Tiến trình nghiên cứuXác định vấn đề Thiết kế nghiên cứu Thu thập/xử lý dữ liệu Viết báo cáo •Dữ liệu sơ cấp/ thứ cấp •Mục tiêu nghiên cứu và thiết kế dữ liệu •Chọn mẫu... - Báo cáo củ
Trang 1Nghiên cứu Thu thập
dữ liệu trong nghiên
cứu khoa học
Data collection
Trang 2Tiến trình nghiên cứu
Xác định
vấn đề
Thiết kế nghiên cứu
Thu thập/xử
lý dữ liệu
Viết báo cáo
•Dữ liệu sơ cấp/ thứ cấp
•Mục tiêu nghiên cứu và thiết kế dữ liệu
•Chọn mẫu
Trang 3- Báo cáo của ngành,
- Lãi suất, giá chứng khoán
Dữ liệu sơ cấp (primary data)
- Do người nghiên cứu tổ chức triển khai thu thập
- hướng đến một mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Ví dụ:
- Số liệu điều tra khách hàng
Trang 4Các loại dữ liệu (tiếp)
Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp
-Tính chuẩn hoá??
Những
ưu điểm?
Trang 5Phân loại dữ liệu thứ cấp
Thảo luận: hãy cho các ví dụ và có nên sử dụng dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu không?
Trang 7Mục tiêu của thiết kế nghiên
Trang 8Thảo luận 1
liệu thứ cấp cho nghiên cứu nhóm? (Số liệu gì? Lấy từ nguồn nào? Có liên quan gì đến câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu?)
Trang 9DỮ LIỆU SƠ CẤP
research)
Trang 10DỮ LIỆU SƠ CẤP- P.p điều tra
lời những câu hỏi theo mục đích nghiên cứu
sơ cấp
Trang 11Nghiên cứu điều tra- ưu và hạn chế
Trang 12Nghiên cứu điều tra- Những sai sót (errors)
•Sai sót về chọn mẫu
•Sai sót hệ thống
•Sai sót trả lời (không trả lời, trả lời sai lệch)
•Sai sót khác: xử lý số liệu, do người phỏng vấn
Trang 13Sai sót
Sai sót
hệ thống
Sai sót chọn mẫu ngẫu nhiên
Sai sót về quản lý
Sai sót về trả
lời
Từ phía người phỏng vấn
Chọn mẫu
Xử lý số liệu Trả lời chệch Sai sót không trả lời
Trang 14Phương pháp thu thập dữ liệu qua điều tra
Trang 15Thảo luận 2
hãy xây dựng kế hoạch thu thập dữ liệu sơ cấp:
Trang 16 Cần làm rõ nghiên cứu thuộc dạng gì để
thiết kế số liệu sơ cấp một cách phù hợp
Trang 17Dữ liệu sơ cấp – Phương pháp quan sát và thực nghiệm
Trang 18DỮ LIỆU SƠ CẤP- field
research- các bước thực hiện
Đọc literature và định hướng đến vấn đề nghiên cứu
Chọn lĩnh vực nghiên cứu và thâm nhập, thiết lập các mối quan hệ
Nhận vai, sinh hoạt và sống chung với cộng đồng Quan sát, lắng nghe và thu thập thông tin định tính
Phân tích dữ liệu, xây dựng và đánh giá các giả
thiết
Thực hiện các phỏng vấn trên cơ sở các khía cạnh
cụ thể của vấn đề nghiên cứu
Hoàn thành nghiên cứu
Trang 19Chọn mẫu
nghiên cứu
cứu (thời gian, nhu cầu phân tích thống kê, mức độ quốc gia hay địa phương )
Trang 20Các giai đoạn của quá trình
chọn mẫu
Dân số mục
tiêu
Khung mẫu
Phương pháp chọn mẫu
Kích
cỡ mẫu
Tiến hành chọn mẫu
Trang 21Các giai đoạn của quá trình
chọn mẫu
phần tử mà mẫu được chọn sẽ được hình
thành từ đó
Ví dụ: danh mục mail, danh bạ điện thoại, danh
bạ Dn đăng ký kinh doanh
Trang 22Chọn mẫu phi xác xuất
(nonprobability)
để nghiên cứu sâu một vấn đề nào đó
áp dụng
Trang 23đó của tổng thể
Chọn tất cả các phần tử có thể mà chúng phù hợp với một tiêu chuẩn nào đó
Chọn các phần tử cho đến khi ko còn thông tin bổ sung hay đặc điểm mới
Trang 25Kích cỡ mẫu
hoạch
nhiên hoặc khung mẫu nghèo nàn thì cũng không có tính đại diện
Trang 26Kích cỡ mẫu (tiếp)
mẫu phải các lớn và ngược lại
Qui mô tổng thể < 1.000 tỷ lệ mẫu là 30%
Qui mô khoảng 10.000 tỷ lệ mẫu là 10%
Qui mô lớn hơn 150.000 tỷ lệ mẫu là 1%
Trang 27Thảo luận 3
báo
cứu của nhóm? Giải thích