1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giới thiệu về định giá tài sản

21 879 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 242,49 KB

Nội dung

Khái niệm ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN“Thẩm định giá là một nghệ thuật/khoa học về ước tính giá trị của tài sản quyền tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, cho một mụ

Trang 1

GIỚI THIỆU VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

Trang 2

Nội dung

Trang 3

ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN là gì?

Trang 4

Khái niệm ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

“Thẩm định giá là một nghệ thuật/khoa học về ước tính giá trị của tài sản

(quyền tài sản) phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, cho một mục đích nhất định theo những tiêu chuẩn được công nhận

như những thông lệ quốc tế hoặc quốc gia”

“Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá xác

định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá.”

Luật Giá (do QH ban hành, 2012)

Trang 5

Đối tượng của định

Trang 6

Phân loại giá trị trong doanh nghiệp

Nguồn: fraziercapital.com

Trang 7

c n gu ồn lực  p hâ

n b

ổ n guồ

n lực hợ

p lý

Min

h b ạch th

ị tr ườ ng  th

úc đẩ

y p há

t tr iển th

ị tr ườ ng tà

i sả n

Toà

n c ầu hó

a v

à h

ội n hậ

p k in

h tế th

ế g iới

c n gu ồn lực  p hâ

n b

ổ n guồ

n lực hợ

p lý

Min

h b ạch th

ị tr ườ ng  th

úc đẩ

y p há

t tr iển th

ị tr ườ ng tà

i sả n

Toà

n c ầu hó

a v

à h

ội n hậ

p k in

h tế th

ế g iới

Đối với nền kinh

ác nh au (m ua bá

n, c ho th uê, th

ế c hấ p…

) =>

C ùng

1 tà

i sả

n, 1 th

ời đ iểm th ẩm đ ịnh nh ưn

g k

ết q uả có th

ể k há

c n ha u.

Ph

ục

vụ nh iều mục đí ch kh

ác nh au (m ua bá

n, c ho th uê, th

ế c hấ p…

) =>

C ùng

1 tà

i sả

n, 1 th

ời đ iểm th ẩm đ ịnh nh ưn

g k

ết q uả có th

ể k há

c n ha u.

Trang 8

Các tình huống ra quyết định đối với cá nhân, doanh nghiệp:

•Mua sắm, chuyển nhượng, thế chấp vay vốn, bảo hiểm, tính thuế, đền bù, cho thuê,… tài sản.

•Phê duyệt các dự án đầu tư

•Thực hiện các án lệnh liên quan đến kiện tụng hay xét xử các tranh chấp về hợp đồng và quyền lợi các bên;

•Sáp nhập, chia tách, phá sản hay giải thể doanh nghiệp

•Tư vấn đầu tư và ra quyết định; nghiên cứu thị trường; phân tích khả thi; xác định giá trị chứng khoán; lập báo cáo tài chính; lập kế hoạch làm việc; khiếu nại; yêu cầu giảm thuế;…

•Làm cơ sở để đấu giá công khai…

Vai trò của hoạt động định giá tài sản (tt)

Trang 9

Mục tiêu của thẩm định giá phản ánh:

– nhu cầu sử dụng tài sản cho 1 công việc nhất định.

– lợi ích tài sản tạo ra cho chủ thể trong mỗi công việc/giao dịch được xác định.

⇒ Là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng quyết định đến việc lựa chọn phương pháp thẩm định giá.

⇒ Yêu cầu ước tính giá trị của khách hàng (loại giá trị cần phải được xác định ngay từ đầu là gì?)

– Giá thị trường/giá trị phi thị trường, giá trị thay thế, giá theo luật pháp, giá thế chấp, giá bảo hiểm, giá bồi thường,…

– Sự khác biệt được miêu tả trong International Valuation Standards do Ủy Ban Tiêu Chuẩn Thẩm định giá Quốc tế (IVSC) ban hành trên toàn cầu.

Mục tiêu của định giá tài sản

Trang 10

• Xác định giá giao dịch và tổ chức giao dịch (mua sắm, chuyển nhượng, cho thuê, bảo hiểm, làm cơ sở để đấu giá,…);

đảm bảo bằng tài sản, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, vay nợ của Chính phủ, vay nợ nước ngoài có sự bảo lãnh của chính phủ, );

ra và ra quyết định đầu tư, nghiên cứu thị tường, phân tích khả thi, phân tích lợi nhuận, );

Mục tiêu của định giá tài sản (tt)

Trang 11

• Phân tích để tái cơ cấu tổ chức hoặc để sáp nhập, chia tách, phá sản hay giải thể doanh nghiệp;

án lệnh đối với việc kiện tụng hay xét xử liên quan đến các tranh chấp về hợp đồng và quyền lợi các bên,…)

Mục tiêu của định giá tài sản (tt)

Trang 12

Giá trị (Value) Chi phí

(Cost)

Giá cả (Price)

Các khái niệm cơ bản cần lưu ý

Trang 13

Giá trị thị trư ờng trư thị trị Giá

ờng ờng ờng rư rư hị t hị t i ti t ị ph ị ph tr tr Giá Giá

Các khái niệm cơ bản cần lưu ý về giá trị tài sản

Trang 14

Giá trị thị trường (market value)

“…là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm

thẩm định giá và được xác định giữa một bên là người mua sẵn sàng

mua và người bán sẵn sàng bán; trong một giao dịch mang tính khách

quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường…”

(Tiêu chuẩn TĐGVN số 1)

Trang 15

Giá trị phi thị trường

“…là mức giá ước tính được xác định theo những căn cứ khác với giá trị

thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổi theo các mức giá không

phản ánh giá trị thị trường như: giá trị tài sản đang trong quá trình sử

dụng, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị thanh lý, giá trị tài sản bắt buộc phải bán, giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sản chuyên dùng, giá trị tài sản có thị trường hạn chế, giá trị để tính thuế…”

Trang 16

Giá trị phi thị trường

TS đang sử dụng

TS có thị trường hạn chế

TS chuyên dùng

Thanh lý

TS bắt buộc bán Đặc biệt

Trang 17

Các cặp giá trị trong định giá TS

Giá trị sổ sách

(book value) vs.

Giá trị thị trường (market value)

Giá trị lý thuyết (nội tại)

Giá trị thị trường (market value)

Giá trị thanh lý (thu hồi)

Giá trị hoạt động (going-concern value)

Trang 18

Hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam

– Luật giá 11/2012/QH13

– Tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam (gồm 13 tiêu chuẩn)

– International Valuation Standards (IVSC)

– Nghị định 89/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật giá về thẩm định giá.

Trang 19

Hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam

1) Phân biệt bình ổn giá, định giá, hiệp thương giá và thẩm định giá theo quy định của pháp luật Việt Nam ?

2) Quy trình thẩm định giá tài sản ?

3) Nhiệm vụ của thẩm định viên về giá ?

4) Điều kiện trở thành thẩm định viên về giá ?

5) Điều kiện để một doanh nghiệp được hoạt động thẩm định giá ?

Trang 20

Hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam

• Tiêu chuẩn thẩm định viên về giá (Luật giá năm 2013):

– Có năng lực hành vi dân sự;

– Có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan;

– Tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩm định giá;

– Có thời gian làm việc liên tục từ 3 năm trở lên sau khi có bằng tốt nghiệp đại học theo chuyên ngành được đào tạo;

– Có chứng chỉ nghiệp vụ chuyên ngành về thẩm định giá do cơ quan có thẩm quyền cấp;

– Có Thẻ thẩm định viên về giá theo quy định Bộ Tài chính.

Trang 21

Hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam

IVSC)

Ngày đăng: 27/10/2014, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w