Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hồ nở các nhĩm động vật khác nhau Nêu được đặc điểm hoạt động của các cơ quan tuần hồn

Một phần của tài liệu Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp) (Trang 36 - 39)

- Nêu được đặc điểm hoạt động của các cơ quan tuần hồn

1.2. Kỹ năng: rèn luyện được kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhĩm.4. CHUẨN BỊ: 4. CHUẨN BỊ:

2.1. Học sinh:

- Sách: SGK, Sách bài tập sinh học 11.- Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,… - Vở ghi lí thuyết, vở bài tập, bút,…

2.2. Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 18.1 → hình 19.4, bảng 19.1, 19.2 SGK 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra bài cũ(5')

CH1: Phân biệt 4 hình thức hơ hấp ở động vật? CH2: So sánh các dạng tuần hồn ở động vật?

Bài mới:Trọng tâm của bài: Các dạng tuần hồn ở động vật – Hoạt động của tim

Hoạt động 1:Tìm hiểu về các dạng tuần hồn ở động vật(35')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

CH1: Ở các nhĩm ĐV đơn bào, ĐV cĩ cơ thể

nhỏ dẹp quá trình trao đổi các chất diễn ra ntn? CH2: Vì sao động vật cĩ kích thước lớn cần phải cĩ HTH ? Cĩ mấy dạng tuần hồn và sắp xếp theo QL tiến hĩa?

CH3: Hãy nêu đại diện các nhĩm ĐV cĩ HTH hở và đặc điểm của HTH hở ?

CH4: So sánh đặc điểm cơ bản giữa HTH hở và hệ tuần hồn kín ?

CH5: Phân biệt hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép?

-Nghiên cứu phần mở đầu mục II SGK để trả lời câu 1, 2

-Nghiên cứu mục II.1, quan sát H18.1 độc lập

nghiên cứu để trả lời

-Liên hệ kiến thức I.1 rồi nghiên cứu mục II. 2, quan sát H18.1, 18.2 Thảo luận nhĩm để trả lời

-Nghiên cứu mục III. 4, bảng 17 và quan sát 17.5

Thảo luận nhĩm để trả lời câu 9, 10 1.Các dạng hệ tuần hồn ở động vật

- Động vật đơn bào và nhiều lồi động vật đa bào bậc thấp khơng

cĩ hệ tuần hồn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.

- Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã cĩ hệ tuần hồn, dịch tuần hồn (máu, dịch mơ) được vận chuyển đi khắp cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho các tế bào, đồng thời nhận các chất thải từ các tế bào để vận chuyển tới cơ quan bài tiết nhờ hoạt động của tim và hệ mạch. Tùy theo cấu tạo hệ mạch cĩ thể phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín.

2.1. Hệ tuần hồn hở

- Đại diện: đa số thân mềm và chân khớp

- Đặc điểm của HTH:

+ Cĩ một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mơ, máu lưu thơng với tốc độ chậm

2.2. Hệ tuần hồn kín

- Đại diện: Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và ĐVCXS

- Đặc điểm của HTH:

+ Máu lưu thơng trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hịa và phân phối máu nhanh.

+ Hệ tuần hồn kín cĩ 2 loại: Tuần hồn đơn (một vịng tuần hồn) và

tuần hồn kép (hai vịng tuần hồn). Tuần hồn kép cĩ ưu điểm hơn tuần hồn đơn vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đĩ mới được tim bơm đi nuơi cơ thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi được xa hơn.

Hoạt động 2 (5'): Củng cố và dặn dị tiết 17

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 SGK

- Học bài và chuẩn bị trước bài 19 – Tuần hồn máu(tt)

Hoạt động 3:Tìm hiểu về hoạt động của các cơ quan hệ tuần hồn động vật(35')

GV Mơ tả thí nghiệm Tim ếch và cơ bắp chân ếch được cắt rời khỏi cơ thể và cho vào cốc chứa dd sinh lí rồi cho HS quan sát

CH6:Tại sao tim lại cĩ khả năng co giản tự động cịn bắp chân ếch thì khơng?

CH7: Vậy tính tự động của tim là gì? Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim?

CH8: Chu kì tim là gì? Nêu trình tự và thời gian hoạt động của tâm nhĩ và tâm thất ở người?

CH9: Trả lời lệnh 1 bài 19

CH10: Hãy nêu cấu trúc của hệ mạch? Vai trị của từng thành phần cấu trúc?

- Lắng nghe

- Nghiên cứu mục III.1 và quan sát H19.1 để trả lời 6, 7

- Nghiên cứu mục III.2, quan sát H19.2 để trả lời

- Liên hệ KT đã học, suy luận trả lời - Nghiên cứu mục IV.1 và trả lời nhanh

CH11: Hoạt động của tim sẽ gây ra những biến đổi nào trong hệ mạch?

CH12: Huyết áp là gì, ứng với hoạt động của tim huyết áp cĩ mấy trị số - giải thích?

CH13: Vận tốc máu là gì? Trả lời lệnh thứ 4SGK

- Nghiên cứu mục IV.2 và quan sát H19.3, bảng 19.2 để trả lời câu hỏi 11, 12 và lệnh thứ2, 3 SGK

- Nghiên cứu mục IV.3 và quan sát H 19.4 để trả lời?

2. Hoạt động của các cơ quan hệ tuần hồn

2.1. Hoạt động của tim

- Tính tự động của tim: Tim co giãn tự động theo chu kì do cĩ hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bĩ His và mạng Puơckin).

- Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung.

2.2. Hoạt động của hệ mạch:

- Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.

- Huyết áp cĩ hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương).

- Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu

phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.

- Vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.

Hoạt động 4 (5'): Củng cố và dặn dị tiết 18

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Học bài và chuẩn bị trước bài 21- Thực hành: đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người

Một phần của tài liệu Sinh 11: Tuần1 -> Tuần9(các bài TH có tham khảo của đồng nghiệp) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w