ vμ đọc trên bản đồ (lược đồ) tên nước, tên thủ đô của một số quốc gia ở châu Âu
ư Một số dãy núi : An-pơ, Các-pát Xcan-đi-na-vi ; đồng bằng lớn : Đông
Âu, Tây Âu vμ Trung Âu ; sông : Đa-nuýp, Vôn-ga
ư Nga (Mat-xcơ-va), Pháp (Pa-ri), Đức (Bec-lin), Anh (Luân Đôn)
3 Châu Phi Kiến thức :
ư Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Phi
ư Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư vμ hoạt
động sản xuất của châu Phi
ư Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập
ư Địa hình chủ yếu lμ cao nguyên
ư Khí hậu nóng vμ khô
ư Dân cư chủ yếu lμ người da đen
ư Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản
ư Nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ
Trang 38Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Kĩ năng :
ư Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ (lược đồ) nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Phi
ư Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ)
ư Sử dụng tranh ảnh, bản đồ (lược đồ) để nhận biết một số đặc điểm dân cư vμ hoạt động sản xuất của người dân ở châu Phi
ư Chỉ vμ đọc trên bản đồ (lược đồ) tên nước vμ thủ đô của Ai Cập ư Thủ đô Cai-rô
4 Châu Mĩ Kiến thức :
ư Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ
ư Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư vμ hoạt
động sản xuất của châu Mĩ
ư Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì
ư Từ tây sang đông : núi cao, đồng bằng, núi thấp vμ cao nguyên
ư Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu
ư Người dân châu Mĩ chủ yếu có nguồn gốc lμ dân nhập cư
ư Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao hơn Trung vμ Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp tiên tiến Trung vμ Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản vμ khai thác khoáng sản để xuất khẩu
ư Có nền kinh tế phát triển với nhiều ngμnh công nghiệp đứng hμng đầu thế giới
vμ nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới
Trang 39ư Mô tả sơ lược vị trí địa lí vμ phạm vi lãnh thổ của châu Đại Dương
ư Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo
ư Lục địa Ô-xtrây-li-a : khí hậu chủ yếu
lμ khô hạn, hoang mạc vμ xa-van chiếm phần lớn diện tích
ư Các đảo, quần đảo phần lớn có khí hậu
đại dương : nóng ẩm
Trang 40ư Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất vμ thực vật, động vật của châu Đại Dương
ư Thú có túi : căng-gu-ru, gấu túi
ư Thủ đô Can-be-ra
5.2 Châu
Nam Cực
Kiến thức :
ư Mô tả sơ lược vị trí địa lí vμ giới hạn lãnh thổ của châu Nam Cực
ư Nêu được một số đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực