1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công

151 932 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

Thiết kế tổ chức thi công hợp lý sẽ góp phần làm giảm chi phí xây dựng, rút ngắnthời hạn thi công, đảm bảo chất lượng xây lắp và an toàn trong thi công.Trên cơ sở thiết kế tổ chức thi cô

Trang 1

vị Thiết kế tổ chức thi công hợp lý sẽ góp phần làm giảm chi phí xây dựng, rút ngắnthời hạn thi công, đảm bảo chất lượng xây lắp và an toàn trong thi công.

Trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công ta có thể xác định được các chỉ tiêu kinh tế

-kỹ thuật như: giá thành xây lắp, thời hạn xây dựng công trình Dựa trên cơ sở đó đơn vịlập ra kế hoạch cung cấp phân phối vốn cho từng giai đoạn thi công

Tổ chức thi công là khâu cuối cùng để đưa sản phẩm xây dựng từ trên giấythành công trình thực sự Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ biến những kết quả nghiên cứu vềcông nghệ xây dựng thành hiện thực Hơn nữa ngày nay trong công việc công nghiệphoá đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo về mặt tổ chức, kỹ thuật, phải tôn trọng các tiêuchuẩn, định mức, quy trình quy phạm và đảm bảo chất lượng cao trong thi công xâylắp nên việc nghiên cứu “thiết kế tổ chức thi công” là cần thiết và quan trọng

Thiết kế tổ chức thi công sẽ giúp tìm được một phương án thi công hợp lý nhất

để thực hiện thi công một dự án, một công trình xây dựng

Thông qua việc thiết kế tổ chức thi công ta xác định được tiến độ thi công chotoàn bộ công trình hay từng hạng mục công trình, từ đó xác định được thời gian đưacông trình hay hạng mục công trình vào sử dụng

Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời gian thi công kéo dài nênviệc thiết kế thi công được thực hiện tốt sẽ giúp cho chủ đầu tư và bên thi công có một

kế hoạch vốn hợp lý, tránh bị ứ đọng vốn lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thicông

Ngoài ra việc thiết kế tổ chức thi công còn giúp tổ chức thi công có kế hoạch vềvật tư, xe máy, và nhân công phù hợp, tránh được những tổn thất không đáng có trongquá trình thi công, làm tăng lợi nhuận, tiết kiệm được những chi phí của nhà thầu, gópphần làm tăng đời sống cán bộ công nhân viên

Thiết kế tổ chức thi công tốt còn đưa ra được một tổng mặt bằng tối ưu nhất làmcho quá trình thi công hợp lý phù hợp với công nghệ sản xuất Nó thể hiện khả năngcông nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp xây dựng

2 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN

Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp là thiết kế tổ chức thi công công trình: “Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy – Tổng công ty giấy Việt Nam”

Bao gồm các công việc chủ yếu sau :

- Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần ngầm bao gồm: các công tácthi công cọc, công tác đào đất hố công trình, công tác đổ bê tông cốt thép móng

- Thiết kế tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép khung chịu lực phần thân

và mái công trình

- Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại gồm:

+ Công tác xây tường

Trang 2

+ Công tác hoàn thiện công trình.

+ Công tác lắp đặt thiết bị cho công trình

Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác thì tiến hành lập tổng tiến độthi công công trình

Dựa trên tổng tiến độ thi công tính toán nhu cầu vật tư, kỹ thuật phục vụ thicông công trình theo tổng tiến độ đó lập và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trạitạm, điện nước phục vụ thi công

Từ số liệu tính toán được sẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình

Từ nhu cầu vật tư, kỹ thuật và nhân lực phục vụ thi công công trình ta tiến hànhtính giá thành thi công công trình

3 SỐ LIỆU CƠ SỞ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN.

3.1 Số liệu cơ sở của đồ án:

- Hợp đồng giao nhận thầu xây lắp công trình

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công

- Báo cáo kết quả khảo sát do chủ đầu tư cung cấp và số liệu điều tra khảo sát tạinơi đặt công trình do nhà thầu thực hiện

- Định mức, đơn giá của nhà nước và của nhà thầu xây lắp

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn về thi công xây lắp

- Các tài liệu, số liệu khác có liên quan

3.2 Nội dung của đồ án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đồ án được trình bày trong cácchương sau:

Chương 1: Giới thiệu về công trình và điều kiện thi công công trình

Chương 2: Tổ chức thi công các công tác chủ yếu

- Ép cọc móng

- Đào đất hố móng

- Thi công đài cọc, móng BTCT

- Thi công khung sàn bê tông cốt thép tại chỗ

- Thi công tường ngăn bao che

- Thi công công tác hoàn thiện và lắp đặt thiết bị

Chương 3: Lập tổng tiến độ thi công và lập kế hoạch cung ứng nguồn lực thicông theo tiến độ

Chương 4: Thiết kế tổng mặt bằng thi công

Chương 5: Tính toán dự toán giá thành thi công

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH

-1 Giới thiệu về công trình:

Tên công trình và địa điểm xây dựng:

- Tên công trình: Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy

- Địa điểm xây dựng: Xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

- Chủ đầu tư : Tổng công ty giấy Việt Nam

- Đơn vị thiết kế: Công ty CP tư vấn xây dựng D&C – Hà Nội

- Đơn vị thi công: Công ty CP xuất nhập khẩu và xây dựng Sông Hồng.

2 Giải pháp kết cấu và kiến trúc của công trình.

2.1 Giải pháp về quy hoạch và kiến trúc công trình.

- Công trình được thiết kế và thi công làm 1 giai đoạn

Xây dựng nhà làm việc cao 6 tầng Trong đồ án này ta sẽ thiết kế tổ chức thicông cho toà nhà làm việc 6 tầng

Lối vào công trình được tổ chức như sau:

- Trên tổng thể khu đất, công trình được đặt giữa khu đất có thể tiếp cận từ cả 2phía qua các lối cổng vào và cổng ra

- Cổng vào được đặt quay về hướng Nam, cổng ra quay về phía Tây

- Xung quanh công trình được bố trí cây xanh và đường nội bộ từ góc đường

- Đường nội bộ công trình rộng 6m, bố trí chạy vòng quanh khu đất để khi cóxảy ra sự cố, xe cứu thương hay cứu hoả có thể dễ dàng tiếp cận từ nhiều phía, hạn chếtối đa sự cố xảy ra

- Cơ cấu tổ chức tổng mặt bằng phù hợp với khu vực và qui hoạch chung của khu

đô thị mới

Quy mô công trình đạt các chỉ tiêu sau :

- Diện tích khu đất xây dựng :7776m2

Trang 4

- Cọc có tiết diện 250x250, có sức chịu tải vật liệu là 108,6 tấn, sức chịu tải đấtnền là 57,4 tấn.

- Cọc có chiều dài 12m chia làm 2 đoạn : 1 đoạn mũi dài 6m và 1 đoạn thân dài6m Cọc cắm vào lớp cát thô, cọc ngàm vào đài 0,1m, mặt đài cách mặt đất tự nhiên1,7m Đài cọc và giằng móng dùng bê tông cốt thép đổ tại chỗ vữa bê tông thươngphẩm M200

2.2.4 Đánh giá giải pháp kiến trúc, kết cấu trên địa điểm thi công.

Những điểm thuận lợi và khó khăn:

+ Khó khăn : Qua nghiên cứu giải pháp kiến trúc và kế cấu của công trình chothấy diện tích xây dựng tương đối lớn, công trình cao tầng, giải pháp kiến trúc phức tạp

+ Thuận lợi : Khối lượng các tầng, kiến trúc mặt đứng , mặt bằng từ tầng 1 trở lêntương tự như nhau thông qua việc phân tích, đánh giá trên thiết kế tổ chức thi công phảitìm ra những giải pháp tốt nhất, phương án thi công khả thi nhất để đảm bảo thời gian thicông, chất lượng công trình, hạ giá thành sản phẩm, mạng lại hiệu quả kinh tế cao

Trang 11

mặt đứng trục a - d

Trang 12

n1 s1 s1 s1 s1 s1 M

a

mÆt c¾t a - a

Trang 13

n1 s1 s1 s1 s1 s1 M

a

mÆt c¾t b - b

Trang 16

3 Điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật

3.1 Điều kiện địa hình, đia chất.

Khu đất xây dựng nằm trong khu đô thị mới có hiện trạng khu đất là các thửađất ruộng canh tác của nhân dân, mặt bằng tương đối bằng phẳng

Nhìn chung địa chất khu vực tương đối thuận lợi để thiết kế xây dựng côngtrình

Theo báo cáo khảo sát địa chất do Công ty CP tư vấn xây dựng D&C – Hà Nộithực hiện tháng 12/2011, nền đất khu vực dự kiến xây dựng bao gồm các lớp :

3.2 Điều kiện khí hậu.

- Nhiệt độ bình quân hàng năm 15 - 300C.

- Hướng gió chủ đạo là gió Đông Nam.

- Lượng mưa tập trung lớn vào mùa hè, lượng mưa trung bình không lớn

và không kéo dài.

3.3 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật.

3.3.1 Hệ thống cấp nước : Dùng chung với hệ thống cấp nước hiện có của khu đất 3.3.2 Hệ thống thoát nước

Nước thải được lắng lọc qua bể tự hoại rồi được thoát vào hệ thống thoát nướcchung của khu vực

3.3.3 Hệ thống điện

Điện được lấy từ nguồn điện hiện có của khu đô thị mới

Nhận xét : Công trình được xây dựng tại địa điểm thuận lợi cho việc thi công

4 Giới thiệu về đơn vị thi công

4.1 Tên, địa chỉ nhà thầu

- Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Sông Hồng

- Trụ sở: SN 1083, Đại lộ Hùng Vương, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ

Trang 17

+ Thợ bậc 4/7: 125 người.

+ Lao động phổ thông: 86 người

- Năng lực về xe máy thi công

5 Tính toán và tổng hợp khối lượng công tác chủ yếu

Trong phần này chỉ đưa ra cách tính toán và kết quả tính toán

5.1 Tính toán khối lượng phần ngầm.

5.1.1 Khối lượng công tác sử lý nền móng bằng cọc ép:

Theo thiết kế nền móng công trình được sử lý bằng cọc ép bê tông cốt thép cótiết diện 250x250mm Sử dụng bê tông cốt thép đúc sẵn được mua của xí nghiệp bêtông đúc sẵn

Bảng 1 Khối lượng công tác ép cọc.

Loại cọc Số lượng Chiều sâu ép (m) Chiều sâu ép âm (m)

Trang 18

trên ta dùng máy đào toàn bộ nền móng đến cốt cách đỉnh cọc của móng 0,2m mức độ

cơ giới chiếm 90% khối lượng, sau đó đào tiếp phần giằng móng ở giai đoạn này mức

độ cơ giới chiếm 60% khối lượng do vướng các đầu cọc của móng, cuối cùng dùng laođộng thủ công sửa thành hố móng, đào các phần đất sen kẽ giữa các cọc còn sót lại màgầu máy không đào được

+ Công thức chung tính khối lượng đất đào móng:

V = h/6*[a1*b1+(a1+a2)*(b1+b2)+a2*b2]Trong đó: V: Thể tích khối cần đào

h : Chiều cao hố đào

a1, b1: Đáy của hố đào

a2, b2: Miệng của hố đào

h b

a b

Khối lượng đào đất được tính toán như sau:

Đất nền công trình là đất loại II, ta lấy hệ số dốc mái đào là 0,67

Áp dụng công thức: a2 =a1 +2*0.67*h

Tổng khối lượng đất đào móng được tính như sau:

Đợt 1: Khối lượng đào hố ao từ cốt -0.45m đến cốt cách đầu cọc 20cm:

h = 2.15-0.45-0.1-0.1-0.4-0.2 = 0.9m

Vmáy = 0,9/6[22*57,4+(22+24,2)*(57,4+59,5)+24,2*59,5] = 1215,5 m3

Đợt này mức độ cơ giới hóa đạt 90% khối lượng đào

Trong đó chia ra:

Khối lượng đào bằng máy chiếm 90% là: 1215,5*0,9 = 1093,95m3

Khối lượng đào thủ công: 1215,5 – 1093,95 = 121,55m3

Đợt 2: Khối lượng đào tiếp bằng máy (moi) đến cốt cách đáy giằng 20cm:

h = 1.95-0.45-0.9-0.2 = 0.4m

Vmáy = 2*12*8.0*0.6*0.4 = 46,08 m3

Đợt này mức độ cơ giới hóa đạt 60% khối lượng đào Do có vật cản là các đầu cọc của móng

Trong đó chia ra:

Khối lượng đào bằng máy chiếm 60% là: 46,08*0,6 = 27,65m3

Khối lượng đào thủ công: 46,08 – 27,65 = 18,43m3

Đợt 3: Khối lượng đào đất móng còn lại hoàn toàn bằng thủ công đến cốt -2,15m:

Trang 19

 Khối lượng đất móng cần đào là:

Khối lượng đào bằng máy là: 1093,95+27,65 = 1121,6m3

Khối lượng đào thủ công là: 121,55+18,43+208,85+23,04 = 371,87m3

5.1.3 Công tác phá dỡ kết cấu bê tông đầu cọc:

Số lượng cọc là 288, có kích thước 250*250mm Đoạn đầu cọc cần đập có chiềudài là 400mm Ta tính được khối lượng bê tông đầu cọc cần đập là:

Bảng 2 Khối lượng bê tông đầu cọc cần đập

STT Tên cấu kiện Số lượng Kích thước (m) V cần đập

(m3)

5.1.4 Công tác bê tông móng

5.1.4.1 Khối lượng bê tông lót móng:

Công thức tính bê tông lót : V = A*B*h

ThÓ tÝchtoµn bé(m3)

Tổng khối lượng bê tông lót móng: V = 40,94m3

5.1.4.2 Khối lượng bê tông móng:

Trang 20

Khối lượng bê tông đài, giằng được thính theo công thức sau:

ThÓ tÝchtoµn bé(m3)

1

Li : Chiều dài thanh thép loại i ( m )

Pi : Khối lượng 1 mét dài

n : số thanh thép của cấu kiện đang tính ( phân loại về đường kính)

Tổng hợp khối lượng trong bảng thông kê cốt thép như sau:

Trang 21

Tổng khối lượng thộp múng: 2245,2+5707,2+11226,0 = 19178,4 kg.

5.1.4.4 Khối lượng vỏn khuụn múng:

+ Cụng thức tớnh vỏn khuụn đài:

F = Σ (2*(a+b) * (h+0,02) – n*b1*h1 (m2) Trong đú: b1, h1: Chiều rộng và chiều cao giằng đài.

n: Số đầu giằng tiếp xỳc với đài.

h: Chiều cao đỏy đài (0,02 là phần cao hơn cấu kiện để đổ bờ tụng khụng bị tràn ra ngoài)

diện tích ván khuôn đài, giằng móng

STT Tên cấu kiện

1CK(m2)

Kích thớc(m)

n

Diệntích1CK(m2)

Số ợng(cái)

l-Diệntích1CK(m2)

Diệntíchtoànbộ(m2)

Việc tớnh toỏn được căn cứ vào thiết kế chi tiết cho từng cấu kiện.

diện tích ván khuôn giằng móng

(cái)

Diện tích

1 giằngmóng(m2)

Diện tíchtoàn bộ(m2)

Khối lượng vỏn khuụn đài múng: 372,86+393,31 = 766,17 m2

5.1.5 Khối lượng cụng tỏc bờ tụng bể phốt bể nước ngầm:

Trang 22

Bể phốt và bể nước ngầm: Cách tính toán và công thức tính toán của bể nướcngầm và bể phốt tương tự như đài móng

5.1.6 Khối lượng công tác xây tường móng:

Khối lượng xây tường giằng móng được tính theo công thức:

Thà tÝch 1gi»ngmãng(m3)

Thà tÝchtoµn bé(m3)

5.1.7 Khối lượng công tác lấp đất nền móng: Công tác lấp đất được tiến hành bởi

hai giai đoạn Giai đoạn một lấp đất đến cao trình mặt trên đài móng Giai đoạn hailấp đất đến cốt nền công trình (cốt 0,000)

Khối lượng lấp đất nền móng giai đoạn một được tính theo công thức:

V= V1-V2-V3

Trong đó: V1 là thể tích hố móng (m3)

V1= h/6*[a1*b1+(a1+a2)*(b1+b2)+a2*b2]

h : Chiều cao hố móng san lấp

a1, b1: Đáy của hố móng san lấp

a2, b2: Cao trình mặt trên của đài móng san lấp

Trang 23

V= V1-V2-V3+V4

Trong đó: V1 là thể tích nền san lấp (m3)

V1= 2150,1-1179,8 = 970,3 m3

V2 là khối lượng xây tường móng : 183,1 m3

V3 khối lượng bê tông cổ cột: 13,65 m3

V4 khối lượng đắp cát nền móng:

V4 = 22*4,67*7,67*0,35+22*2,67*4,67*0,35 = 371,8 m3

V = 970,3-183,1-133,65+371,8 = 1145,3 m3

5.1.8 Khối lượng công tác bê tông nền sàn.

Khối lương bê tông nền sàn tính theo công thức sau:

5.2 Tính toán khối lượng phần thân

5.2.1 Khối lượng công tác cốt thép

Khối lượng cốt thép được tính theo công thức phần móng

thèng kª cèt thÐp phÇn th©n

Trang 24

b: là chiều rộng của ván khuôn = chiều rộng dầm + 0,1 (m )

h: là chiều cao của ván khuôn = chiều cao dầm – 0,12 ( m )

- Ván khuôn cột

S= (a+b)x2xhTrong đó a: là chiều dài của cột ( m )

b: là chiều rộng của ván khuôn cột = chiều rộng cột + 0,1 (m )

h: là chiều cao của ván khuôn = chiều cao cột + 0,02 ( m )

- Ván khuôn sàn

S= S1+S2+S3+S4-S5Trong đó: S1 là ván khuôn thành sàn S1= L x (H+0,02)

L là tổng chiều dài sàn, H là chiều dầy sàn

S2 là ván khuôn mặt dưới của sàn S2= axb, a là chiều dài sàn tính từtrục 1 đến trục 12, b là chiều rộng sàn tính từ trục A đến trục đến trục D

S3 là ván khuôn phần mái hắt

S4 là phần ván khuôn sàn trùng vào dầm

5.2.3 Khối lượng công tác bê tông

Khối lượng bê tông dầm tính theo công thức sau (tính cho 1 cấu kiện ):

Trang 25

Khối lượng bê tông cột tính theo công thức sau( tính cho 1 cấu kiện ):

V= axbxh

a là chiều dài của cột

b là chiều rộng của cột

h là chiều cao của cột ( chỉ tính tới đáy dầm )

Khối lượng bê tông sàn tính theo công thức sau:

V= V1+V2-V3V1 là phần sàn toàn bộ từ trục 1 đến trục 12 và từ trục A đến trục D

V2 là phần sàn seno mái hắt

V3 Là phần sàn ở vị trí cầu thang

tæng hîp khèi lîng bª t«ng, v¸n khu«n phÇn th©n

5.2.4 Khối lượng công tác xây

Công tác xây tường chủ yếu bao gồm xây tường phần thân và xây một số kết cấukhác

Công thức tính thể tích khối xây: V xay =(S tuongS cua)*δtuong

trong đó : Vxây: Khối lượng xây cần tính (m3)

TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY

Trang 26

5 Tầng 5 236,03 m3

5.3 Công tác phần mái và hoàn thiện

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế, kích thước hình học các công việc phần mái và phầnhoàn thiện được tính toán và thể hiện trong phần thiết kế tổ chức thi công phần mái vàhoàn thiện

Khối lượng công tác trát của 1 trục tường được tính như sau :

S= S1+S2-S3

S1 là diện tích bức tường : S1= axhx2 ( a là chiều dài bức tường, h là chiều caotưòng)

S2 là diện tích má cửa của tường : S2=S2a+S2b+S2c

Trong đó S2a,d,c = (chiều rộng cửa + chiều cao cửa) x2 x bề dầy má cửa

S3 là diện tích ô cửa chiếm chỗ: S3= cxdx2 (c chiều rộng cửa, d chiều cao cửa).Khối lượng trát cột được tính như sau: S=S1-S2

S1 là diện tích toàn bộ cột S1= ( a+b ) x2 xh

Trong đó : a,b là chiều dài, chiều rộng cột, h là chiều cao cột

S2 là diện tích cột trùng tường

Khối lượng trát dầm được tính như sau : S = axb+2h

Trong đó : a,b là chiều dài chiều rộng của dầm, h là chiều cao của dầm khôngtính phần trùng sàn

Khối lượng phần ốp nhà vệ sinh: S = a x h

a, h là chiều dài và chiều cao phần ốp tường nhà vệ sinh

Khối lượng công tác sơn : S = S1 – S2

Trong đó S1 là diện tích trát tường S2 là diện tích ốp tường

6 Phương hướng thi công tổng quát, phân chia sắp xếp các tổ hợp công tác.

6.1 Căn cứ tổ chức thi công.

Tổ chức thi công nhà làm việc 6 tầng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấyđược lập dựa vào các căn cứ sau:

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công

- Hợp đồng thi công xây dựng

- Các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng hiện hành có liên quan

- Năng lực, thiết bị thi công, các định mức, đơn giá của nhà thầu

- Mặt bằng thi công công trình

6.2 Phương hướng thi công tổng quát.

Qua phân tích giải pháp quy hoạch, giải pháp kiến trúc, kết cấu công trình, cáctài liệu về khảo sát kinh tế, điều kiện cung ứng vật tư và năng lực sản xuất của nhà

Trang 27

thầu, dựa vào khối lượng các công tác chủ yếu đưa ra phương hướng thi công tổng quátnhư sau:

Biện pháp bố trí nhân lực.

Thành lập ban chỉ huy công trình bao gồm chủ nhiệm công trình, các cán bộ kỹthuật, cử nhân kinh tế để trực tiếp triển khai công tác thi công

* Ban chỉ huy công trình :

Ban chỉ huy công trình được lập từ khi bắt đầu thi công công trình Ban chỉ huycông trình gồm các cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong công tác chuyên môn và nghiệp

vụ về kỹ thuật tài chính kế toán Đứng đầu là chủ nhiệm công trình, đó là người cónhiều kinh nghiệm trong công tác thi công

Cùng với chủ nhiệm công trình là các kỹ sư có trách nhiệm triển khai cụ thể kếhoạch thi công từng giai đoạn, giám sát việc thực hiện từng công tác xây lắp, viết nhật

ký công trình quản lý và kiểm tra hỗ trợ

* Nhân lực thi công :

Số lượng công nhân của các tổ đội trong mỗi giai đoạn thi công sẽ được điềuđộng đến công trường theo biểu đồ nhân lực trong tiến độ thi công để đảm bảo thi côngtheo đúng tiến độ đã đề ra

6.3 Biện pháp thi công tổng quát.

Căn cứ vào đăc điểm công trình có khối lượng lớn, phức tạp và do yêu cầu vềthời gian và giá thành công trình nên các công tác chính đều được tổ chức theophương pháp dây chuyền Các công tác thi công nhỏ lẻ bố trí xen kẽ để tận dụng mặttrận công tác Do mặt bằng thi công rộng, giao thông thuận lợi vì vậy trong công tác thicông tận dụng tối đa cơ giới để đấy nhanh tiến độ thi công và giảm giá thành côngtrình

Công tác thi công được chia thành các đợt thi công: Phần ngầm, phần thân,phần xây, phần hoàn thiện Phần thân, phần xây lựa chọn thi công từ dưới lên, Phầnhoàn thiện kết hợp thi công từ dưới lên và từ trên xuống để đẩy nhanh tiến độ

6.3.1 Thi công phần ngầm.

Thi công cọc ép: Dựa vào điều kiện địa chất công trình và ưu nhược điểmcác phương pháp ta sử dụng phương pháp ép cọc trước khi đào đất Máy được sửdụng ép là EC03 - 94, cẩu được chọn để cẩu cọc là MKG - 16M

Đào đất đài, giằng móng: Theo phương pháp ép cọc ở trên ta ép cọc trướcrồi mới thi công đất Đào đất tới cốt -2,15 mét so với cốt tự nhiên (tức là cốt đáyđài), Khi thi công bằng máy với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảmbảo kỹ thuật Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cốt -2,15 (m) làkhông thể vì ở đây còn có đoạn cọc thừa Đoạn này dài 0,6m so với cốt -2,15 m Do

đó cần phải kết hợp dùng máy đào và đào bằng phương pháp thủ công Máy được

sử dụng đào đất là: E0 -33116 thuộc loại dẫn động thủy lực Chia làm 3 đợt đào:

Đợt 1: Dùng máy đào từ cốt -0,45m đến cốt cách đầu cọc 0,2 m là 0,9m.Đợt 2: Đào tiếp bằng máy (moi) đến cốt cách đáy giằng 0,2m là 0,4m

Đợt 3: Đào nạo vét thủ công phần còn lại:

Đập đầu cọc: Sử dụng máy phá đầu cọc

Trang 28

Bê tông lót đế móng, giằng móng được trộn và đổ tại chỗ Bê tông đài vàgiằng móng dùng bê tông thương phẩm đổ bằng bơm Vận chuyển cốt thép vánkhuôn bằng cần trục, ván khuôn được sử dụng là ván khuôn gỗ gia công cốt thép tại

hiện trường Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.

6.3.2 Thi công bê tông khung sàn.

Thi công tuần tự từ tầng 1 đến tầng 6 trong từng tầng chia ra 2 đợt

Đợt 1 thi công bê tông cột dùng bê tông trộn tại chỗ đổ bằng cần trục tháp.Đợt 2 thi công bê tông dầm sàn dùng bê tông thương phẩm và dùng máybơm đổ bê tông

Cốt pha dùng cốt pha định hình kết hợp với giáo chống chuyên dùng

Trong từng tầng tiến hành phân đoạn để tổ chức thi công theo dây chuyền

6.3.3 Công tác xây.

Tường xây bao gồm tường bao, tường ngăn giữa các phòng khi tổ chức thi công

ta chia ra từng phân đoạn, phân đợt và kết hợp với các công tác khác để thi công Vậtliệu được vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng

6.3.4 Phần hoàn thiện và các công tác khác.

Do công trình là nhà cao tầng nên ta sử dụng cả 2 công nghệ hoàn thiện từ trênxuống và từ dưới lên để rút ngắn thời gian thi công Đồ án chỉ đề cập phần hoàn thiệncác công tác chính để tổ chức thi công, còn lại một số công việc nhỏ lẻ chỉ tính hao phílao động để lập tiến độ và tính chi phí chứ không tổ chức thi công chi tiết

Bên cạnh các công tác chủ yếu nêu trên còn phải tổ chức thi công các phần việckhác thuộc phần ngầm, thân, phần hoàn thiện Khi tổ chức thi công các công tác này tatận dụng tối đa các đội đó bố trí ở các công tác chủ yếu để tận dụng nhân công nhànrỗi, chỉ tăng cường nhân lực khi cần thiết, và phải đảm bảo mối liên hệ về công nghệvới các công tác chủ yếu

Trang 29

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

-A - TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM

1 - TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC ÉP TRƯỚC.

1.1 Thiết kế tổ chức phương án thi công ép cọc.

1.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép.

Cọc sử dụng trong công trình này là cọc bê tông cốt thép tiết diện 250*250mm.Tổng chiều dài của 1 cọc là 12m, được chia thành 2 đoạn C1, C2, trong đó đoạn cọc C1

- đoạn mũi dài 6m, C2 - đoạn thân dài 6m Công tác sản xuất cọc bê tông phải đáp ứngcác yêu cầu thiết kế và phải tuân theo các quy định hiện hành của Nhà nước

Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn và lõm trên bềmặt không được vượt quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không vượt quá 8mm

Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch sảnphẩm Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và cường độ

bê tông của sản phẩm

Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng sơn

đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất

Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các

tấm kê cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0,2 lần chiều dài cọc

Cọc để ở bãi có thể xếp chồng lên nhau, nhưng chiều cao mỗi chồng khôngquá 2/3 chiều rộng và không được quá 2m Xếp chồng lên nhau phải chú ý để chỗ

có ghi mác bê tông ra ngoài

Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những chỗ sai số về kích thước, việc sai sốnày phải nằm trong sai số cho phép

1 Chiều dài của cọc bê tông cốt thép (trừ mũi cọc, chiều dài

2 Kích thước tiết diện cọc bê tông cốt thép +5mm, -0mm

5 Độ nghiêng của mặt phẳng đầu cọc (so với mặt phẳng

vuông góc với trục cọc )

1%

Chuẩn bị ép cọc

Người thi công phải hình dung được sự phát triển của lực ép theo chiều sâu suy

từ điều kiện địa chất

Phải loại bỏ những đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật ngay khi kiểm tra trướckhi ép cọc

Trang 30

Trước khi ép nên thăm dò phát hiện dị vật, dự tính khả năng xuyên qua các ổ cáthoặc lưỡi sét.

Khi chuẩn bị ép cọc phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồxuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm Phải có bản đồ bố trí mạng lưới cọc thuộc khuvực thi công, hồ sơ về sản xuất cọc

Để đảm bảo chính xác tim cọc ở các đài móng, sau khi dùng máy để kiểm tra lại

vị trí tim mãng, cột theo trục ngang dọc, từ các vị trí này ta xác định được vị trí tim cọcbằng phương pháp hình học thông thường

Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép

Vận chuyển và lắp ráp thiết bị vào vị trí ép Việc lắp dựng máy được tiến hành

từ dưới chân đế lên, đầu tiên đặt dàn sắt - xi vào vị trí, sau đó lắp dàn máy, bệ máy, đốitrọng và trạm bơm thuỷ lực

Khi lắp dựng khung ta dùng máy kinh vỹ để căn chỉnh cho các trục của khungmáy, kích thuỷ lực, cọc nằm trong 1 mặt phẳng, mặt phẳng này vuông góc với mặtphẳng chuẩn, của đài cọc Độ nghiêng cho phép ≤ 5%, sau cùng là lắp hệ thống bơmdầu vào máy

Kiểm tra liên kết cố định máy xong tiến hành chạy thử để kiểm tra tính ổn địnhcủa thiết bị ép cọc Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trước khi ép cọc

Thi công ép cọc

1 - Yêu cầu thiết kế, kỹ thuật thi công:

- Cọc được hạ bằng phương pháp ép trước và dùng đối trọng

- Tư vấn giám sát kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát quá trình ép cọc

- Vật liệu dùng cho cọc: theo thiết kế cọc trong hồ sơ thiết kế

- Thiết bị ép cọc phải có khả năng tạo ra lực ép gấp 2 lần so với tải trọng thực tếcần ép dư tải so tiêu chuẩn Cọc được định vị chính xác bằng máy kinh vỹ theo 2phương x, y, và cao độ bằng máy NIVÔ ( sai số cho phép ± 50mm về mọi hướng ).Cọc được lập lý lịch: ngày tháng đúc, số hiệu, mã mác, quá trình ép: độ sâu, độ chốicuối cùng (lực ép trên đồng hồ) và các hiện tượng bất thường khác lý lịch cọc phảiđược giám sát A và B ký xác nhận cho từng cọc

Kỹ thuật thi công ép cọc:

Thi công ép cọc là một trong các công việc rất quan trọng trong việc thi côngcông trình Vì vậy khi thi công phải có biện pháp kỹ thuật cụ thể để xử lý tốt các sự cố

và tình huống phát sinh trong khi thi công để đảm bảo tốt tiến độ và chất lượng côngtrình về sau

Trình tự ép cọc được tiến hành như sau :

- Chuẩn bị mặt bằng:

Trang 31

Mặt bằng phải được san gạt bằng phẳng để đảm bảo cho công tác cẩu, chuyển,khi thi công ép cọc được an toàn, ổn định, dàn ép không bị lún nghiêng, đổ trong quátrình làm việc.

+ Cẩu lắp các khối đối trọng bằng BT đúc sẵn lên đế dàn ép

+ Đo cốt mặt đất hiện trạng, cốt giá đế ép cọc

- Ép cọc:

Gắn chặt đoạn cọc C1 vào thanh định hướng của khung máy

Đoạn cọc đầu tiên C1 phải được căn chỉnh để trục của C1 trùng với trục củakích đi qua điểm định vị cọc (dùng máy kinh vỹ đặt vuông góc với trục của vị trí épcọc) Độ lệch tâm không lớn hơn 1cm

Khi má trấu ma sát ngàm tiếp xúc chặt với cọc C1 thì điều khiển van dầu tăngdần áp lực cần chú ý những giây đầu tiên áp lực dầu nên tăng chậm, đều để đoạn cọcC1 cắm sâu vào lớp đất 1 cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không lớn hơn 1cm/s

Do lớp đất trên cùng là đấp lấp nên dễ có nhiều dị vật, vì vậy dễ dẫn đến hiệntượng cọc bị nghiêng Khi phát hiện cọc bị nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay

Sau khi ép hết 1 đoạn C1 thì tiến hành lắp dựng đoạn C2 để ép tiếp

Dùng cần cẩu để cẩu lắp đoạn C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục củađoạn cọc C2 trùng với trục kích vào đường trục C1, độ nghiêng của C2 không quá 1%

Gia tải lên đoạn cọc C2 sao cho áp lực mặt tiếp xúc khoảng 3÷4kh/cm2 để tạotiếp xúc giữa bề mặt bê tông của hai đoạn cọc Nếu bê tông mặt tiếp xúc không chặt thìphải chèn bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định củathiết kế Khi hàn xong, kiểm tra chất lượng mối hàn sau đó mới tiến hành ép đoạn cọcC2

Tăng dần lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực masát và lực kháng ở đất của mũi cọc để cọc chuyển động

Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới tăng dần áp lực lên nhưng vận tốc cọc

đi xuống không quá 2 cm/s

Khi ép xong đoạn cọc C2 tiến hành nối đoạn cọc ép âm với đoạn cọc C2 để tiếptục ép xuống độ sâu thiết kế

Việc ép cọc được coi là kết thúc một cọc khi:

Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất, không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhấtqui định là 20cm Lực ép cuối cùng phải đạt trị số thiết kế qui định trên suốt chiềuxuyên sâu >= 3d và bằng 1,05 m; trong khoảng đó, vận tốc xuyên <= 1cm/s

Trang 32

Chú ý:

Đoạn cọc C1 sau khi ép xuống còn chừa lại một đoạn cách mặt đất 40-50cm để

dễ thao tác trong khi hàn

Trong quá trình hàn phải giữ nguyên áp lực tác dụng lên cọc C2

+ Dùng cẩu, cẩu đoạn mũi cọc thả vào lồng giá ép cọc, căn chỉnh cho cọc thẳngđứng, đúng tim cọc thiết kế Đặt thanh tì ngang (bằng thép hộp) lên đầu cọc Khởi động

bộ nguồn áp lực cho piston hoạt động từ từ tì sát vào thanh tì ngang để chuyển lực épxuống đầu cọc

+ Trong quá trình thi công ép cọc luôn luôn dùng máy kinh vĩ hoặc dây rọi đểcăn chỉnh cho cọc xuống thẳng đứng và đúng tim cọc thiết kế

+ Việc chỉnh cọc: Khi cọc nghiêng, nâng piston, bỏ thanh tì ngang, dùng cácthanh chặn, xà beng, chỉnh lại cọc cho thẳng, đặt thanh tì ngang vào đúng tâm cọc hạdần piston xuống để tiếp tục việc ép cọc

2 - Lựa chọn nguồn cung ứng cọc

Cọc được ép tại công trình là cọc bê tông cốt thép đúc sẵn được mua tại nhàmáy Bê tông Các số liệu như sau :

- Tiết diện cọc 250 *250 mm

- Mác bê tông cọc #300

- Số lượng cọc 288 cọc

- Chiều dài 1 cọc 12m ( 1đoạn C1 -6m + 1 đoạn C2 -6m )

1.1.2 Tổ chức thi công cọc và lựa chọn phương án thi công.

1.1.2.1 - Tổ hợp máy thi công ép cọc:

1.1.2.1.1 Yêu cầu kỹ thuật công nghệ ép cọc.

Trong thi công ép cọc, năng suất của máy ép cọc phụ thuộc chủ yếu vào công suất của máy ép cọc Đối với công trình nhà 6 tầng, theo yêu cầu của thiết kế sức chịu tải tính toán của cọc là :

- Có sức chịu tải theo vật liệu P VL =108,6T

- Có sức chịu tải theo đất nền P dn =57,4T

1.1.2.1.2 Đề xuất loại máy ép:

Máy ép cọc được chọn dựa vào sức chịu tải của cọc máy ép có sức chịu tải lớnhơn sức chịu tải của cọc từ 1,5÷2 lần.

Pép=(1,5÷2)Pd =(1,5÷2)57,4 = (86–›115)T

Trang 33

Mặt khác Pép phải thoả mãn điều kiện: Pép ≤ PVL.

Từ hai điều kiện này ta chọn Pép = 100T

P D

dau

ep

8,172,0.14,3

100.2

1.1.2.1.3 Chọn giá ép và số lượng đối trọng :

- Kích thước giá ép phụ thuộc:

+ Chiều dài đoạn cọc

k d

m h

m l

m h

m h

dutru dutru

c

k k

8,0)

8,05,0(6

5,1)

5,12,1(

Trang 34

Dựa vào bài toán đảm bảo chống lật theo 2 phương:

+ Kiểm tra lật quanh trục X – X

t Q

P Q Q

Mg P

d ep

X d

X d

X g ep

X

9,2

2,1.1009

,2

2,1.9

,2.2

,1

Q M P

M

ep Y

d

Y d

Y g ep

Y

L

60 4

, 7

45 , 4 100 4

, 7

45 , 4

4 , 7 45

, 4

Chọn kích thước 1 quả đối trọng: 1x1x3=3m3

Trọng lượng 1 quả đối trọng: 3x2,5=7,5T

Số lượng đối trọng cần thiết cho mỗi bên là:

85

R

m L

S h

H

L

m h

h H

H

T Q

Q

YC

c YC

c tb

YC g yc

d yc

6 , 4 5 , 1 1 , 3 5 , 1

1 , 3 75 cos 1

, 12 966

, 0

5 , 1 15 , 13 75

sin

6 , 13 5 , 1 5 , 1 6 , 10 6

0 min

0 min

= +

= +

= + +

m L

m R

m H

)92

Trang 35

10 9

5

8

R maxư=ư2 m Qmin ư=ư2 tấn Qmaxư=ư9 tấn

ưưH min ư=ư12 m

ưH maxư=ư18 m

ưưL=ư18,5 m mkgư-ư16 mặtưbằngưmáyưépưcọc

sơưđồưépưcọcưtrongưđàiưmóngưtrụcưa,b,c,d

1000 1000 600 900 900 600 2000 200200

Trang 36

* Tính năng suất cho máy ép cọc:

Phương án 1: 1 Máy ép

Thời gian ép xong cho toàn bộ cọc:

5 4 2 2

*288

+ T5 là thời gian di chuyển giá ép và đối trọng

đài

Số cọc trong

1 đài

Số lần chuyểngiá trong 1 đài

Tổng sốlần chuyểngiá ép

Trang 37

*8

9,

=

=

Ta chọn 1 máy ép thi công trong 30 ngày

* Chi phí một lần sử dụng máy bao gồm:

Chi phí vận chuyển đối trọng đến và đi khỏi công trường: Sử dụng xe ô tôvận tải thùng, tải trọng 15T vận chuyển 8 khối đối trọng mất 4 chuyến Thời gianmột chuyến của ô tô vận chuyển bao gồm:

Thời gian đưa 2 quả đối trọng lên thùng xe: t1 = 2*10 phút = 20 (phút)

Thời gian xe đi và về: Vận chuyển đối trọng từ nơi cách công trường 5kmvới vận tốc trung bình 25km/h

t2 = 2 * 5

25 = 0,4 (h) → t2 = 25 (phút)Thời gian đưa 2 quả đối trọng từ thùng xe xuống: t3 = 2*10 phút = 20 (phút)Thời gian một chuyến là : T = t1 + t2 + t3 = 20 + 25 + 20 = 65 (phút)

=> tổng thời gian để vận chuyển hết đối trọng là :

Tvc = 65 * 10 = 650 (phút) = 10,84(h)/8 = 1,355 ca (làm tròn 1,5ca)Đơn giá ô tô vận chuyển là: 3.000.000 đồng/ca

=> Chi phí cẩu bốc xếp: 2* 3.000.000 = 6.000.000 (đồng)

Hao phí nhân công lắp dựng và tháo dỡ máy: 8 công nhân bậc 3.5/7

Thời gian lắp dựng máy đóng cọc 1 ca, đơn giá nhân công: 200.000đ

Phương án thi công ép cọc.

Máy ép cọc đi thuê, công nhân do đơn vị bố trí, với 1 máy ép cọc cần có các công nhân phục vụ các công tác sau :

Trang 38

+ Treo buộc cọc vào dây cẩu

+ Điều chỉnh cọc vào giá ép

+ Hàn nối cọc

Vậy bố trí 1 máy ép có 5 công nhân phục vụ

* Tính phương tiện vận chuyển cọc:

Cọc được vận chuyển từ nơi sản xuất đến công trường và vận chuyển cách xacông trình 4km

- Chọn ôtô vận chuyển cọc mã hiệu IFA có các thông số kỹ thuật sau:

+ Dung tích xe q = 6m3

- Tốc độ lớn nhất Vmax = 75km/h

- Khối lượng xe không tải 5T

- Số lượng xe ôtô cần thiết:

ch t

T

m=

Với T là chu kỳ hoạt động của xe

quay do v d

t

Trong đó: tđ, tv là thời gian đi, về, giả thiết xe đi với vận tốc trung bình 30km/h

và cọc được di chuyển đi 10km

'106040

m Vậy m = 3 xe phục vụ cho 1 xe cẩu.

1.1.2.2 Các phương án thi công ép cọc.

1.1.2.2.1 Phương án 1.

Chọn 1 tổ máy ép cọc gồm:

+ 1 máy ép cọc EC03-94 có P=100 tấn

+ 1 cẩu bánh lốp MKG-16 có sức trục 10 tấn

Trang 39

+ 1 máy hàn công suất 23kw.

Thi công ngày 2 ca nhằm rút ngắn thời gian thi công Cần 5 người phục vụ một máy ép cọc

Thời gian máy 1 thi công: 30 ca

Thời gian thi công ép cọc là : 15 ngày (có 15 ca ngày và 15 ca tối)

Cọc được xếp theo đúng nhóm :cùng chiều dài, cùng tiết diện, mác bê tông, tuổi và gối kê.

TIẾN ĐỘ THI CÔNG ÉP CỌC – PHƯƠNG ÁN 1

Công tác ép cọc Thời gian thi công (ngày)

Ca 1

Ca 2

Ngày đăng: 27/10/2014, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Khối lượng công tác ép cọc. - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng 1. Khối lượng công tác ép cọc (Trang 17)
Bảng chi phí máy - phương án I - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng chi phí máy - phương án I (Trang 41)
Bảng tổng hợp chi phí ép cọc - phương án I - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng t ổng hợp chi phí ép cọc - phương án I (Trang 42)
Bảng tính chi phí nhân công - phương án II - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng t ính chi phí nhân công - phương án II (Trang 44)
Bảng chi phí máy phương án II - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng chi phí máy phương án II (Trang 44)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CễNG TÁC Bấ TễNG LểT MểNG PA2 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
2 (Trang 59)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC GIA CÔNG CỐT THÉP CỘT  PA1 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
1 (Trang 73)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN ĐÁY DẦM PA1 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
1 (Trang 75)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC LẮP VÁN KHUÔN THÀNH DẦM, SÀN, CẦU THANG  PA1 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
1 (Trang 76)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG CỐT THÉP SÀN, CẦU THANG PA1 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
1 (Trang 77)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUÔN DẦM, SÀN, CẦU THANG  PA1 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
1 (Trang 78)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỘT PA2 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
2 (Trang 85)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN ĐÁY DẦM PA2 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
2 (Trang 86)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC LẮP VÁN KHUÔN THÀNH DẦM, SÀN, CẦU THANG  PA2 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
2 (Trang 87)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC GIA CÔNG CỐT THÉP SÀN, CẦU THANG PA2 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
2 (Trang 88)
BẢNG TÍNH HPLĐ CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG CỐT THÉP SÀN, CẦU THANG PA2 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
2 (Trang 88)
BẢNG MA TRẬN CÔNG TÁC PHẦN THÂN PHƯƠNG ÁN 2 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
2 (Trang 90)
Bảng so sánh các phương án thi công phần thân - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng so sánh các phương án thi công phần thân (Trang 94)
Sơ đồ di chuyển tổ xây - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Sơ đồ di chuyển tổ xây (Trang 101)
BẢNG TỔNG HỢP HPLĐ CÔNG TÁC XÂY CÔNG VIỆC KHÁC TÍNH CHO 1 TẦNG - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
1 TẦNG (Trang 103)
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC TRÁT TRONG NHÀ - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC TRÁT TRONG NHÀ (Trang 107)
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC ỐP, LÁT - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC ỐP, LÁT (Trang 108)
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC LẮP THIẾT BỊ ĐIỆN - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC LẮP THIẾT BỊ ĐIỆN (Trang 109)
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC LẮP THIẾT BỊ NƯỚC - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC LẮP THIẾT BỊ NƯỚC (Trang 109)
BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC SƠN TRONG NHÀ LẦN 1 - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
1 (Trang 110)
BẢNG NHU CẦU GẠCH XÂY - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
BẢNG NHU CẦU GẠCH XÂY (Trang 121)
Bảng tổng hợp công suất sử dụng điện trong nhà T - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng t ổng hợp công suất sử dụng điện trong nhà T (Trang 128)
Bảng chi phí cấp điện phục vụ thi công - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng chi phí cấp điện phục vụ thi công (Trang 136)
Bảng chi phí hệ thống cấp nước TT Loại thiết bị Đơn - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
Bảng chi phí hệ thống cấp nước TT Loại thiết bị Đơn (Trang 137)
Bảng  tổng hợp chi phí chung dự thầu - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
ng tổng hợp chi phí chung dự thầu (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w