Khái niệm về hơ hấp ngồi và bề mặt trao đổi khí Khái niệm

Một phần của tài liệu Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp) (Trang 35 - 36)

- Các biện pháp bảo quản nơng sản: * Bảo quản khơ

1. Khái niệm về hơ hấp ngồi và bề mặt trao đổi khí Khái niệm

1.1. Khái niệm

- Hơ hấp bao gồm: Hơ hấp ngồi và hơ hấp trong.

- Hơ hấp ngồi: Trao đổi khí với mơi trường bên ngồi theo cơ chế khuếch tán

→ cung cấp oxi cho hơ hấp tế bào, thải CO2 từ hơ hấp tế bào ra ngồi.

1.2. Bề mặt trao đổi khí

- Bề mặt TĐK là bộ phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào trong và

CO2 khuếch tán từ TB(hoặc máu) ra ngồi.

- Hiệu quả TĐK của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt TĐK:

+ Bề mặt TĐK rộng + Bề mặt mỏng và ẩm ướt

+ Cĩ nhiều mao mạch và sắc tố hơ hấp.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về các hình thức hơ hấp ở động vật(25')

CH5: Nêu các hình thức hơ hấp chủ yếu ở động vật? CH6: Nêu đại diện và đặc điểm trong cơ chế hơ hấp qua bề mặt cơ thể?

CH7: Thực hiện lệnh 2 SGK trang 72 ?

CH8: Nêu các đại diện ĐV hơ hấp bằng mang và đặc điểm cấu tạo của mang thích nghi với chức năng hơ hấp dưới nước ?

CH9: Nêu các đại diện ĐV hơ hấp bằng phổi và trả lời lệnh 4 SGK?

CH10: Giải thích vì sao Cim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất?

-Nghiên cứu phần mở đầu mục III SGK để trả lời

-Nghiên cứu nội dung mục III.1 và quan sát H17.1 để trả lời

-Liên hệ phần kiến thức trên và nghiên cứu mục III.2, quan sát H17.2 thảo luận nhĩm để trả lời -Nghiên cứu mục III. 3, quan sát H17.3, 17.4 Thảo luận

nhĩm để trả lời (Thực hiện lệnh 3 SGK trang 73):

-Nghiên cứu mục III. 4, bảng 17 và quan sát 17.5

Thảo luận nhĩm để trả lời câu 9, 10 2.Các hình thức hơ hấp ở động vật

2.1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

- Đại diện: động vật đơn bào(amip, trùng dày,...), đa bào bậc thấp(Ruột khoang, giun trịn, giun dẹp)

- Cơ chế hơ hấp:

+ Động vật đơn bào: khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bào.

+ Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể.

2.2. Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí

- Đại diện: một số lồi động vật ở cạn như cơn trùngnhư cơn trùng... - Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hơ hấp: Hệ thống ống khí được cấu

tạo từ những ống dẫn chứa khơng khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào.

- Cơ chế:

+ Khí O2 từ mơi trường ngồi  →HHTO Tế bào, CO2 →HHTO ra mơi trường + Sự thơng khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.

2.3. Trao đổi khí bằng mang

- Đại diện: các lồi cá, chân khớp(tơm, cua ,...), thân mềm(Trai, ốc,...)

- Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hơ hấp:

Mang cĩ các cung mang, trên các cung mang cĩ phiến mang cĩ bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.

Một phần của tài liệu Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w