1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thực hành công nghệ sinh học

29 691 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 297,5 KB

Nội dung

THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI 1 SẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN I. Tổng quan Saccharomyces là một chi nấm men được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm như làm bánh mì, sản xuất cồn. Saccharomyces có nghĩa là nấm đường và là loại vi sinh vật duy nhất được sản xuất với quy mô rất lớn trên thế giới. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất men là mật rỉ, ngoài ra một số hóa chất khác sẽ được cung cấp trong quá trình nuôi cấy men để bổ sung các chất dinh dưỡng mà mật rỉ không đủ [3] . Saccharomyces cereviseae có những yêu cầu công nghệ sau [2] : Có sức phát triển maajnh trong dịch đường lên men. Có khả năng tiết ra hệ enzyme zimaza để lên men nhanh và hoàn toàn. Có khả năng lên men ở nhiệt độ tương đối cao mùa hè (35-38 0 ). Có khả năng chịu được ở độ cồn tương đối ( khoảng trên 10 0 ) trong quá trình lên men. Chịu được ở môi trường acid, có pH khoảng 4-4,5 hoặc thấp hơn. Trong quá trình nuôi cấy nấm men người ta phải kiểm soát lượng mật rỉ nạp vào bồn lên men theo lượng cồn có trong môi trường lên men. Nếu lượng mật nạp vào nhiều quá nấm men sẽ không sinh sản mà sẽ thực hiện quá trình lên men tạo ra cồn khiến nồng độ cồn tăng cao và năng suất men sẽ giảm, nhưng nếu lượng mật nạp vào quá ít nấm men sẽ thiếu dinh dưỡng cho sinh trưởng [3] . Chất lượng của nấm men phụ thuộc vào công dụng của nó. Nếu sản xuất men bánh mì thì năng lực sinh khí trong bột (hoạt tính) là thông số cần kiểm soát, nếu nấm men dùng cho công nghiệp cồn t hì khả năng chịu nồng độ cồn cao là quan trọng [3] . Hiện nay nhờ vào tiến bộ của công nghệ gen nên người ta có thể tạo ra các chủng nấm men phù hợp với các công dụng của nó và cho năng suất cao. Tuy nhiên công nghệ kiểm soát quá trình lên men vẫn đóng vai trò quan trọng để sản xuất các mẻ men chất lượng và sản lượng cao [3] Quy trình sản xuất nấm men có thể tóm tắt như sau [3] : Nuôi cấy trong phòng thí nghiệm  Nuôi cấy men giống trong nhà máy  Ly tấm men giống  Nuôi cấy men thương mại  Ly tấm men thương mại  Lọc men  Đóng gói sản phẩm men tươi hoặc sấy khô để có sản phẩm men khô. Hình 1: Saccharomyces cereviseae 1 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sản phẩm men tươi có thời hạn sử dụng ngắn chỉ vài tuần và phải trữ lạnh, sản phẩm men khô có thời hạn sử dụng dài hơn, thường trên 1 năm nếu được hút chân không và được trữ trong điều kiện thường [3] . Quá trình sản xuất men sẽ tiêu tốn rất nhiều nước và thải ra môi trường một lượng lớn nước thải với hàm lượng COD và BOD cao đòi hroi các nhà máy pahri trang bị một hệ thống xử lý nước thải [3] .  Đánh giá chất lượng men trong sản xuất: Những nòi men rượu được dùng trong sản xuất cần có những yêu cầu sau: hoạt lực lên men cao, chịu được độ rượu cao, có khả năng phát triển và hoạt động trong môi trường acid, có thể chịu đựng được một số sản phẩm trao đổi chất của vi sinh vật tạp nhiễm [2] . Những giống men rượu tinh bột cần phải lên men được glucose, maltose và các mono hoặc disaccarit khác có chứa trong môi trường cũng như biến đổi được các dextrin [2] . Nấm men dùng trong thùng lên men cần có những chỉ số sau: số lượng tế bào nảy chồi 10-15%, lượng tế bào chết không quá 2-4% ( số này tăng có nghĩa là trong môi trườgn có mặt các tác nhân kìm hãm hoạt động sống của nấm men); số tế bào chứa glycogen không nhỏ hơn 70% số lượng tế bào nấm men không nhỏ hơn 120 – 140 triệu/ ml [3] . II. Nguyên vật liệu và phương pháp thí nghiệm II.1 Nguyên vật liệu - Giống nấm men được sử dụng là Saccharomyces cerevisiae được nuôi và giữu trong ống nghiệm thạch nghiêng. - Thiết bị lắc ổn nhiệt - Kính hiển vi - Buồng đếm hồng cầu - Dung dịch Methylen blue( cần được lọc bỏ tạp chất vì nếu có tạp chất thì khi quan sát trong kính hiển vi sẽ khó đếm được tế bào nấm men) - Nhóm chuẩn bị môi trường gồm các thành phần sau: + Peptone: 1% + Yeast extract: 0,5% + Saccharose: 5% + NaCl: 0,5% + Nước cho đủ 250 ml II.2 Phương pháp thí nghiệm II.2.1 Sản xuất sinh khối - Chuyển giống( mà cán bộ phòng thí nghiệm đã nuôi cấy trong 72 giờ ở điều kiện nhiệt độ phòng) vào bình chứa môi trường đã chuẩn bị. - Số lượng nấm men được thêm vào môi trường là ml. - Cho bình tam giác vào thiết bị lắc ổn nhiệt, lắc với tốc độ 220 rpm. 2 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC - Nhiệt độ: 28-35 0 C, pH = 4,5- 7,0. II.2.2 Tiến hành quan sát tế bào nấm men dưới kính hiển vi bằng buồng đếm hồng cầu. - Các chỉ tiêu cần quan sát: + Tổng số tế bào/ml + Tổng số tế bào nấm men nảy chồi + Tổng số tế bào nấm men chết - Cách tiến hành: + Hút 5ml dung dịch đã bổ sung nấm men cho vào ống nghiệm + Từ 5ml trên hút 4ml dung dịch cho vào ống nghiệm, sau đó bổ sung 1 giọt Methylen blue. Lắc đều trong vòng 1 phút để màu thấm vào tế bào chết. Cho dung dịch trong ống nghiệm lên buồng đếm hồng cầu và quan sát dưới kính hiển vi. o Đếm tổng số tế bào trên 5 ô vuông lớn. o Đếm tổng số tế bào chết( là tế bào có màu xanh, mà khi quan sát ta thấy tế bào toàn màu đen) trên 5 ô vuông lớn. o Đếm tổng số nấm men nảy chồi trên 5 ô vuông lớn. Chỉ đếm những tế bào có chồi < ½ tế bào mẹ, các chồi > ½ tế bào mẹ được tính là một tế bào riêng lẻ. o Từ lần đếm thứ 2 trở lên nên pha loãng gấp 2,3…với nước để dễ quan sát vì sau thời gian lắc ổn nhiệt thì số lượng tế bào nấm men sẽ tăng. II.2.3 Tiến hành đo độ hấp thu A 600nm - Sau khi hút 4ml từ dung dịch mẫu để đếm tế bào thì 1ml còn lại sẽ pha với 4ml nước rồi đem đi đo độ hấp thu với bước sóng là 600nm.  Lưu ý: - Cần tiến hành đo độ hấp thu và đếm tế bào trên buồng đếm hồng cầu trong thời gian gần nhau vì nếu để 2 thí nghiệm này cách xa nhau sẽ làm sai lệch kết quả vì tế bào nấm men nảy chồi hay chết rất nhanh. Ví dụ: khi ta đo độ hấp thụ xong, khoảng nữa tiếng sau mới đếm tế bào thì số lượng tế bào để đếm và để đo độ hấp thu là khác xa nhau. - Khi đếm trên buồng đếm hồng cầu thì thời gian đếm không được quá 15 phút, vì nếu đếm lâu quá thì số lượng tế bào sẽ thay đổi. - Khi cho Methylen blue vào thì cần cho 1 lượng rất ít vì nếu cho quá nhiều sẽ làm đục dung dịch và khó đếm. - Cần chú ý khoảng thời gian chờ giữa các lần đếm tế bào là như nhau để đảm bảo kết quả ít bị sai lệch - Sau mỗi thời gian lắc ổn nhiệt để tế bào nấm men phát triển thì khi đếm tế bào cần pha loãng dung dịch để dễ đếm số lượng tế bào III. Kết quả và biện luận III.1 Số liệu khi thực hành 3 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thời gian (giờ) Độ pha loãng A 600nm Tổng số tế bào Tổng số tế bào trong 5 ô vuông lớn Tổng số tế bào nảy chồi Tổng số tế bào nảy chồi trong 5 ô vuông lớn Tổng số tế bào chết Tổng số tế bào chết trong 5 ô vuông lớn 8h 0 0,153 875 175 105 21 10 2 9h 0 0,159 1155 231 185 37 5 1 10h 3 lần 0,224 1320 264 210 42 0 0 11h 4 lần 0,291 2060 412 200 40 0 0 12h 5 lần 0,339 3175 635 375 75 25 5 13h 6 lần 0,371 4200 840 570 114 0 0 14h 7 lần 0,546 7070 1414 1560 312 70 14 III.2 Kết quả - Tổng số tế bào (tính trung bình) = 875 1155 1320 2060 3175 4200 7070 7 + + + + + + = 2836 tế bào - Tổng số tế bào nảy chồi (tính trung bình) = 105 185 210 200 375 570 1560 7 + + + + + + = 458 tế bào - Tổng số tế bào chết (tính trung bình) = 10 5 0 0 25 0 70 7 + + + + + + = 16 tế bào 3.2.1 Cách tính số tỉ lệ tế bào nảy chồi, tế bào chết: - Tổng số tế bào trong 1 ml nghiên cứu + Lúc 8 giờ t: 4 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC N 1 = (a/b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 175 400 10 1 80 0,1 x x x x    ÷   = 875x10 4 tế bào + Lúc 9 giờ: N 2 = (a/b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 231 400 10 1 80 0,1 x x x x    ÷   = 1155x10 4 tế bào + Lúc 10 giờ: N 3 = (a/b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 264 400 10 3 80 0,1 x x x x    ÷   = 3960x10 4 tế bào + Lúc 11 giờ: N 4 = (a/b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 412 400 10 4 80 0,1 x x x x    ÷   = 8240x10 4 tế bào + Lúc 12 giờ: N 5 = (a/b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 635 400 10 5 80 0,1 x x x x    ÷   = 15875x10 4 tế bào + Lúc 13giờ: N 6 = (a/b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 840 400 10 6 80 0,1 x x x x    ÷   = 25200x10 4 tế bào + Lúc 14giờ: N 7 = (a/b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 1414 400 10 7 80 0,1 x x x x    ÷   = 49490x10 4 tế bào Tổng số tế bào trong 1ml nghiên cứu( tính trung bình) N a = 1 2 3 4 5 6 7 7 N N N N N N N + + + + + + = 875 1155 3960 8240 15875 25200 49490 7 + + + + + + =14971x10 4 tế bào - Tổng số tế bào chết trong 1ml nghiên cứu: + Lúc 8giờ: N 1 = (a 1 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 2 400 10 1 80 0,1 x x x x    ÷   =100x10 3 tế bào + Lúc 9 giờ: 5 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC N 2 = (a 1 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 1 400 10 1 80 0,1 x x x x    ÷   = 50x10 3 tế bào + Lúc 10 giờ: N 3 = (a 1 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 0 400 10 3 80 0,1 x x x x    ÷   = 0 tế bào + Lúc 11 giờ: N 4 = (a 1 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 0 400 10 4 80 0,1 x x x x    ÷   = 0 tế bào + Lúc 12 giờ: N 5 = (a 1 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 5 400 10 5 80 0,1 x x x x    ÷   = 1250x10 3 tế bào + Lúc 13giờ: N 6 = (a 1 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 0 400 10 6 80 0,1 x x x x    ÷   = 0 tế bào + Lúc 14giờ: N 7 = (a 1 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 14 400 10 7 80 0,1 x x x x    ÷   = 4900x10 3 tế bào Tổng số tế bào chết tính trong 1ml mẫu nghiên cứu (tính trung bình) N b = 1 2 3 4 5 6 7 7 N N N N N N N + + + + + + = 100 50 0 0 1250 0 4900 7 + + + + + + = 90x10 4 tế bào - Tổng số tế bào nảy chồi trong 1ml mẫu nghiên cứu: + Lúc 8giờ: N 1 = (a 2 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 21 400 10 1 80 0,1 x x x x    ÷   =105x10 4 tế bào + Lúc 9 giờ: N 2 = (a 2 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 37 400 10 1 80 0,1 x x x x    ÷   = 185x10 4 tế bào + Lúc 10 giờ: 6 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC N 3 = (a 2 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 42 400 10 3 80 0,1 x x x x    ÷   = 630x10 4 tế bào + Lúc 11 giờ: N 4 = (a 2 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 40 400 10 4 80 0,1 x x x x    ÷   = 800x10 4 tế bào + Lúc 12 giờ: N 5 = (a 2 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 75 400 10 5 80 0,1 x x x x    ÷   = 1875x10 4 tế bào + Lúc 13giờ: N 6 = (a 2 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 114 400 10 6 80 0,1 x x x x    ÷   = 3420x10 4 tế bào + Lúc 14giờ: N 7 = (a 2 /b x 400/0,1) x 10 3 x n = 3 312 400 10 7 80 0,1 x x x x    ÷   = 10920x10 4 tế bào Tổng số tế bào nảy chồi trong 1ml mẫu nghiên cứu (tính trung bình): N c = 1 2 3 4 5 6 7 7 N N N N N N N + + + + + + = 105 185 630 800 1875 3420 10920 7 + + + + + + = 2562x10 4 tế bào - Tỉ lệ tế bào nấm men chết(%) = N b /N a x 100 + Lúc 8giờ: 3 4 100 10 875 10 x x x100= 1,14% + Lúc 9giờ: 3 4 50 10 1155 10 x x x100= 0,43% + Lúc 10giờ: 3 4 0 10 3960 10 x x x100= 0% + Lúc 11giờ: 3 4 0 10 8240 10 x x x100= 0% 7 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC + Lúc 12giờ: 3 4 1250 10 15875 10 x x x100= 0,79% + Lúc 13giờ: 3 4 0 10 25200 10 x x x100= 0% + Lúc 14giờ: 3 4 4900 10 49490 10 x x x100= 1% - Tỉ lệ tế bào nấm men nảy chồi(%) = N c /N a x 100 + Lúc 8giờ: 4 4 105 10 875 10 x x x100= 12% + Lúc 9giờ: 4 4 185 10 1155 10 x x x100= 16% + Lúc 10giờ: 4 4 630 10 3960 10 x x x100= 16% + Lúc 11giờ: 4 4 800 10 8240 10 x x x100= 9,7% + Lúc 12giờ: 4 4 1875 10 15875 10 x x x100= 11,8% + Lúc 13giờ: 4 4 3420 10 25200 10 x x x100= 13,6% + Lúc 14giờ: 3 4 10920 10 49490 10 x x x100= 22,1% Với: N a : Tổng số tế bào trong 1ml mẫu nghiên cứu N b : Tổng số tế bào chết trong 1ml mẫu nghiên cứu N c : Tổng số tế bào nảy chồi trong 1ml mẫu nghiên cứu a: Tổng số tế bào trong 5 ô vuông lớn a 1 : Tổng số tế bào chết trong 5 ô vuông lớn a 2 : Tổng số tế bào nảy chồi trong 5 ô vuông lớn 8 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC b: Số ô vuông nhỏ trong 5 ô vuông lớn (16x5 = 80 ô vuông nhỏ) 400: Tổng số ô vuông nhỏ 0,1: Thể tích dịch tế bào (tính bằng mm 3 ) chứa trên ô trung tâm 10 3 : Số chuyển mm 3 thành ml (1000mm 3 = 1 ml) n: Độ pha loãng của mẫu dung dịch nuôi cấy nấm men 3.2.2 Cách tính thông số về sinh trưởng và phát triển của nấm men trong mẫu thí nghiệm a) Thời gian thế hệ (g) Nếu số tế bào ban đầu không phải là 1 mà là N 0 thì sau n lần phân chia ta sẽ có tổng số tế bào là N, với t = (t 2 -t 1 ) biểu thị sự sai khác giữa thời gian t 1 và thời gian t 2 trong trường hợp của bài thí nghiệm này, t = t 2 - t 1 = 1 giờ). g = t n = 2 1 0 lg 2( ) lg lg t t N N − − + Lúc 9h: g = log 2 7,1 6,9− = 1,5 + Lúc 10h: g = log 2 7,6 6,9− = 0,4 + Lúc 11h: g = log 2 3,9 6,9− = -0,1 + Lúc 12h: g = log 2 8,2 6,9− = 0,23 + Lúc 13h: g = log 2 8,4 6,9− = 0,2 + Lúc 14h: g = log 2 8,7 6,9− = 0,17 b) Hằng số tốc độ phân chia (c) Giá trị nghịch đảo của thời gian thế hệ hay là số lần phân chia sau một đơn vị thời gian ( tức là sau 1 giờ) gọi là hằng số tốc độ phân chia ( c ). Hằng số tốc độ phân chia phụ thuộc vào: loài vi sinh vật, nhiệt độ nuôi cấy, môi trường nuôi cấy… 9 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC c = 1 g = n t + Lúc 9h: g = 1 1,5 = 0,7 + Lúc 10h: g = 1 0,4 = 2,5 + Lúc 11h: g = 1 0,1− = -10 + Lúc 12h: g = 1 0,23 = 4,34 + Lúc 13h: g = 1 0,2 = 5 + Lúc 14h: g = 1 0,17 = 5,9 c) Hằng số tốc độ sinh trưởng ( µ ) Mối quan hệ giữa hằng số tốc độ sinh trưởng ( µ ), hằng số tốc độ phân chia (c) và thời gian thế hệ ( g ): 0,69 0,69c g µ = = + Lúc 9h: 0,69 1,5 µ = = 0,46 + Lúc 10h: 0,69 0,4 µ = = 1,725 + Lúc 11h: 0,69 0,1 µ = − = -6,9 + Lúc 12h: 0,69 0,23 µ = = 3 10 [...]... liệu và phương pháp tiến hành II.1 Nguyên vật liệu - Khay đựng thạch dừa - Ống đông - Nồi - Bếp - Nước dừa già 1l - Saccharose 5% - Acid acetic 12ml 18 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KH2PO4 (NH4)2SO4 MgSO4.7H2O Agar Quy trình sản xuất thạch dừa - II.2 0,007% 5g 1ml 2% Nước dừa già Xử lý Giống đã hoạt hóa Giống cấp 1 KH2PO4, K2HPO4 Thanh trùng môi trường 19 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đường Phối chế Giống... suboxydans: tạo thành váng mỏng, dễ vỡ ra, có khả năng chuyển hóa glucose thành acid gluconic hay sorbic thành sorbose Loại vi khuẩn này muốn phát triển 16 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC bình thường cần được cung cấp một số chất sinh trưởng như acid para aminopenzoic, acid panthoteric, acid nicotinic[5] Acetobacter orleansen: trực khuẩn dài trung bình không di động Gặp điều kiện nhiệt độ cao có thể sinh ra các... 14,5 12,75 4,18 4,51 4,12 3,6 2,83 2,41 2,05 1,23 0,91 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 12 Cystenin 1,17 1.2 Vi sinh vật trong sản xuất thạch dừa 1.2.1 Đặc điểm giống vi khuẩn Acetobacter: Giống vi khuẩn Acetobacter thuộc họ Pseudomonadieae, phân bố rỗng rãi trong tự nhiên và có thể phân lập được các vi khuẩn này từ không khí, đất, nước, lương thực thực phẩm, dấm, rượu, bia, hoa quả… có khoảng 20 loài thuộc... là loại thực phẩm chứa ít năng lượng và có giá trị cảm quan cao, là một phương thuốc thần diệu để giảm nguy cơ mắc bệnh béo phì [4] 1.1Thành phần của trái dừa - ứng dụng Dừa là cây thuộc họ Palmas, bộ Sapdiciflorales Cây dừa thường ra hoa từ năm 7-12 tuổi sau khi trồng Từ thụ phấn đến khi trái chin là 12-13 tháng Khi chin, trái dừa nặng 1,2-2 kg[4] I 13 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Bảng 1: Thành phần... Theo hệ thống phân loại của nhà khoa học Bergey thì Acetobacter xylinum thuộc: lớp Schizommycetes, bộ Pseudomonadales, họ Pseudomonadieae[5] 17 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC µ Acetobacter xylinum là loại vi khuẩn dài khoảng 2 m, đứng riêng lẻ hoặc xếp thành chuỗi, có khả năng tạo váng hemicelluloses khá dày, bắt màu với thuốc nhuộm iod và H2SO4[5] Acetobacter xylinum sinh trưởng ở pH < 5, nhiệt độ là 28-32... giải khát phổ biến vì chứa nhiều chất dinh dưỡng như: đường, protein, lipid, vitamin, và khoáng nhưng với nồng độ rất loãng[4] Bảng 2: Thành phần hóa học của nước dừa[4] STT 1 2 3 Thành phần Chất khô Đường tổng số Tro 14 Khối lượng 4,71 2,08 0,002 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 K Na Ca Mg Fe Cu P S Protein Dầu béo 3,12 1,5 2,9 3,0 0,01 0,04 3,7 3,4 0,55 1,02 Bảng 3: Các vitamin có... tiến hành 2.2 Nguyên vật liệu - Tinh bột khoai mì - Enzyme α – amylase và β- amylase - Máy quang phổ - Thiết bị ổn nhiệt - Bếp điện từ - Muỗng - Ống nghiệm - Bình chứa 2.3 Phương pháp tiến hành 2.3.1 Xác định hoạt tính enzyme α- amylase ( phương pháp Heikel): 25 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuẩn bị 3 ống nghiệm: - Mỗi ống cho 5ml dung dịch tinh bột ( dung dịch tinh bột đã được hồ hóa và chuẩn độ thành... phân tử thấp và isomaltose 8%[6] Tóm lại, dưới tác dụng của α–amylase, tinh bột có thể chuyển thành maltotetrose, maltose, glucose và dextrin phân tử thấp Tuy nhiên, thông thường α–amylase chỉ thủy phân tinh bột thành chủ yếu là dextrin phân tử thấp không cho màu với iod và một ít 24 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC maltose Khả năng dextrin hóa cao của α–amylase là tính chất đặc trưng của nó Vì vậy người... thủy phân đã cho DNS vào thì ko làm lạnh nhanh bằng nước lạnh mà để nguội từ từ nên enzyme đã thủy phân hết tinh bột TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) http://vi.wikipedia.org/wiki/Alpha-amylase Lương Đức Phẩm, Giáo trình công nghệ lên men,NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 http://vi.wikipedia.org/wiki/Saccharomyces http://tuoitredonghoa.com/forum/tai-lieu-giao-trinh/8729-san-xuat-thach-dua.html... trên môi trường lỏng, khả năng tạo thành váng thay đổi tùy loại: • Acetobacter xylinum: tạo thành váng cellulose khá dày và chắc • Acetobacter orleanoe: tạo thành váng mỏng nhưng chắc • Acetobacter pasteurianum: tạo thành váng khô và nhăn nheo • Acetobacter suboxydans: tạo thành váng mỏng dễ tan rã • Acetobacter curvum: sinh acid acetic với nồng độ cao nhưng tạo thành váng không chắc chắn • Acetobacter . rất loãng [4] . Bảng 2: Thành phần hóa học của nước dừa [4] . STT Thành phần Khối lượng 1 Chất khô 4,71 2 Đường tổng số 2,08 3 Tro 0,002 14 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 4 K 3,12 5 Na 1,5 6 Ca. suboxydans: tạo thành váng mỏng, dễ vỡ ra, có khả năng chuyển hóa glucose thành acid gluconic hay sorbic thành sorbose. Loại vi khuẩn này muốn phát triển 16 THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC bình thường. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI 1 SẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN I. Tổng quan Saccharomyces là một chi nấm men được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm như làm bánh mì,

Ngày đăng: 26/10/2014, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w