Khóc Dương Khuê

14 813 2
Khóc Dương Khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 2 Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), người Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. Nhà nghèo, rất hiếu thảo, học giỏi và có chí lớn. Đỗ đầu ba kỳ thi, được người đời ái mộ gọi là “Tam nguyên Yên Đổ”. Làm quan dưới triều Nguyễn. Yêu nước nhưng bất lực trước thời cuộc, cáo quan về quê, không cam tâm làm tôi tớ - tay sai cho thực dân Pháp. Dương Khuê (1839-1902) người làng Vân Đình, tổng Phương Đình ,tỉnh Hà Đông (nay là Ứng Hòa, Hà Nội), Đỗ tiến sĩ năm 1868, làm quan đến chức Tổng đốc Nam Định, Ninh Bình. Ông là Bạn Thân Của Nguyễn Khuyến. •3.Nội dung chính : • Thể hiện một tình bạn chân thành, cảm động, thuỷ chung sâu sắc của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê khi nghe tin bạn mất , những kỉ niệm êm đềm gắn bó ngày xưa sống dậy mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ , tâm trạng hụt hẫng, cô đơn khi mất bạn. • I.Tìm hiểu chung • 1.Hoàn cảnh sáng tác: • - Năm 1902, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc bạn. • 2.Thể loại: • - Viết bằng thể thơ song thất- lục bát. 4.Bố cục: 3 phần Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. Phần 2: Tiếp đến câu 22: Hồi tưởng lại những kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn. Phần 3: Còn lại: Nỗi đau khôn tả trước hiện thực xót xa. 5.Chủ đề: Bài thơ là niềm suy tưởng, nỗi xót xa vô hạn khi nghe tin bạn mất. Đồng thời ca ngợi tình bạn keo sơn, gắn bó của tác giả và Dương Khuê. Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau Kính yêu từ trớc đến sau Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời Cũng có lúc chơi nơi dặm khách Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo Có khi từng gác cheo leo Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang Cũng có lúc rượu ngon cùng nhấp Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân Có khi bàn soạn câu văn Biết bao đông bích, điển phần trước sau Buổi dương cửu cùng nhau hoạn nạn Phận đẩu thăng chẳng dám than trời Bác già tôi cũng già rồi Biết thi, thôi thế thì thôi mới là ! Muốn đi lại tuổi già thêm nhác Trước ba năm gặp bác một lần Cầm tay hỏi hết xa gần Mừng rằng bác hãy tinh thần chưa can Kể tuổi tôi cò hơn tuổi bác Tôi lại đau trước bác mấy ngày Làm sao bác vội về ngay Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời Ai chẳng biết chán đời là phải Sao vội vàng đã mải lên tiên Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, ai biết mà đưa Giường kia treo cũng hững hờ Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn bác chẳng ở, dẫu van chẳng ở Tôi thuy thương, lấy nhớ làm thương Tuổi già hạt lệ như sương Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan ! II.Đọc hiểu văn bản: 1.Nỗi đau ban đầu của nhà thơ khi nghe tin bạn mất: “ Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta • - Cách xưng hô:Bác Dương: bộc lộ thái độ thân thiết, kính trọng. • -Thôi đã thôi rồi : lựa từ , cụm từ, cách nói giảm. • => Câu thơ là lời than đau đớn, xót xa rất nghẹn đến độ thảm thiết, bàng hoàng trước cái chết đột ngột : Bạn đã qua đời. • “Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” • -Từ láy , đảo ngữ : Khắc sâu nỗi buồn đau : Như xoáy trong lòng , như thấm đượm cả đất trời , mây nước . • Hai câu thơ đã thể hiện nỗi đau đớn, xót xa khôn cùng của nhà thơ khi nghe tin bạn mất. 2.Nhớ lại những kỉ niệm gắn bó của tình bạn: - Nhớ từ thû đăng khoa: cùng nhau đi thi , cùng thi đỗ: lần đầu gặp nhau: như duyên của trời . - Lúc chơi nơi dặm khách: cùng nhau ngao du sơn thuỷ, bầu bạn cùng tiếng suối cảnh thiên nhiên → tâm hồn phóng khoáng - Từng gác cheo leo : cùng thưởng thức tiếng đàn, điệu hát. - Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp cũng thưởng thức một chén rượu ngon - Cùng bàn soạn câu văn: khó khăn cùng chia sẻ, thú vui cùng hưởng Họ gắn bó cùng chia sẻ những thú vui trong cuộc đời , cho thấy sự đồng điệu trong tâm hồn , sở thích . - Buổi dương cửu cùng hoạn nạn + Lần gặp nhau khi đã già ( 3 năm ). → Cùng chia sẻ khó khăn, cùng là quan thanh liêm có tâm hồn thanh cao. Cầm tay → Bạn tuổi già thật cảm động, thân thiết : Hiểu nhau -Điệp từ “thôi’’ thể hiện nỗi niềm tâm sự thầm kín, xót xa của nhà thơ đối với bạn dù cuộc sống hai người có khác nhau → Chia sẻ. -Điệp từ “nhớ”: lối liệt kê, dòng hồi ức của tác giả hiện ra rõ mồn một: Chuyện lâu nhất cách hàng mấy chục năm, gần nhất đã 3 năm song tưởng chừng như mới hôm qua. → Qua dòng hồi tưởng về những kỷ niệm của tác giả, chúng ta cảm nhận được tình bạn gắn bó thắm thiết “Kính yêu từ trước đến sau”. [...]... phải khóc trước bao bi kòch, nước mắt khô cạn”sương” nhưng nỗi nhớ thương không thể nào nguôi III- Tổ n g kế t : 1.Nghệ thuậ t : • Với dòng cảm xúc dạt dào, từ ngữ đầy hình ảnh gợi tả cùng cách dùng điêp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, tạo âm điệu bài thơ song thất- lục bát réo rắt, thiết tha, lời thơ thủ thỉ phân trần, thở than như lời tâm sự với người còn sống 2.Nộ i dung: • Bài thơ là tiếng khóc của . hạn khi nghe tin bạn mất. Đồng thời ca ngợi tình bạn keo sơn, gắn bó của tác giả và Dương Khuê. Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta Nhớ từ thuở đăng khoa ngày. : • Thể hiện một tình bạn chân thành, cảm động, thuỷ chung sâu sắc của Nguyễn Khuyến đối với Dương Khuê khi nghe tin bạn mất , những kỉ niệm êm đềm gắn bó ngày xưa sống dậy mãnh liệt trong tâm. lực trước thời cuộc, cáo quan về quê, không cam tâm làm tôi tớ - tay sai cho thực dân Pháp. Dương Khuê (1839-1902) người làng Vân Đình, tổng Phương Đình ,tỉnh Hà Đông (nay là Ứng Hòa, Hà Nội),

Ngày đăng: 25/10/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan