1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Seminar STAPHYLOCOCCUS AUREUS và những điều cần biết về chúng

57 531 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  SEMINAR STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHÚNG GVHD: TH.S PHẠM MINH NHỰT NHÓM SVTH: 1. NGUYỄN THỊ AN 2. NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG 3. PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG 4. VÕ THỊ HUỲNH MAI 5. LÊ THỊ THU TRÚC TP.HCM: 3/2011 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM MỤC LỤC: Lời mở đầu: 2 Chương I: Tổng quan về tác nhân gây ngộ độc 1.1. Lịch sử phát hiện 1.2. Phân loại 1.2.1. Phân loại Staphylococcus theo khoa học 1.2.2. Phân loại theo coagulase 1.2.2.1. Tụ cầu có men coagulase 1.2.2.2. Tụ cầu không có men coagulase 1.2.3. Phân loại Staphylococcus bằng kháng nguyên 1.2.4. Phân loại Staphylococcus bằng phage 1.3. Đặc điểm 1.3.1. Đặc điểm chung 1.3.2. Đặc điểm sinh hóa 1.4. Yếu tố độc lực 1.4.1. Các yếu tố độc lực bên ngoài 1.4.2. Các loại độc tố 1.4.3. Hệ gen tụ cầu vàng 1.4.4. Độc tố ruột staphylococcal enterotoxin B 1.5. Cơ chế gây bệnh 1.5.1. Cơ chế gây độc của SEB 1.5.2. Cơ chế gây bệnh 1.6. Bệnh và các triệu chứng bệnh 1.6.1. Ngộ độc thực phẩm-dạ dày-ruột 1.6.2. Viêm phổi 1.6.3. Hội chứng shock do độc tố 1.6.4. Nhiễm trùng da và mô tế bào, áp-xe, viêm não, viêm tủy xương NHÓM 2_ 08DSH4 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM 1.7. Các biện pháp phòng và xử lý bệnh 1.7.1. Phòng bệnh 1.7.2. Xử lý bệnh Chương II: Các phương pháp xác định 2.1. Phương pháp truyền thống 2.1.1. Nguyên tắc 2.1.2. Môi trường và thuốc thử 2.1.3. Phương pháp 2.1.3.1. Phân tích định tính Staphylococcus aureus 2.1.3.2. Định lượng Staphylococcus aureus bằng phương pháp đếm khuẩn lạc 2.1.3.3. Định lượng bằng phương pháp MPN 2.1.3.4. Quy trình định lượng Staphylococcus aureus trong thực phẩm 2.2. Phương pháp hiện đại 2.2.1. Phương pháp ELISA 2.2.1.1. Qui trình ELISA trực tiếp dùng để xác định Staphylococcus Aureus 2.2.1.2. Xác định loài Staphylococcus và những độc tố Staphylococcal bằng ELISA có trong kem lạnh và tiêu thụ pho mát trong tỉnh Burdur, Turkey 2.2.2. Phương pháp PCR 2.2.3. Phương pháp RPLA (Reverse Passive Latex Agglutiation) 2.2.4. Phương pháp lai phân tử 2.2.5. Dùng Bacteriophage để làm Kit thử nhanh MRSA Chương III: Kết luận và đề nghị Tài liệu tham khảo: NHÓM 2_ 08DSH4 3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM LỜI MỞ ĐẦU Với tình hình an toàn vệ sinh đang diễn ra hết sức phức tạp. Song song đó, vấn đề về sức khỏe cũng là một vấn đề mang tính thời sự nóng hổi. Chính vì thế mà không ít người đã đặt câu hỏi: “Liệu trong thời đại thị trường cạnh tranh khóc liệt như hiện nay thì các doanh nghiệp có thực sự chú trọng đến sức khỏe người tiêu dùng không hay lợi nhuận sẽ được đặt lên hàng đầu?” Các vụ ngộ độc thực phẩm thì có rất nhiều nguyên nhân như do: hóa chất, bản chất thực phẩm chứa sẵn một số chất độc,… Nhưng quan trọng hơn hết vẫn là từ vi sinh vật, trong đó có Staphylococus aureus-một trong những nguyên nhân chính. Điều đáng lưu ý và quan tâm ở đây là chủng này có khả năng tiết ra một số độc tố bền với nhiệt và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Hơn nữa, chúng lại có khả năng kháng methiciline, penicilline khi gặp điều kiện thuận lợi còn có thể lây lan và gây nên nhưng căn bệnh nguy hiểm. Vì thế mà nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “Staphylococcus aureus và những điều cần biết về chúng”. Nhằm mục đích tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, những tác hại mà Staphylococus aureus gây ra cũng như các biện pháp phòng ngừa và chữa trị Đặc biệt là tìm hiểu các phương pháp phân tích để nhận biết và phát hiện chúng, đây đồng thời có thể xem là một biện pháp hữu hiệu để kiểm tra độ an toàn của thực phẩm. NHÓM 2_ 08DSH4 4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÁC NHÂN GÂY ĐỘC. 1.1. Lịch sử phát hiện: - Ngày 9 tháng 4 năm 1881, bác sĩ người Scotland Alexander Ogston đã trình bày tại hội nghị lần thứ 9 Hội phẫu thuật Đức một báo cáo khoa học trong đó ông sử dụng khái niệm tụ cầu khuẩn (Staphylococcus ), trình bày tương đối đầy đủ vai trò của vi khuẩn này trong các bệnh lý sinh mủ trong lâm sàng. Staphy lococcus dưới kính hiển vi. - Staphylococcus aureus do Robert Koch (1843-1910) phát hiện vào năm 1878, phân lập từ mủ ung nhọt và Loius Pasteur (1880) đều nghiên cứu tụ cầu khuẩn từ thời kỳ đầu của lịch sử ngành vi sinh vật (VSV) học. - Năm 1926, Julius von Daranyi là người đầu tiên phát hiện mối tương quan giữa sự hiện diện của hoạt động men coagulase huyết tương của vi khuẩn với khả năng gây bệnh của nó. Tuy nhiên mãi đến năm 1948, phát hiện này mới được chấp nhận rộng rãi 1.2. Phân loại: 1.2.1. Phân loại Staphylococcus theo khoa học: - Giới : Eubacteria . - Ngành : Firmicutes . - Lớp : Bacilli . - Bộ : Bacillales . - Họ : Staphylococcaceae . - Giống : Staphylococcus . - Loài : aureus. NHÓM 2_ 08DSH4 5 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM - Tên khoa học : Staphylococcus aureus. 1.2.2. Phân loại Staphylococcus theo men Coagulase: Trên phương diện gây bệnh thì tụ cầu khuẩn được chia làm hai nhóm chính: có men Coalugase và không có men Coagulase. 1.2.2.1. Tụ cầu có men Coagulase: Nhờ men coagulase này mà trên môi trường nuôi cấy có máu, vi khuẩn tạo nên các khuẩn lạc màu vàng. Do vậy vi khuẩn này còn gọi là tụ cầu vàng. Các vi khuẩn quan trọng của nhóm này là: + Staphylococcus aureus. +Staphylococcua intermedius. 1.2.2.2. Tụ cầu không có men Coagulase: - Do không có men coagulase nên trên môi trường nuôi cấy có máu, khuẩn lạc có màu trắng ngà. Trên lâm sàng thường gọi các vi khuẩn này là tụ cầu trắng. Các vi khuẩn nhóm này có thể kể: + Staphylococcus epidermidis. + Staphylococcus saprophyticus. + Staphylococcus haemolyticus. + Staphylococcus capitis. + Staphylococcus simulans. + Staphylococcus hominis. + Staphylococcus warneri. - Cùng 16 chủng tụ cầu khuẩn khác không hiện diện ở người. 1.2.3. Phân loại Staphylococcus bằng kháng nguyên: NHÓM 2_ 08DSH4 6 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM - Các tụ cầu có nhiều loại kháng nguyên: protein, polysaccharid, acid teichoic của vách tế bào vi khuẩn. Nhưng dựa vào kháng nguyên, việc định loại vi khuẩn rất khó khăn. Các kháng nguyên trên bề mặt tế bào được quan tâm. - Acid teichoic : là kháng nguyên ngưng kết chủ yếu của tụ cầu và làm tăng tác dụng hoạt hóa bổ thể. Đây là chất bám dính của tụ cầu vào niêm mạc mũi. Acid này gắn polysaccharid vách tụ cầu vàng. Đây là kháng nguyên O. - Protein A : là những protein bao quanh bề mặt vách tụ cầu vàng và là một tiêu chuẩn để xác định tụ cầu vàng. 100% các chủng tụ cầu vàng có protein này. - Vỏ polysaccharid: một số ít chủng S. aureus có vỏ và có thể quan sát được bằng phương pháp nhuộm vỏ. - Lớp vỏ bao gồm nhiều tính đặc hiệu kháng nguyên và có thể chứng minh được bằng phương pháp huyết thanh học. Vỏ của tụ cầu cũng có tác dụng chống thực bào bởi vỏ đã che phủ peptidoglycan của vách, làm cho bổ thể này không có chỗ bám để hoạt hóa theo con đường tắt. 1.2.4. Phân loại Staphylococcus bằng phage: - Phân loại tụ cầu dựa trên phage (phage type): tụ cầu được phân vào các nhóm I, II, III, IV. Đây là phương pháp sử dụng nhiều trong phân loại S. aureus. - Nhóm 1 : 29, 52, 52A, 79,80. - Nhóm 2: 3A, 3B, 3C, 55,77. - Nhóm 3: 6, 7, 42E, 47,53, 54, 75, 77, 83A, 84, 85. - Nhóm 4: 42D. 1.3. Đặc điểm: 1.3.1. Đặc điểm chung: - Stahylococcus aureus phân bố rộng rãi trong tự nhiên có nhiều trong các thực phẩm như: thịt, trứng, sữa và trên da, tóc, lông của người và động vật. - Bị lây nhiễm từ người chế biến, động vật bị nhiễm bệnh, được xếp vào nhóm vi khuẩn cơ hội, vì có mặt rộng rãi và thường xuyên trong mô và chờ đợi điều kiện thuận lợi để xâm nhập. NHÓM 2_ 08DSH4 7 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM - Staphylococcus có nguồn từ tiếng Hy Lạp staphyle nghĩa là chùm nho là các cầu khuẩn kị khí tuỳ ý. Vi khuẩn Gram dương, không di động, không sinh nha bào và thường không có vỏ,có hình cầu, đường kính 0.8 - 1µm, hình thức tập hợp này do vi khuẩn phân bào theo nhiều chiều trong không gian; trong bệnh phẩm vi khuẩn có thể đứng lẻ, từng đôi hoặc đám nhỏ. - Một số Staphylococcus được tìm thấy khắp nơi và có thể phân lập từ không khí, bụi, thực phẩm, thường trú ở vùng da và niêm mạc của người. - Giống Staphylococcus có hơn 20 loài khác nhau, trong đó có 3 loài tụ cầu có vai trò trong y học: + Staphylococcus aureus ( S. aureus): Tụ cầu vàng, được xem là tụ cầu gây bệnh. + Staphylococcus epidermidis ( Tụ cầu da). + Staphylococcus saprophyticus. 1.3.2. Đặc điểm sinh hoá: - Phát triển tốt ở môi trường tổng hợp, đặc biệt ở môi trường thạch máu hoặc huyết thanh. Sinh beta hemolysis trong môi trường thạch máu. - Phản ứng indol, NH 3 , thủy phân gelatine, đông huyết tương. - Trên môi trường thạch khuẩn lạc có hình tròn trơn bóng, đục mờ. - Trên môi trường lỏng tế bào ở dạng cặn, vòng nhãn mờ trong ống nghiệm ở bề mặt môi trường. - Tính chất nuôi cấy: + Vi khuẩn phát triển dễ dàng ở môi trường thông thường, không thể sinh trưởng ở nhiệt độ thấp. Theo Mc Landsborough L. (2005), nhiệt độ sinh trưởng tối ưu của S. aureus là 18 – 40 0 C, pH=7,2. Tuy nhiên mọc tốt nhất ở 25 0 C, hiếu khí hay kỵ khí tuỳ ý. Ở canh thang, sau 5 – 6 giờ làm đục môi trường, sau 24 giờ làm đục rõ. Ở môi trường đặc, khuẩn lạc tròn lồi, bóng láng, óng ánh co thể có màu vàng đậm, màu vàng cam hoặc màu trắng, tương đối lớn sau 24 giờ. Ngoài ra S. aureus có thể sinh trưởng được trên môi trường có hoạt độ thấp hơn các loài vi khuẩn khác hoặc môi trường có nồng độ muối cao. NHÓM 2_ 08DSH4 8 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM + Khi phát hiện trong môi trường, tạo sắc tố vàng sau 1-2 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ phòng và đều tổng hợp enterotoxin ở nhiệt độ trên 15 0 C, nhiều nhất là khi tăng trưởng ở 35-37 0 C. + Những chủng khác nhau làm tan máu ở những mức độ khác nhau, ở thạch máu, typ tan máu β thường được quan sát xung quanh khuẩn lạc. S.aureus được xác định trên cơ sở các đặc điểm tăng trưởng và phản ứng đông huyết tương của các dòng thuần từ các khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường phân lập. Sự hiện diện với mật độ cao của S. aureus trong thực phẩm chỉ thị điều kiện vệ sinh và kiểm soát nhiệt độ kém của quá trình chế biến nên thhường có mặt trong nhóm thực phẩm đã được qua chế biến và nấu chín. - Tính chất sinh hoá và đề kháng: + Tụ cầu vàng tương đối chịu nhiệt và thuốc sát khuẩn hơn những vi khuẩn khác, chịu độ khô và có thể sống ở môi trường nồng độ NaCl cao (9%), nhiều chủng tụ cầu vàng đề kháng với penicillin và các kháng sinh khác. + S. aureus có phản ứng DNase, Catalase (+) (chuyển hoá hydrogen peroxit thành nước và oxygen, phosphase (+), có khả năng lên men và sinh acid từ mannitol, trehalose, sucrose, desoxyribonuclease là enzyme phân giải DNA. Tất cả các dòng S. aureus đều mẫn cảm với novobiocine. + Hầu hết các chủng tụ cầu đều sản xuất được men penicillinase ( beta – lactamase). Men này phá huỷ vòng beta – lactam, cấu trúc cơ bản của các kháng sinh như penicilline G, Ampicilline và Ureidopenicilline, làm cho các kháng sinh này mất tác dụng. + Ngoài ra, cầu khuẩn S. aureus không có khả năng tạo bào tử như vi khuẩn Chlamydomonas perfringens, Chlamydomonas botulinum và Bacillus cereus cũng thường được tìm thấy trong các thực phẩm nhiễm khuẩn. - Cấu trúc kháng nguyên: + Các tụ cầu có nhiều loại kháng nguyên: protein, polysaccharide, acid teichoic ở vách tế bào. NHÓM 2_ 08DSH4 9 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM + Vách tế bào chứa kháng nguyên polysaccharide, kháng nguyên protein A ở bề mặt. Người ta có thể căn cứ vào các kháng nguyên trên để chia tụ cầu thành nhóm, tuy nhiên phản ứng huyết thanh không có giá trị trong chuẩn đoán vi khuẩn. - Độc tố - Enzym: + Khả năng gây bệnh của tụ cầu vàng là do vi khuẩn phát triển nhanh và lan tràn rộng rãi trong mô cũng như tạo thành nhiều độc tố và enzyme. Một số chủng thuộc loài S. aureus có khả năng sinh tổng hợp enterotoxin khi chúng nhiễm vào thực phẩm + Độc tố: Hầu hết các dòng S. aureus có thể tổng hợp enterotoxin trong môi trường có nhiệt độ trên 15 o C hơn cả vi khuẩn. Độc tố ruột enterotoxin sản xuất bởi S. aureus là một protein ổn định nhiệt,nhiều nhất khi tăng trưởng ở nhiệt độ 35 – 37 0 C và có thể tồn tại nhiệt ở 100 °C trong vòng 30 – 700 phút. + Các enzyme ngoại bào:  Protease phân giải protein của tế bào chủ.  Lipase phân giải lipid.  Deoxyribonuclease ( DNase) phân giải DNA và các enzyme sửa đổi acid béo (FAME). 1.4. Các yếu tố độc lực của Staphylococcus aureus: 1.4.1. Các yếu tố độc lực bên ngoài: - Laminin và fibronectin tạo thành mạng lưới dày đặc trên bề mặt biểu mô và nội mạc của tế bào kí chủ. - Fibrin được tạo từ tiền chất thúc đẩy quá trình đông máu và tổn thương mô. - Adhesion tương tác với collagen giúp vi khuẩn bám lên tế bào mô bị hư hỏng, được tìm thấy ở các chủng gây bệnh viêm xương tủy và viêm khớp. - Vỏ polysaccharide: một số chủng S. aureus có thể tạo vỏ polysaccharide . Vỏ này cùng với protein A có chức năng bảo vệ vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào. - Thành vi khuẩn có techoic acid (TE), lypoteichoic acid (LTA), peptidoglycan (PGN), protein A. Gần đây một số nghiên cứu cho thấy màng S. aureus có thành phần diacullipoprotein (DLP) cũng đóng vai trò quan trọng để kích hoạt các miễn dịch tại chỗ NHÓM 2_ 08DSH4 10 [...]...PHN TCH NH GI CHT LNG THC PHM v h thng S aureus cũn cú cỏc protein giỳp cho vic gn vo da d dng ú l cỏc Clumping protein, Pindin protein - S khỏng khỏng sinh ca S aureus l mt c im rt ỏng chỳ ý a s S aureus khỏng li peniciline G khỏng li do vi khun ny sn xut c men peniciline A nh gen ca R.plasmid Mt s cũn li khỏng li c methycilin gi l methycilin resistance S aureus (MRSA), do nú to ra c cỏc protein gn... khun lc c trng trờn mụi trng Baird Parker thc hin th nghim khng nh S .aureus tng t trng hp phng phỏp m khun lc Cỏc a cho kt qu khng nh S .aureus (+) c i chiu vi cỏc ng nghim trong h thng cỏc dóy ng nghim ban u v ghi li s ng nghim (+) ng vi mi pha loóng Tra bng MPN suy ra mt S .aureus trong mu (s MPN/g hay MPN/ml) Quy trỡnh nh lng S .aureus ng nht mu v pha loóng mu thnh cỏc dóy nng thp phõn 10-1,10-2,10-3... tỡm ra c hai loi c t mi l SES v SET cng nm trong nhúm c t rut do S .aureus sinh ra - Cu trỳc phõn t ca Staphylococcal enterotoxin B (SEB): SEB l mt trong cỏc ngoi c t c sinh ra bi vi khun S .aureus Thụng thng khụng b lõy nhim vo c th, SEB s tỏc ng ch yu lờn cỏc h vn chuyn ion v nc ca rut, do ú c gi l enterotoxin + SEB c hỡnh thnh khi S .aureus sng trong iu kin khc nghit nh: nhit mụi trng gia tng t ngt,... hn: T chc lympho, biu mụ d dy rut, b mt ph nang, t chc ni mụ - S .aureus bỏm dớnh vo b mt vt ch nh cỏc adhensin cú bn cht polypeptide - Tỏc nhõn gõy bnh nh S .aureus mi cú kh nng khi ng cỏc quỏ trỡnh sinh húa c hiu nh: tng sinh, bi tit ục t, xõm nhp v hot húa cỏc chui tớn hiu t bo vt ch 15 NHểM 2_ 08DSH4 PHN TCH NH GI CHT LNG THC PHM - S .aureus xõm nhp ngoi bo bng cỏch tit mt s enzyme nh: hyaluronidase,... ch - Hu ht cỏc chng S aureus u cú kh nng tng hp mt loi protein b mt (protein A) cú kh nng gn vi mnh Fc ca cỏc globuline min dch Chớnh nh hiờn tng gn c ny m s lng mnh Fc gim xung Vỡ mnh Fc ca cỏc globuline min dch cú vai trũ quan trng trong hin tng opsonin húa, chỳng l cỏc receptor cho cỏc i thc bo Qỳa trỡnh gn trờn giỳp S aureus trỏnh khụng b i thc bo Ngoi ra, phn ln cỏc chng S aureus mt cht kt dớnh... thch mỏu - Sau 24 gi, khun lc S aureus trờn mụi trng thch Baird Parker cú ng kớnh 0,5 1 mm, li , en búng, cú vũng sỏng rng khong 1 2mm bao quanh - ỏnh du trờn mt ỏy ca a cỏc khun lc cú c im nh trờn v tip tc 48 gi Sau 48 gi khun lc S aureus cú ng kớnh khong 1 1,5mm, cú mu en búng, li, cú vũng trng c hp v vũng sỏng rng khong 2 4mm quanh khun lc Khun lc mt s dũng S Aureus cú th khụng to cỏc vũng sỏng... khỏc Cỏc chng S .aureus c phõn lp t cỏc chng thc phm t l enterotoxigenic c c tớnh khong 25% Ti Phỏp trong s 61 chng phõn lp t phomat v sa ti cú 15,9 % chng l ging enterotoxigenic Trong 332 chng S .aureus phõn lp t nhiu loi thc n cú 57% chng cha gen SEG, SEH, SEI, SEJ 13 NHểM 2_ 08DSH4 PHN TCH NH GI CHT LNG THC PHM 1.4.4 c t rut staphylococcal enterotoxin B: - c sn xut phn ln bi cỏc chng S .aureus Cỏc c t... 250 130 170 225 275 350 425 250 350 550 900 1600 1800 - 2.1.3.4 Quy trỡnh nh lng S .aureus trong thc phm: - c im quan trng nht ca S .aureus c cỏc nh khoa hc s dng phõn bit vi cỏc Staphylococci khỏc l kh nng sinh tng hp coagulase va kh nng s dng Mannitol 28 NHểM 2_ 08DSH4 PHN TCH NH GI CHT LNG THC PHM - Mt s chng thuc loi S .aureus cú kh nng sinh tng hp c t rut enterotoxin khi chỳng nhim vo thc phm Tuy nhiờn... phỏt hin khong 106CFU/ml 2.2.1.1 Qui trỡnh ELISA trc tip dựng xỏc nh Staphylococcus Aureus: Phng phỏp trc tip Elisa ó c chng minh l rt ph bin chun oỏn cỏc bnh truyn nhim nht nh: ngi viờm gan siờu vi, HIV v ng vt nh: viờm vỳ, nhim khun xut huyt(Nickerson v cỏc cng s, 1989 Rehmant et al, 2002) Vt liu v phng phỏp: + Chun b cỏc KN: S aureus c nuụi cy trờn mụi trng Staph.110 370C trong 24h Thu chng... LNG THC PHM + m Staphylococcus spp v S Aureus: 10g mu c pha loóng vi 90ml nc mụi trng peptone vụ trựng v ng nht trong mỏy ng nht mu (Masticator, IUL Instruments Spain) Pha loóng dung dch mu 10-1- 10-6 ly 0.1ml mi pha loóng, cõý trang trờn b mt thch Baird Parker (BD, Becton Dickinson, cụng ty Phỏp), cú thờm lũng trng cỏc a thch ny 370 C trong 24-48h Cỏc khun lc c phõn lp c trng l S .aureus (cú tõm . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  SEMINAR STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHÚNG GVHD: TH.S PHẠM. khi gặp điều kiện thuận lợi còn có thể lây lan và gây nên nhưng căn bệnh nguy hiểm. Vì thế mà nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: Staphylococcus aureus và những điều cần biết về chúng . Nhằm. thể kể: + Staphylococcus epidermidis. + Staphylococcus saprophyticus. + Staphylococcus haemolyticus. + Staphylococcus capitis. + Staphylococcus simulans. + Staphylococcus hominis. + Staphylococcus

Ngày đăng: 26/10/2014, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w