1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp)

39 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du PHẦN IV : SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO A. CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Tuần: 1 Tiết dạy: 01 Bài: 1 Ngày soạn:15 /08/2011 1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các q trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước. - Trình bày được cơ chế hấp thụ nước của thực vật. - Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khống (thụ động và chủ động) ở rễ của thực vật. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mơ tả hiện tượng biểu hiện trên hình. - Lập được bảng so sánh giữa các cơ chế hấp thụ nước và hấp thụ ion khống ở rễ 2) CHUẨN BỊ: 2.1. Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… 2.2. Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học  Giới thiệu chương trình SH11:  Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của nước đối với thực vật CH1: Nêu vai trò của nước đối với tế bào, cơ thể thực vật? Hướng dẫn học sinh liên hệ với thực tế để tìm hiểu vai trò của nước: - Nếu khơng có nước, cây có lấy được muối khống hay khơng? - Tại sao khi khơ hạn, tốc độ lớn của cây lại chậm? Buổi trưa nắng gắt tại sao cây khơng bị chết bởi nhiệt độ? - Học sinh liên hệ kiến thức cũ, tiến hành thảo luận nhóm để nêu vai trò của nước đối với thực vật 1. Vai trò của nước ở thực vật Làm dung mơi, đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo ngun sinh, đảm bảo hình dạng của tế bào, tham gia vào các q trình sinh lí của cây (thốt hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúp q trình trao đổi chất diễn ra bình thường…), ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm hình thái của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khống Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH 2: Hãy nêu những đặc điểm hình thái của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khống? CH3 : Hãy nêu những đặc điểm của tế bào lơng hút của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khống? - Nghiên cứu mục II SGK để trả lời… Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du 2. Cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây 2.1. Đặc điểm hình thái của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khống - Đặc điểm của hệ rễ thích nghi với chức năng hút nước: Rễ có khả năng ăn sâu, lan rộng, có khả năng hướng nước, trên rễ có miền hút với rất nhiều tế bào lơng hút. - Đặc điểm của tế bào lơng hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước: + Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin. + Có một khơng bào trung tâm lớn. + Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hơ hấp của rễ mạnh. 2.2. Cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây - Các con đường vận chuyển nước vào rễ cây: H 2 O và một số ion khống từ đất → TB lơng hút → các tế bào vỏ rễ → mạch gỗ của rễ qua 2 con đường: + Con đường qua thành tế bào - gian bào: H 2 O và một số ion khống từ đất → nội bì  → Caspariđai con đường TBC (Đai caspari nằm ở phần nội bì của rễ, có vai trò kiểm sốt các chất đi vào trung trụ, điều hòa vận tốc hút nước của rễ). Đặc điểm của con đường này là nhanh, khơng được chọn lọc. + Con đường qua chất ngun sinh - khơng bào: Chậm, được chọn lọc. - Cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây + Hấp thụ nước: theo cơ chế thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu + Hấp thụ ion khống: o Cơ chế thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, khơng cần năng lượng, có thể cần chất mang. o Cơ chế chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần năng lượng và chất mang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Tìm hiểu các tác nhân mơi trường ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây CH4: Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lơng hút? CH5: Hãy giải thích sự ảnh hưởng của mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây? Nhiệt độ, ánh sáng, O 2 , pH của mơi trường, đặc điểm lí hố của đất… Thảo luận nhóm để trả lời Hoạt động 4: Củng cố bài học và dặn dò Củng cố:  Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và hấp thụ ion khống ở rễ của thực vật?  So sánh các con con đường vận chuyển nước và ion khống từ dung dịch đất vào rễ cây?  Vị trí và vai trò của vòng đai Caspari của rễ Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 2 Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du Dặn dò: học bài và chuẩn bị trước bài 2. Trao đổi nước ở thực vật Tuần: 01 Tiết dạy:02 Bài: 2 Ngày soạn: 18 /08/2011 1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.1. Kiến thức: - Mơ tả được thành phần và đường đi của dịch mạch gỗ - Mơ tả được thành phần và sự dẫn truyền của dịch mạch rây 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mơ tả hiện tượng biểu hiện trên hình. - Lập được bảng so sánh giữa các thành phần và dòng dẫn truyền của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây 2) CHUẨN BỊ: 2.1. Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… 2.2. Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: - Các hình H2.1 – H2.6 - SGK, SBT SH11, Cơ sở lí thuyết & 500 câu hỏi trắc nghiệm SH 11, … 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học  Kiểm tra bài cũ: Trình bày cơ chế hấp thụ nước ở rễ của thực vật trên cạn?  Bài mới: Có hai con đường (dòng) vận chuyển các chất trong cây: * Con đường theo mạch gỗ: Vận chuyển nước, muối khống từ dưới lên. * Con đường theo mạch rây: Nước, chất hữu cơ chủ yếu từ trên xuống. Ngồi ra nước có thể được vận chuyển ngang, từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo, thành phần và đường đi của dòng mạch gỗ trong cây CH1: Hãy trình cấu tạo của dòng mạch gỗ ? GV củng cố và tổng qt về cấu tạo mạch gỗ(nhanh) CH2: Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ? CH3: Làm thế nào mà dòng mạch gỗ di chuyển được từ rễ lên thân tới các cơ quan bộ phận của cây? Cơ chế vận chuyển của nước trong mạch là thụ động (khuếch tán); cơ chế vận chuyển của muối khống và các chất hữu cơ có thể là thụ động (khuếch tán) có thể là chủ động (hoạt tải – vận chuyển ngược chiều nồng độ). - Trình bày thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất rễ? - Vì sao sự thoạt hơi nước qua lá lại tạo ra lực hút nước từ dưới lên trên? CH4: So sánh sự dẫn truyền nước và ion khống từ đất - Nghiên cứu mục I.1 và quan sát H 2.1 SGK để trả lời - Nghiên cứu mục I.2 SGK để trả lời : Nhờ 3 lực : Lực đẩy, lực hút của lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. - Quan sát H2.3 và trả lời lệnh I.2 SGK => đưa ra câu trả lời. - Giống nhau: Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 3 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du vào rễ cây và sự dẫn truyền nước và ion khống trong thân cây? + Cơ chế dẫn truyền nước: thẩm thấu + Cơ chế dẫn truyền ion khống: theo cơ chế thụ động và chủ động. - Khác nhau: … 1. Dòng mạch gỗ 1.1. Cấu tạo: Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khống từ rễ lên lá. 1.2. Thành phần của dịch mạch gỗ: Bao gồm H 2 O(chủ yếu), các ion khống và một số chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ. 1.3. Động lực của dòng mạch gỗ: Nước, muối khống được vận chuyển trong cây nhờ bó mạch gỗ theo chiều từ dưới lên nhờ các lực sau: - Lực đẩy(áp suất rễ) - Lực hút của lá(do thoạt hơi nước) - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về về cấu tạo, thành phần và đường đi của dòng mạch rây trong cây Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH 5: Hãy trình cấu tạo của dòng mạch rây ? CH6 : Hãy nêu thành phần của dịch mạch rây? CH7: Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác? - Nghiên cứu mục II.1 và quan sát H 2.5 SGK để trả lời - Nghiên cứu mục II.2 SGK để trả lời : - Nghiên cứu mục II.3 SGK để trả lời : 2. Dòng mạch rây 2.1. Cấu tạo: Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. 2.2. Thành phần của dịch mạch rây: Saccarơzơ, các axit amin, hoocmơn thực vật, các hợp chất hữu cơ, một số ion khống (nhiều K + ) 2.3. Động lực của dòng mạch rây: Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn(lá) và cơ quan chứa (rễ) Hoạt động 3: Củng cố bài học và dặn dò Củng cố:  Trình bày mối quan hệ giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?  Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra?  Nêu những điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây? Dặn dò: học bài và chuẩn bị trước bài 3. Thốt hơi nước Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 4 Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du Tuần: 02 Tiết dạy:03 Bài: 3 Ngày soạn: 22 /08/2011 1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.1. Kiến thức: - Trình bày được cơ chế thốt hơi nước, ý nghĩa của thốt hơi nước với đời sống của thực vật. - Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của cây trồng. - Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mơ tả hiện tượng biểu hiện trên hình. - Lập được bảng so sánh giữa các thành phần và dòng dẫn truyền của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây 2) CHUẨN BỊ: 2.1. Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… 2.2. Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 3.1, hình 3.3 và hình 3.4 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học  Kiểm tra bài cũ: Trình bày các con đường (dòng) vận chuyển các chất trong cây?  Bài mới: Trọng tâm của bài: thốt hơi nước qua lá Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của q trình thốt hơi nước CH1: Macximơp nhà sinh lí thực vật Nga cho rằng « Thốt hơi nước là tai họa tất yếu của cây » , Hãy lí giải câu nói trên ? - Nghiên cứu mục I SGK, tiến hành thảo luận nhóm → để trả lời 1. Vai trò của q trình thốt hơi nước - Tạo ra sức hút nước ở rễ. - Giảm nhiệt độ bề mặt thốt hơi → tránh cho lá, cây khơng bị đốt nóng khi nhiệt độ q cao. - Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện q trình quang hợp, giải phóng O 2 điều hồ khơng khí Hoạt động 2: Tìm hiểu về q trình thốt hơi nước qua lá Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH 2: Cơ quan nào là cơ quan chủ yếu điều tiết sự thốt hơi nước của cây ? Nêu thành phần cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước. CH3: Q trình thốt hơi nước qua lá diễn ra theo những - Lá là cơ quan thốt hơi nước - Chăm chú theo dõi : Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 5 THỐT HƠI NƯỚC Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du con đường nào? Trong đó con đường nào đóng vai trò chủ yếu? Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên khí khổng. CH4: Nêu q trình thốt hơi nước qua khí khổng? Nêu cơ chế đóng, mở khí khổng - Nghiên cứu mục II.2 SGK => Q trình thốt hơi nước qua khí khổng là chủ yếu,… - Nghiên cứu mục II.2 SGK , tiến hành thảo luận nhóm để trả lời : … 2. Thốt hơi nước qua lá - Lá là cơ quan thốt hơi nước chủ yếu của cây + Mặt trên của lá có lớp cutin(bảo vệ bề mặt lá, hạn chế sự mất nước) + Mặt trên(một số loại cây) và mặt dưới của lá có các tế bào khí khổng(là vị trí trao đổi nước, khí của lá với mơi trường) Cấu tạo của khí khổng: mỗi khí khổng gồm 2 tế bào hình hạt đậu, mỗi tế bào hạt đậu đều có thành trong mỏng, thành ngồi dày. - Q trình thốt hơi nước theo 02 con đường: qua khí khổng và qua cutin + Q trình thốt hơi nước qua khí khổng:  Đặc điểm: Vận tốc lớn, được điều chỉnh.  Cơ chế đóng mở khí khổng: o Khi no nước, thành mỏng của TB hạt đậu căng ra → thành dày cong theo → khí khổng mở → nước thốt ra ngồi. o Khi thiếu nước, thành mỏng của tế bào hạt đậu hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng → nước khơng được thốt ra ngồi. - Q trình thốt hơi nước qua lớp cutin:  Đặc điểm: Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.  Cơ chế: là sự thốt hơi nước của các tế bào biểu bì lá qua bề mặt cutin của lá. Hoạt động 3: tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước, cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH5: Hãy nêu các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước của cây? CH6: Các nhà sinh lí thực vật, Nhà nơng học làm thế nào tính tốn được cân bằng nước đối với cây trồng? - Nghiên cứu mục III SGK để trả lời : … - Nghiên cứu mục IV SGK để trả lời : … 3. Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước - Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng → ảnh hưởng đến thốt hơi nước. - Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hơ hấp ở rễ) và thốt hơi nước ở lá (do ảnh hưởng đến độ ẩm khơng khí). - Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì q trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm khơng khí càng tăng thì sự thốt hơi nước càng giảm. - Dinh dưỡng khống: Hàm lượng khống trong đất càng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao → hấp Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 6 Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du thụ nước càng giảm. 4. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí - Cân bằng nước: Tương quan giữa q trình hấp thụ nước và thốt hơi nước, đảm bảo cho cây phát triển bình thường. - Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách. Hoạt động 4: Củng cố bài học và dặn dò  Q trình thốt hơi nước qua lá?  Dặn dò: học bài và chuẩn bị trước bài 4. Vai trò của các ngun tố khống Tuần: 02 Tiết dạy:04 Bài: 4 Ngày soạn: 22 /08/2011 1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.1. Kiến thức: - Phân biệt được các ngun tố khống đại lượng và vi lượng. - Nêu được vai trò của chất khống ở thực vật. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mơ tả hiện tượng biểu hiện trên hình. - Nhận biết được các biểu hiện triệu chứng của cây khi thiếu các ngun tố dinh dưỡng thiết yếu 2) CHUẨN BỊ: 2.1. Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… 2.2. Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 3.1, hình 3.3 và hình 3.4 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học  Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vai trò của q trình thốt hơi nước qua lá và các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước? - Trình bày q trình thốt hơi nước qua lá?  Bài mới: Trọng tâm của bài: Vai trò của các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngun tố dinh dưỡng thiết yếu và vai trò của chúng trong cây Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1 : Quan sát H4.1 và H4.2, qua đó các em có nhận xét gì ? CH2 : Ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu là gì ? Có mấy nhóm ngun tố dinh dưỡng, căn cứ vào đâu để phân chia các nhóm ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu ? CH3: Hãy nghiên cứu Bảng 4( Vai trò của một số ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu), qua đó nêu vai trò tổng qt - Quan sát H4.1 và H4.2 SGK, tiến hành thảo luận nhóm → để trả lời + Ngun tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống. + Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào khác, - Nghiên cứu mục I SGK, trả lời : … - Nghiên cứu mục II, nội dung bảng 4 SGK, trả lời : … Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 7 VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du của các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu ? 1. Ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu và vai trò của chúng trong cây 1.1. Khái niệm về ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu - Ngun tố khống thiết là : + Ngun tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống. + Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào khác. + Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyể hóa vật chất trong cơ thể. - Các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu được chia thành 2 nhóm: Các ngun tố khống đại lượng và các ngun tố vi lượng. 1.2. Vai trò của các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu - Các ngun tố khống đại lượng: + Bao gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Vai trò:  Chủ yếu đóng vai trò cấu trúc của tế bào, cơ thể; điều tiết các q trình sinh lí.  Ví dụ: SGK - Các ngun tố khống vi lượng(chiếm ≤ 100mg/1kg chất khơ của cây):  Chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa các enzim.  Ví dụ: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn cung cấp các ngun tố dinh dưỡng cho cây Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH 4: Hãy nêu các nguồn cung cấp các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu cho cây ? CH5: Cây trồng hấp thụ các ngun tố dinh dưỡng từ đất ở trạng thái nào? Làm thế nào để cây trồng khai thác có hiệu quả nguồn dinh dưỡng khống trong đất ? CH6: Dựa vào đồ thị H4.3, hãy rút nhận xét về liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt nhất? CH7: Có phải tất cả các loại cây trồng đều có nhu cầu như nhau về các loại và liều lượng phân bón? CH8: Để cây trồng sinh trưởng tốt nhất ta cần phải chú ý gì khi bón phân? - Nghiên cứu mục III.1, III.2 SGK, trả lời : + Phân bón cho cây trồng + Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khống cho cây - Nghiên cứu mục III.1, III.2 SGK, tiến hành thảo luận nhóm để trả lời - Quan sát đồ thị H4.3 và nội dung mục III.2 SGK => để trả lời : … - Dựa vào kiến thức đã học và thực tiễn trồng trọt => để trả lời : … Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 8 Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du 2. Ngồn cung cấp các ngun tố dinh dưỡng khống cho cây 2.1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khống cho cây - Trong đất các ngun tố khống tồn tại ở 2 dạng + Khơng tan + Hồ tan - Cây chỉ hấp thụ các muối khống ở dạng hồ tan. 2.2.Phân bón cho cây trồng - Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng - Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao q mức cần thiết sẽ. + Gây độc cho cây + Ơ nhiễm nơng sản + Ơ nhiễm mơi trường nước, đất … - Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp. Hoạt động 3: Củng cố bài học và dặn dò  Nêu vai trò của các ngun tố dinh dưỡng khống thiết u? Cho ví dụ về một số biểu hiện khơng bình thường của cây khi thiếu các ngun tố dinh dưỡng?  Dặn dò: học bài và chuẩn bị trước bài 5. Dinh dưỡng ni tơ ở thực vật Tuần: 03 Tiết dạy:05-06 Bài: 5,6 Ngày soạn: 30 /08/2011 1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của ngun tố nitơ đối với đười sống cây trồng - Nêu được các nguồn cung cấp nitơ trong tự nhiên và các dạng nitơ cây hấp thụ từ đất. - Trình bày được sự đồng hố nitơ khống và nitơ tự do (N 2 ) trong khí quyển. - Trình bày được mối quan hệ giữa phân bón và năng suất cây trồng. .1.2. Kỹ năng: - Biết bố trí một thí nghiệm về phân bón. 2) CHUẨN BỊ: 2.1. Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… 2.2. Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 5.1, hình 5.2 và hình 6.1, 6.2. 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vai trò của các ngun tố dinh dưỡng thiết yếu?  Bài mới: Trọng tâm của bài: Q trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò sinh lí ngun tố nitơ và nguồn cung cấp nitơ trong tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 9 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Biên soạn: Hồ Văn Hiền Trường THPT Nguyễn Du Quan sát H5.1 và H5.2(a,b), và nghiên cứu mục I SGK trang 25 qua đó các em có nhận xét gì về : CH1 :Vai trò chung của nitơ đối với sự phát triển của cây ? CH2 :Vai trò cấu trúc của ntơ ? CH3 :Vai trò điều tiết của ntơ ? CH4 :Hãy nêu nguồn cung cấp nitơ trong tự nhiên ? Cây trồng có thể hấp thụ được các dạng nitơ nào ? - Quan sát H5.1 và H5.2 SGK, tiến hành thảo luận nhóm → để trả lời : + Là ngun tố dinh dưỡng thiết yếu. + Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây + Tham gia thành phần của các enzim, hoocmơn - Nghiên cứu mục III trang 28 SGK để trả lời: + Nitơ trong đất: khống, hữu cơ + Nitơ trong KK: N 2 , NO, NO 2 + ở dạng NH 4 + và NO 3 - . 1. Vai trò sinh lí của ngun tố nitơ - Vai trò chung : là ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu - Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prơtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể. - Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmơn…→ điều tiết các q trình sinh lí, hố sinh trong tế bào, cơ thể. 2. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây - Nitơ phân tử trong khí quyển(N 2 ), chiếm khoảng 80%, cây khơng hấp thu được. - Nitơ trong đất(đất là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây) : nitơ khống và nitơ hữu cơ, rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khống ở dạng NH 4 + và NO 3 - . Hoạt động 2: Tìm hiểu về các q trình chuyển hóa nitơ trong cây và trong tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH6 : Thực hiện lệnh thứ 2 SGK ? CH7: NH 3 trong mơ thực vật được đồng hóa ntn ? CH8: Q trình chuyển hóa nitơ trong đất diễn ra ntn ? CH9: Q trình cố định nitơ phân tử diễn ra ntn ? - Q trình khử nitrat: NO 3 - → NH 4 + (dạng khử) → nitơ(dạng khử) trong các hợp chất hữu cơ. - Nghiên cứu mục II.2 SGK t26để trả lời - QS H6.1 và n/cứu mục IV.1 SGK để trả lời - QS H6.1 và n/cứu mục IV.2 SGK để trả lời 3. Q trình chuyển hóa nitơ 3.1. Q trình đồng hóa nitơ trong cây - Khử NO 3 - diễn ra trong mơ rễ và lá : NO 3 - → NO 2 - → NH 4 + - Đồng hố NH 3 diễn ra trong mơ thực vật: + Amin hố trực tiếp : axit xêtơ + NH 3 → axit amin + Chuyển vị amin : a.a + axit xêtơ → a.a mới + a. xêtơ mới + Hình thành amít : a.a đicacbơxilic + NH 3 → amít Ý nghĩa của việc hình thành amít: * Giải độc cho cây khi NH 3 tích luỹ nhiều. *Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho q trình tổng hợp axít amin, trong cơ thể thực vật khi cần thiết 3.2. Q trình chuyển hố nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn: Giáo án Sinh học 11 – chương trình chuẩn Trang 10 Chất hữu cơ NH 4 + NO 3 - Vi khuẩn amơn hố Vi khuẩn nitrat hố [...]... với nước Tiến hành theo dõi cho đến khi th y 2 chậu có sự khác nhau 4 THU HOẠCH Mỗi học sinh làm một bản tường trình, theo nơi dung sau: 4.1 Th nghiệm 1: Bảng ghi tốc độ th t hơi nước của lá tính theo th i gian: Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí của Th i gian chuyển màu của giấy cơban lá clorua Mặt trên Mặt dưới Giải th ch vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá 2 Th nghiệm 2: Giáo án Sinh học 11 – chương... từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ th p ở rể C Vận chuyển từ nơi có nồng độ th p đến nơi có nồng độ cao ở rể khơng cần tiêu hao năng lượng D Vận chuyển từ nơi có nồng độ th p đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng Câu 17: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến q trình hấp th nước của rễ như th nào? A Độ ẩm đất khí càng th p, sự hấp th nước càng lớn B Độ đất càng th p, sự hấp th nước... Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11 - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… 2.2 Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 12.1, hình 12.2 và các Phiếu học tập 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ(5') phân bệt hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí ở th c vật? Bài mới: Trọng tâm của bài: Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa và đặc điểm tiêu hóa ở th ăn th c vật và th ăn th t... động nhóm 2 CHUẨN BỊ: 2.1 Học sinh: - Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11 - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… 2.2 Giáo viên: 2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 17.1 → hình 17.5, bảng 17 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ(5') Nêu những điểm khác nhau trong q trình tiêu hóa th c ăn ở th ăn th c vật và th ăn th t? Bài mới: Trọng tâm của bài: Các hình th c hơ hấp ở động vật Hoạt động... động dạy – học Kiểm tra bài cũ(5') - Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất của th c vật? - Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế? Bài mới: Trọng tâm của bài: Con đường hơ hấp ở th c vật Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hơ hấp ở th c vật(8') Hoạt động của GV Th c vật khơng có cơ quan chun trách về hơ hấp, q trình hơ hấp xảy ra trong mọi cơ quan của cơ th th c chất q trình hơ hấp... nhóm báo cáo kết quả th nghiệm trước lớp Tuần: 07 Tiết dạy:13 Ngày soạn: 25 /09/2011 Bài: 14 TH C HÀNH: PHÁT HIỆN HƠ HẤP Ở TH C VẬT 1 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh phải có khả năng th c hiện các th nghiệm - Phát hiện hơ hấp của th c vật qua sự th i CO2 - Phát hiện hơ hấp ở th c vật qua sự hút O2 2 CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm 5 - 6 học sinh cùng chuẩn bị dụng cụ và tiến hành th nghiệm + Mẫu vật... Th Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hơ hấp: Phổi th có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu Phổi chim có th m nhiều ống khí Cơ chế: + Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang + Sự th ng khí chủ yếu nhờ các cơ hơ hấp làm thay đổi th tích khoang th n (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (th ); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của th m miệng (lưỡng cư) Nhờ hệ th ng... CÁC NHĨM TH C VẬT C3, C4 VÀ CAM 1) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1.1 Kiến th c: - Trình bày được q trình quang hợp ở th c vật C3 (th c vật ơn đới) bao gồm pha sáng và pha tối - Trình bày được đặc điểm của th c vật C 4: sống ở khí hậu nhiệt đới, cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch, có hiệu suất cao - Nêu được th c vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có năng suất th p - Trình... 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ: Trình bày những đặc điểm cấu tạo của lục lạp th ch nghi với chức năng QH? Bài mới: Trọng tâm của bài: quang hợp Th c vật C3 Hoạt động 1: Tìm hiểu về pha sáng của q trình quang hợp ở các nhóm th c vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1 : Nêu khái niệm về pha sáng của quang hợp? - Nghiên cứu mục I.1 → để trả lời : CH2 : Pha sáng diễn ra ở đâu, theo... vách dày căng theo nên khí khổng mở ra Câu 10: Vai trò chủ yếu của Mg đối với th c vật là: A Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng B Th nh phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Th nh phần của th nh tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim D Th nh phần của diệp lục, hoạt hố enzim Câu 11: Th c vật chỉ hấp thu được dạng . khi học xong bài này học sinh phải: 1.1. Kiến th c: - Trình bày được vai trò của nước ở th c vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các q trình sinh lí của cây. Th c vật phân. - Học sinh liên hệ kiến th c cũ, tiến hành th o luận nhóm để nêu vai trò của nước đối với th c vật 1. Vai trò của nước ở th c vật Làm dung mơi, đảm bảo sự bền vững của hệ th ng keo ngun sinh, . hình dạng của tế bào, tham gia vào các q trình sinh lí của cây (th t hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúp q trình trao đổi chất diễn ra bình th ờng…), ảnh hưởng đến sự phân bố của th c vật. Hoạt

Ngày đăng: 27/10/2014, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian: - Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp)
Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian: (Trang 12)
2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 8.1, hình 8.2 và hình 8.3. - Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp)
2.2.1 Phương tiện dạy học: Các hình 8.1, hình 8.2 và hình 8.3 (Trang 13)
2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 9.1, hình 9.2, 9.3 và hình 9.4. - Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp)
2.2.1 Phương tiện dạy học: Các hình 9.1, hình 9.2, 9.3 và hình 9.4 (Trang 16)
- Nghiên cứu mục III. 4, bảng 17 và quan sát  17.5  → - Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp)
ghi ên cứu mục III. 4, bảng 17 và quan sát 17.5 → (Trang 35)
- Nghiên cứu mục III. 4, bảng 17 và quan sát  17.5  → - Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp)
ghi ên cứu mục III. 4, bảng 17 và quan sát 17.5 → (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w