1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm

93 2,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

- Ở các mức khái niệm, có thể khai báo hồ sơ dạng bảng là thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu hệ QTCSDL Chú ý: Người ta thường dùng thuật ngữ hệ CSDL để chỉ một CSDL

Trang 1

Chương 1 :KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Bài 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

• Nắm được các vấn đề thường được giải quyết trong một bài toán quản lí và

sự cần thiết phải có CSDL; khái niệm CSDL, các mức thể hiện (các mức chitiết khi mô tả CSDL) và hệ CSDL cùng các đặc trưng của nó

II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

• Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

• Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng

III LƯU Ý SƯ PHẠM:

- Cần lưu ý làm rõ cho HS thấy những vấn đề sau:

+ Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng tin học;

+ Việc xử lí thông tin trong các bài toán quản lí có những đặc điểm chung: tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ (sắp xếp, tìm kiếm, tổng hợp thông tin và lập báo cáo)

+ Dù thông tin được quản lí thuộc lĩnh vực nào, vẫn phải thực hiện một số công việc:

• Tạo lập hồ sơ về đối tượng quản lí;

• Cập nhật hồ sơ;

• Khai thác hồ sơ

- Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL nhưng các định nghĩa đều phải chứa

3 yếu tố cơ bản:

+ Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;

+ Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;

+ Có nhiều người khai thác

- Đối với hệ CSDL chúng ta cấn giải thích rõ cho HS các tính chất của hệ CSDL cũng như một số ứng dụng cụ thể của CSDL

IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

Ổn định lớp:

Chào thầy cô

Cán bộ lớp báo cáo sỉ số

1.Bài toán quản lí

Để quản lí HS trong nhà trường, người tathường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để

Trang 2

Chỉnh đốn trang phục

GV: Theo em để quản lí thông

tin về điểm của HS trong một

lớp em nên lập danh sách chứa

các cột nào ?

HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

Để quản lí chúng ta cần tạo

một bảng gồm các cột như

STT, Họ tên, Ngày sinh, Giới

tính Đoàn viên, Đ,Toán, Đ.Lý,

Đ.Hóa, Đ.Văn, Đ.Tin

GV: Phân tích câu trả lời của

HS

GV: Em hãy nêu lên các công

việc thường gặp khi quản lí

thông tin của một đối tượng

nào đó?

HS: Suy nghĩ trả lời:

GV: Phân tích câu trả lời của

HS

GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu

điểm gì so với một dữ liệu lưu

trên giấy?

HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi

GV: Vậy theo em thế nào là

Giới tính

Điểm Văn

Điểm Toán

Điểm Lí

Điểm Hóa

Điểm Văn

Điểm Tin

1 Nguyển An 12/8/91 Nam C 7.8 8.2 9.2 7.38.5

2 Trần Văn Giang 21/3/90 Nam K 5.6 6.7 7.7 7.8 8.3

3 Lê Minh Châu 3/5/91 Nữ C 9.3 8.5 8.4 6.7 9.1

4 Doãn Thu Cúc 14/2/90 Nữ K 6.5 7.0 9.1 6.7 8.6 -

50 Hồ Minh hải 30/7/91 Nam C 7.0 6.6 6,5 6.5 7.8

b.Các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó

- Tạo lập hồ sơ về đối tượng cần quản lí

- Cập nhật hồ sơ như: thêm, xóa, sửa hồ sơ

có liên quan với nhau, chứa thông tin của một

tổ chức nào đó (như một trướng học, một ngânhàng, một công ty, một nhà máy, …), được lưutrữ trên các thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ,…)

để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin củanhiều người sử dụng với nhiều mục đích khácnhau

Ví dụ: (Hình 1 – trang 4 SGK)

- Khái niệm HQTCSDLPhần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi

và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác

Trang 3

tạo CSDL trên máy tính ta phải

lớn các HQTCSDL nói trên đều

hoạt động tốt trên các hệ điều

hành như Linus, Unix và

MaxOS ngoại trừ SQL Server

của Microsoft chỉ chạy trên hệ

trừu tượng của CSDL được mô

tả như trên H3 trang 9 SGK

H3 Các mức trừu tượng của

CSDL

GV: Để hiểu rõ hơn sự khác

biệt giữa 3 mức trừu tượng hóa

nêu trên ta phân tích thêm về

CSDL lớp sử dụng tính tương tự

với các ngôn ngữ lập trình

- Ở các mức khái niệm, có thể

khai báo hồ sơ dạng bảng là

thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở

dữ liệu (hệ QTCSDL)

Chú ý: Người ta thường dùng thuật ngữ hệ

CSDL để chỉ một CSDL và HQTCSDL quản trị vàkhai thác CSDL đó (Xem hình 3 trang 9 SGK)Như vậy để lưu trữ và khai thác thông tin bằngmáy tính cần phải có:

lí của CSDL lớp gồm 50 tệp, mỗi tệp lưu

Trang 4

lưu dữ liệu của một hàng gồm

10 giá trị tương ứng với 10 cột

– Một khung nhìn của mảng B

có thể khai báo là một mảng

con của mảng B ( chẳng hạn

không có các cột về điểm trong

B) Mức trừu tượng của khung

nhìn và CSDL khái niệm ở đây

là như nhau, Một khung nhìn

khác có thể khai báo là một

hàm tính tổng điểm môn Tin

học của cả lớp f(i) = ∑ B[i, 10]

với i từ 1 đến 50 Khung nhìn

này có mức trừu tượng cao

hơn Ta không chỉ thấy B dưới

dạng vừa có liên hệ vừa tách

biệt là hàm chứ không phải

mảng, và ta chỉ có thể thấy

tổng các hàm của cột 10 mà

người sử dụng Ví dụ, thế giới thực là mộtlớp HS, mỗi HS có một số thông tin đượctrừu tượng hó thành CSDL khái niệm củaCSDL lớp là một bảng, mỗi cột là mộtthuộc tính, mỗi hàng tương ứng với thôngtin về một HS

 Mức khái niệm cho biết dữ liệunào được lưu trữ trong hệ CSDL và giữacác dữ liệu có các mối quan hệ nào

+ Mức khung nhìn

Khung nhìn của một CSDL là một phầncủa CSDL khái niệm hoặc sự trừu tượnghóa một phần CSDL khái niệm Một CSDLchỉ có một CSDL vật lí, một CSDL kháiniệm nhưng có thể có nhiều khung nhìnkhác nhau Ví dụ, nếu bỏ bớt một vài cộtcủa CSDL khái niệm lớp phần còn lại làmột khung nhìn

 Mức khung nhìn thể hiện phầnCSDL mà người dùng cần khai thác

Trang 5

không thấy bản thân các hàng

trên cột điểm, sao cho điễm

nhập vào theo thang điểm 10,

các điểm môn học phải đặt

ràng buộc giá trị nhập vào >=0

để xem điểm của mình trong

CSDL của nhà trường nhưng hệ

thống sẽ ngăn lại nếu các em

cố tình sửa điểm Hoặc khi điện

bị tắt đột ngột phần mềm bị

hỏng thì máy hoàn toàn có thể

khôi phục lại được dữ liệu

c.Các yêu cầu cơ bản của CSDL

- Tính cấu trúc: Dữ liệu trong CSDL được lưu

trữ theo một cấu trúc xác định Ví dụ, CSDL lớp

có cấu trúc là bảng 50 dòng, 10 cột Mỗi cột làmột thuộc tính và mỗi dòng là một hồ sơ họcsinh

- Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu

trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràngbuộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức màCSDL phản ánh

- Tính nhất quán: Sau những thao tác cập

nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứnghay phần mềm) xảy ra trong quá trình cậpnhật, dữ liệu trong CSDL phải được bảo đúngđắn

- Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL

vẫn được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn đượcnhững truy xuất không được phép và phải khôiphục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hayphần mềm

-Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho

Trang 6

không dư thừa Một CSDL đã có

cột Ngày sinh thì không cần có

cột tuổi

nhiều mục đích khai thác khác nhau nên dữ liệuphải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộcvào một vài bài toán cụ thể

- Tính không dư thừa: CSDL thường không

lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc nhữngthông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toánđược từ những dư liệu đã có Sự trùng lặp thôngtin vừa lãng phí bộ nhớ để lưu trữ vừa dễ dẫnđến tình trạng không nhất quán thông tin

d Một số ứng dụng

Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệCSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn tronghầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, ytế,…

- Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thôngtin người học, môn học, kết qủa học tập,…

- Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tinkhách hàng, sản phẩm, việc mua bán,…

- Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết bị

và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trongcác nhà máy, hàng tồn kho hay trong cửa hàng

và các đơn đặt hàng,…

- Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổphần, tình hình kinh doanh mua bán tài chínhnhư cổ phiếu, trái phiếu,…

- Các giao dịch qua thẻ tín dụng cần quản lí việcbán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra báo cáotài chính định kỳ (theo ngày, tuần, tháng, quí,năm,…)

- Ngân hàng cần quản lí các tài khoản, khoảnvay, các giao dịch hang ngày,…

Trang 7

- Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay,việc đăng kí vé và lịch bay,…

- Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc gọi,hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho cácthẻ gọi trước,…

Trang 8

Bài 2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

• Về kiến thức: Nắm được các chức năng và phương thức hoạt động của một

hệ QTCSDL

• Về kĩ năng: Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể

II.PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

• Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp

• Phương tiện: Máy tính,máy chiếu, phông chữ hoặc bảng

III NỘI DUNG

minh họa do đó trong phần này ta có

thể sử dụng ngôn ngữ này để minh

Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu,

người dùng khai báo kiểu và các cấutrúc dữ liệu thể hiện thông tin, khai báocác ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữtrong CSDL Như vậy, ngôn ngữ địnhnghĩa dữ liệu thực chất là hệ thống các

kí hiệu để mô tả các khung nhìn, CSDLkhái niệm và CSDL vật lý

b Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, khai thác

Ngôn ngữ dùng diễn tả yêu cầu cậpnhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin

được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.

Thao tác dữ liệu gồm:

Trang 9

GV: Trong Pascal để khai báo cấu trúc

bản ghi học sinh có các trường như:

hoten, ngaysinh, gioitinh, doanvien,

đvan, đtoan, đly, đhoa, … ta phải thực

hiện như thế nào?

HS: Type hocsinh = record

GV: Từ cấu trúc dữ liệu trên người ta

dùng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để

khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu

Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ

thao tác dữ liệu tác động trên các mẫu

tin (bản ghi) bao gồm:

+ Cập nhật: nhập, sửa, xóa dữ liệu

+ Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu

Và bằng ngôn ngữ điều khiển dữ liệu

cho phép xác lập quyền truy cập vào cơ

sở dữ liệu

GV: Bộ xử lí truy vấn có nhiệm vụ tiếp

nhận các truy vấn trực tiếp của người

dùng và tổ chức thực hiện các chương

trình ứng dụng

- Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu;

- Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu;Trong thực tế các ngôn ngữ địnhnghĩa và thao tác dữ liệu không phải làhai ngôn ngữ riêng biệt mà là hai thànhphần của một ngôn ngữ CSDL duy nhất,chẳng hạn ngôn ngữ có đặc tính trênđược sử dụng phổ biến hiện nay là SQL

(Structured Query Language)

c Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL

Hệ QTCSDL thực hiện được chức năngnày thông các bộ chương trình đảmbảo:

- Phát hiện và ngăn chặn sự truycập không được phép;

- Duy trì tính nhất quán của dữliệu;

- Tổ chức và điều khiển các truycập đồng thời;

- Khôi phục CSDL khi có sự cố ởphần cứng hay phần mềm;

- Quản lí các mô tả dữ liệu

2.Hoạt động của một hệ quản trị cơ

tìm một số tệp chứa thông tin cần thiết

Trang 10

GV: Hệ QTCSDL không quản lí và làm

việc trực tiếp với CSDL mà chỉ quản lí

cấu trúc của các bảng trong CSDL.

Cách tổ chức này đảm bảo :

+ Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ

+ Độc lập giữa hệ QTCSDL với dữ liệu

+ Độc lập giữa lưu trữ với xử lí

GV: Hệ QTCSDL đóng vai trò cầu nối

giữa các truy vấn trực tiếp của người

(cần phân biệt giữa lưu trữ và xử lí)

GV: Mỗi chương trình sẽ có các câu

lệnh yêu cầu hệ QTCSDL thực hiện một

số thao tác trên CSDL đáp ứng nhu cầu

cụ thể đặt ra

Họ tương tác với các hệ thống thông

qua việc sử dụng một chương trình ứng

dụng đã được viết trước

thông qua Bộ quản lí tệp Các thông tin tìm thấy được trả lại thông qua Bộ quản

lí dữ liệu và chuyển đến Bộ xử lí truy vấn để trả kết quả cho người dùng.

- Sơ đồ hoạt động của hệ QTCSDL :

3.Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL

a.Người quản trị CSDL

Khái niệm người quản trị CSDL đượchiểu là một người, hay một nhóm ngườiđược trao quyền điều hành CSDL

+ Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ QTCSDL

và các phần mềm có liên quan

+ Cấp phát các quyền truy cập CSDL.+ Duy trì các hoạt động hệ thống

b Người lập trình ứng dụng

Khi CSDL đã được cài đặt, cần có cácchương trình ứng dụng đáp ứng nhucầu khai thác của các nhóm ngườidùng Đây chính là công việc của ngườilập trình ứng dụng

c Người dùng

Người dùng (hay còn gọi là người

Trang 11

Người dùng thường được phân thành

Bước 2 Thiết kế hệ thống.

- Thiết kế CSDL

- Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai

- Xây dựng hệ thống chương trìnhứng dụng

Trang 12

CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

MICROSOFT ACCESS Bài 3 GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS

• Phương tiện: Máy tính,máy chiếu, phông chữ hoặc bảng

III LƯU Ý SƯ PHẠM

Để có thể gây hứng thú cho HS khi làm quen với Access, GV nên chuẩn bịmột máy tính, máy chiếu trên lớp có sẵn một chương trình quản lí thông tintrong Access để trình diễn các chức năng của chúng

Trong bài này chúng ta không nên thiết kế bài giảng hoàn toàn trênPowerPoint vì như vậy các hình chúng ta cần giới thiệu nếu chuyển vàoPowerPoint thì chúng cũng chỉ là một bức hình phóng to Do đó vẫn sử dụngbảng viết và dùng Projector như là một bảng phụ GV có thể thao tác trênAccess và chỉ cho HS thấy được trực tiếp các thành phần cũng như các chứcnăng của Access một cách trực quan và sinh động

+ Ổn định lớp:

+ Chào thầy cô

Trang 13

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Access có nghĩa là truy cập,

truy xuất

1.Phần mềm Microsoft Access

Phần mềm Microsoft Access (gọi tắt làAccess) là hệ QTCSDL trên môi trườngWindows Access nằm trong bộ phần mềm tinhọc văn phòng Microsoft Office của hãngMicrosoft viết cho máy tính cá nhân và máytính chạy trong mạng cục bộ

Access ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn

Access là một Hệ QTCSDL, Access dùng ngônngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu, một sốchương trình bảo đảm cơ chế về tranh chấp,bảo mật và phục hồi dữ liệu để cung cấp cáccông cụ lưu trữ và xử lí dữ liệu

2 Khả năng của Microsoft Access

a Access có những khả năng nào?

- Tạo cơ sở dữ liệu gồm các bảng, quan hệgiữa các bảng

- Tạo chương trình giải bài toán quản lí, lập cácmẫu thống kê, tổng kết

- Đóng gói CSDL và chương trình tạo phầnmềm quản lí vừa và nhỏ

Ngoài ra Access còn tạo điều kiện thuận lợi chotrao đổi, chia sẻ dữ liệu trên mạng

b Ví dụ (SGK trang 28)

3 Các đối tượng chính của Microsoft

Trang 14

GV: Microsoft Access giúp người

qủa thực hiện trước, hoặc dùng

trực tiếp Projector để thực hiện

minh họa dựa trên các ý tưởng

Đoàn viên

Đ.

Văn

Đ.

Toán

Trong bảng trên không có cột

tuổi vì cột ngày sinh ta có thể

tính được tuổi bằng công thức

GV: Từ bảng đã có Query sẽ

thực hiện việc tính toán để tạo

thêm một cột mới là tuổi

GV: Trên thực tế chúng ta luôn

dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu

và điều khiển thực hiện ứng

dụng Ví dụ, máy tính bỏ túi

Hoặc dùng biểu mẫu để cập

nhật thông tin về HS

GV: Từ bảng trên ta hoàn toàn

có thể thực hiện việc báo cáo

xem có bao nhiêu đoàn viên

trong danh sách, nói tóm lại đây

+ Mẫu hỏi (Query): Là đối tượng cho phép tìm

kiếm, sắp xếp và kết xuất dữ liệu xác định từmột hoặc nhiều bảng

+ Biểu mẫu (Form): là đối tượng giúp cho

việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cáchthuận tiện hoặc để điều khiển thực hiện mộtứng dụng

+ Báo cáo (Report): là đối tượng được thiết kế

để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệuđược chọn và in ra

b Ví dụ:

Ví dụ về bài toán quản lí HS

4 Một số thao tác cơ bản

a Khởi động Access

Trang 15

nên ta hoàn toàn có thể để HS

chủ động đưa ra ý kiến của

mình về cách khởi động Access

GV: Theo em có mấy các để

khởi động Access?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Khởi động Access trên máy

chiếu (Hình 1)

HS: Ghi bài, theo dõi máy chiếu.

GV: Thực hiện trên Projector các

bước để tạo một CSDL mới (H.2)

GV: Sau khi nháy nút Create,

xuất hiện cửa sổ CSDL như hình

7 cửa sổ CSDL, gồm 3 phần

chính: Thanh công cụ, Bảng

chọn đồi tượng (cột bên trái) và

một trang ( phần bên phải Bảng

- Từ bảng chọn Windows Start: nháy chuột

Start/ All Programs/ Microsoft Office/ Microsoft Access

- Từ biểu tượng shortcut của Access: nháy vàobiểu tượng ( ) trên màn hình Desktop (nếu

trong bảng chọnWindows Start (nếu có)

b Tạo CSDL mới

Để tạo một CSDL mới:

1 Chọn lệnh File  New, màn hình làm việc

của Access sẽ có hộp thoại New File ở bên phải(H 5)

2 Chọn Blank Database, xuất hiên hộp thoại File New Database (H 6)

3 Trong hộp thoại File New Database chọn

vị trí lưu tập tin và đặt tên cho tệp CSDL mới.Sau đó nháy vào nút Create để xác nhận tạotệp này

c Mở CSDL đã có

Để mở CSDL đã có, ta chọn một trong hai

Trang 16

GV: Thực hiện trên Projector

thao tác kết thúc Access (hình

4):

Hình 4

GV: Nên lưu các thông tin trước

khi thoát khỏi Access Nếu một

trong những cửa sổ đang mở

còn chứa các thông tin chưa

được lưu, Access hỏi có lưu các

thông tin đó không trước khi kết

thúc

HS: Theo dõi trên màn hình

GV: Khởi động Access và giới

thiệu cho HS các chế độ làm

việc cũng như các đối tượng của

Access trên Projector:

GV: Để làm việc với các đối

tượng của Access, GV có thể

dùng máy chiếu để minh họa

cho HS thấy, giúp HS dễ hiểu

hơn

thao tác sau:

- Nháy đúp tên của CSDL (nếu có trong hộp

thoại New File); hoặc

- Chọn lệnh File  Open rồi tìm CSDL là HK1,

HK2, LILICH

d Kết thúc Access

Để kết thúc làm việc với Access thực hiệnmột trong những thao tác sau:

- Chọn Exit trên bảng chọn File

- Nháy đúp nút ở góc trên bên trái mànhình làm việc của Access hoặc nháy nút này rồichọn Close

- Nháy nút (Close) ở goc trên bên phải mànhình làm việc của Access

5 Làm việc với các đối tượng

a Chế độ làm việc với các đối tượng

- Chế độ thiết kế (Design View): Trong chế độ

này có thể tạo mới hoặc thay đổi (bảng, biểumâu, mẫu hỏi, báo cáo,…) Để chọn chế độnày: nháy nút

- Chế độ trang dữ liệu (Data Sheet View): chế

độ này hiển thị dữ liệu dạng bảng, và cho phéplàm việc trực tiếp với dữ liệu như xem, xóa

Trang 17

GV: Thực hiện trên Projector các

bước để tạo một đồi tượng mới

(hình 4)

Chú ý: Có thể chuyển đổi qua

lại giữa chế độ thiết kế và chế

độ trang dữ liệu bằng cách nháy

nút hay nút hoặc chọn các

tùy chọn tương ứng trong bảng

chọn View khi bảng hoặc Biểu

mẫu đang mở

GV: Trong Access, một đối

tượng có thể được tạo bằng các

Khi CSDL đã chứa dữ liệu thì

trên trang bảng sẽ có tên một

số bảng dữ liệu của CSDL này

hoặc thay đổi các dữ liệu đã có, thêm dữ liệumới để chọn chế độ này: nháy nút .

- Chế độ biểu mẫu (Form View): Chế độ này

chỉ dùng để làm việc với biểu mẫu

b.Tạo đối tượng mới

+ Tạo đối tượng mới

Khi CSDL đã mở ta có thể tạo thêm hoặc mởcác đối tượng đã có (bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu,báo cáo,…) bằng cách nháy vào nhãn đốitượng của nó trong bảng chọn đối tượng

Ví dụ: Trong H 8, trang bảng của CSDL

SODIEM_GV có 3 dòng đầu:

Create table by using wizard (tạo bảng

bằng cách dung thuật sĩ)

Create table by entering data (tạo bảng

bằng cách tạo dữ liệu ngay)

Để tạo thêm bảng mới thì nháy vào một trong

Trang 18

Hình 4 Trong trang Bảng của cử sổ

CSDL SODIEM_GV.MDB có 3 bảng

HK1, HK2, LILICH.

Chú ý: Tại mỗi thời điểm,

Access chỉ làm việc với một

Ví dụ: Nháy đúp lên tên bảng LYLICH để mở

đối tượng này (Hình 8)

V CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Dùng máy chiếu thực hiện lại một số nội dung chính như khởi động, kết thúc

- Cho bài tập về nhà

Trang 19

Bài 4 CẤU TRÚC BẢNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

• Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồmTrường, Bản ghi, Kiểu dữ liệu, Khóa chính;

• Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng

II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

• Phương tiện: Máy tính,máy chiếu, phông chữ hoặc bảng

III LƯU Ý SƯ PHẠM

Giáo viên cần nhấn mạnh:

- Bảng là đối tượng quan trọng nhất trong số các đối tượng của Access vì Bảngchứa toàn bộ dữ liệu trong một CSDL Giữa các bảng có mối liên hệ với nhau(HS sẽ học về các mối liên kết giữa các bảng trong Bài 7)

- Mục đích của mỗi bảng trong CSDL (hoặc chứa thông tin của chủ thể hoặcchứa thông tin về mối quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác), từ đó biếtcách xây dựng các trường và kiểu trường cần thiết cho mỗi bảng

- Nếu có điều kiện, ngay trong tiết lý thuyết, chúng ta thực hiện và hướng dẫn

HS thực hiện các thao tác tạo và sửa cấu trúc bảng trên máy tính (có máychiếu)

- Nếu không có điều kiện, chúng ta hướng dẫn HS tìm hiểu các thao tác thôngqua việc sử dụng các hình 19 đến 21 trong SGK

HS: Trả lời câu hỏi (theo ý hiểu của HS)

GV: Cho HS quan sát bảng sau

1.Các khái niệm chính

- Table (bảng): Một bảng là

tập hợp dữ liệu về một chủthể nào đó, chẳng hạn tậphợp HS của một lớp hoặc tậphợp hóa đơn bán hàng … (là

Trang 20

Hình 9 Bảng danh sách học sinh

GV: Em hãy cho biết bảng trên bao gồm những

thành phần nào?

HS: bao gồm 2 thành phần đó là “hàng” và “cột”

GV: Mỗi hàng của bảng dùng để lưu dữ liệu của

một HS Người ta gọi mỗi hàng là một bản ghi của

bảng Ví dụ bảng ghi thứ năm cho ta biết: Học

sinh Lê Thanh Bình có mã số 5, là HS nam, sinh

ngày 9/5/1987, địa chỉ 12 Lê Lợi

Mỗi cột trong bảng dùng để lưu dữ liệu một thuộc

tính của các cá thể Mỗi cột gọi là một trường của

bảng

Như vậy, dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới

dạng các bảng, gồm có các cột (trường – field) và

các hàng (bản ghi – record) Một bảng là tập hợp

dữ liệu về môt chủ thể nào đó, chẳng hạn tập hợp

HS của một lớp hoặc tập hợp hóa đơn bán hàng …

thành phần cơ sở tạo nênCSDL Các bảng được tạo ra

sẽ chứa toàn bộ dữ liệu màngười dùng cần để tổng hợp,lọc, truy vấn, hiển thị và inra)

- Trường (field): Mỗi trường

là một thuộc tính cần quản lícủa chủ thể Các dữ liệu cùngmột trường của các cá thểtạo thành một cột Trongnhiều trường hợp người tagọi tắt mỗi cột là một trườngcủa bảng

Quy tắc đặt tên trường:

Tên trường <=64 kí tự,không chứa dấu chấm(.),dấu(!), dấu(‘) hoặc dấu([]).Tên không bắt đầu bằngkhoảng trắng, không nên bỏdấu tiếng Việt, không nênchứa kí tự trắng

Ví dụ: Trong bảngSODIEM_GV có các trường:Ten, NgSinh

- Bản ghi: Mỗi bản ghi là

một hàng của bảng gồm dữliệu về toàn bộ thuộc tínhcủa một cá thể mà bảngquản lí (gọi là bộ dữ liệu của

cá thể)

Ví dụ: Trong bảngSODIEM_GV bản ghi thứ 5 có

Trang 21

- Kiểu dữ liệu: Là kiểu giá

trị của dữ liệu lưu trong cáctrường (mỗi trường chỉ chọnmột kiểu dữ liệu)

Dưới đây là một số kiểu dữ liệu chính trong Access:

Text Dữ liệu kiểu văn bản gồm các kí tự chữ và số 0 – 255 kí tự

AutoNumber Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho bản

ghi mới và thường có bước tăng là 1 4 hoặc 16 byte

GV: Trong cửa sổ CSDL có trang bảng thì có thể

thực hiện tạo và sửa cấu trúc bảng, tạo liên kết

giữa các bảng

GV: Sau khi đã thiết kế cấu trúc bảng trên giấy,

để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế của

Access ta thực hiện một trong 3 cách sau:

GV: Sau khi thực hiện, trên cửa sổ làm việc của

Access xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng (H

21) và cửa sổ cấu trúc bảng

Hình 21 Thanh công cụ thiết kế bảng

GV: Cấu trúc của bảng được thể hiện gồm tên

trường, kiểu dữ liệu và các tính chất của trường

Cửa sổ cấu trúc bảng được chia làm 2 khung;

khung trên là phần định nghĩa trường và khung

dưới là phần các tính chất của trường (H 22)

2.Tạo và sửa cấu trúc bảng

đó nháy nút lệnh New rồi

nháy đúp Design View (chế

độ thiết kế)

- Cách 3: Chọn Insert/

Table, rồi nháy đúp Design View.

Sau khi thực hiện, trên cửa

sổ làm việc của Access xuấthiện thanh công cụ thiết kếbảng (H 21) và cửa sổ cấu

Trang 22

GV: Mỗi trường được đặc trưng bởi: tên trường

(Field Name), kiểu dữ liệu trong trường (Data

Type), các tính chất khác của trường (Field

Properties) Đối với mỗi trường của bảng, ta cần:

GV: Các tính chất của trường được dùng để điều

khiển cách thức dữ liệu được lưu trữ, nhập hoặc

hiển thị Tính chất của trường phụ thuộc vào kiểu

dữ liệu của trường đó (Xem Phụ lục 1)

 Lựa chọn tính chất của

trường trong phần File Properties.

Nhấn các phím Tab hoặc Enter để chuyển qua lại

giữa các ô Để chọn kiểu dữliệu của một trường ta nháy

chuột vào ô thuộc cột Data Type của trường này Khi đó

xuất hiện mũi tên chỉ xuống

ở bên phải ô Nháy chuộtvào mũi tên này sẽ xuấthiện một danh sách kéoxuống (drop – down list),liệt kê các kiểu dữ liệu cóthể chọn cho trường này

* Các tính chất của trường

Để thay đổi tính chất củamột trường:

 Nháy chuột vào kiểu củatrường, chọn thay đổi kiểutrường

 Các tính chất của trườngtương ứng sẽ xuất hiệntrong Field Properties ở

Trang 23

GV: Tại sao lại chỉ định khóa chính?

GV: Một CSDL trong Access có thiết kế tốt là CSDL

mà mỗi bản ghi trong một bảng phải là duy nhất,

nghĩa là không có hai hàng dữ liệu giống hệt nhau

Vì vậy, khi xây dựng mỗi bảng trong Acces, người

dùng cần chỉ ra một hoặc nhiều trường mà giá trị

của chúng xác định duy nhất mỗi hàng của bảng

Các trường đó tạo thành khóa chính (Primary Key)

của bảng hai hàng trong một bảng được phân biệt

với nhau bởi giá trị khóa chính

GV: Bước cuối củng phải thực hiện khi thiết kế

một bảng mới là đặt tên và lưu cấu trúc

Để lưu cấu trúc bảng, thực hiện:

GV: Sau khi thiết kế cấu trúc bảng, có trường hợp

lại phát hiện thấy cấu trúc chưa hoàn toàn hợp lí,

nửa dưới của hộp thoại(H 22)

* Chỉ định khóa chính

 + Chọn trường bằng cáchnháy ô ở bên trái têntrường

Ta có thể để Access tự tạokhóa chính, khi đó Access sẽ

tự động tạo thêm mộttrường có tên là ID và kiểu

+ Nháy OK hoặc nhấn Enter.Nháy nút (Close) đểđóng cửa sổ Một bảng saukhi được tạo và lưu cấu trúc

Trang 24

để phù hợp hơn với bài toán quản lí đang xét ta

muốn thêm trường, xóa trường, thay đổi tên

trường hoặc kiểu dữ liệu của trường, thay đổi lại

thứ tự các trường

Access cho phép thực hiện sự thay đổi cấu trúc

bảng tại thời điểm bất kì nào

GV: Trong mục này GV vừa viết bảng vừa chỉ trực

tiếp trên máy hoặc có bản in lớn để chỉ cho HS

thấy rõ hơn từng thành phần

Chú ý: Cấu trúc bảng sau khi thay đổi phải được

lưu bằng lệnh Save (File  Save hoặc nháy nút

lệnh (Save)).

GV: Sau khi thiết kế cấu trúc bảng, có trường hợp

lại phát hiện thấy cấu trúc chưa hoàn toàn hợp lí,

mặc dù chúng ta có thể thay đổi cấu trúc của bảng

nhưng vẫn không đáp ứng được với nhu cầu bài

toán, trong trường hợp này chúng ta phải xóa

bảng để tạo lại

thì có thể nhập dữ liệu vàobảng đó

b.Thay đổi cấu trúc bảng

Để thay đổi cấu trúc bảngcần chọn chế độ thiết kếbằng cách thực hiện:

- Nháy chọn tên bảng trongtrang của bảng

- Nháy nút (Design) trênthanh công cụ của cửa sổCSDL

Sau đó ta có thểthêm/sửa/xóa hay thay đổilại thứ tự các trường và sửacác tính chất của trường

* Thay đổi thứ tự các trường

Để thay đổi thứ tự cáctrường:

- Chọn trường muốn thay đổi

vị trí, nháy chuột và giữ Khi

đó Access sẽ hiển thị mộtđường nhỏ nằm ngang ngaytrên đường được chọn

- Di chuyển chuột, đườngnằm ngang đó sẽ cho biết vịtrí mới của trường

- Nhả chuột khi đã di chuyểntrường đến vị trí mongmuốn

* Thêm trường

Để thêm một trường vàobên trên trường hiện tại,thực hiện:

- Nháy chọn Insert rồi chọn

Trang 25

GV: Việc xóa một bảng không phải là một việc làm

thường xuyên, song đôi khi trong quá trình làm

việc ta cần xóa các bảng không bao giờ dùng đến

nữa hay các bảng chứa các thông tin cũ, sai

Chú ý: Thao tác đổi tên bảng hoặc xóa bảng chỉ

thự hiện với bảng đã đóng Khi thay đổi tên bảng,

cần thay cả trong các tham chiếu tới bảng này

thuộc các biểu mẫu, mẫu hỏi và báo cáo

Rows hoặc nháy nút

- Gõ tên trường, chọn kiểu

dữ liệu, mô tả và xác địnhcác tính chất của trường(nếu có)

* Xóa trường

Để xóa trường

- Chọn trường muốn xóa

- Nháy Edit  Delete Rowhoặc nháy nút

* Thay đổi khóa chính

Nếu cần thay đổi khóa chính,

ta thực hiện như sau:

- Chọn (các) trường khóachính

- Nháy nút hoặc chọnlệnh Primara Key để hủy bỏthiết đặt khóa chính cũ

- Chọn (các) trường mới vàchỉ định lại khóa chính

c.Xóa và đổi tên bảng

Khi nhận được lệnh xóa,Access mở hộp thoại để takhẳng định lại có xóa haykhông

Tuy rằng Access cho phépkhôi phục lại bảng bị xóa

Trang 26

nhấm, song cần phải hết sứccẩn thận khi quyết định xóamột bảng, nếu không có thể

bị mất dữ liệu

* Đổi tên bảng

Để đổi tên bảng:

- Nháy một lần để chọn tênbảng

- Chọn lệnh Rename trong bảng chọn Edit.

Khi tên bảng có viền khung

là đường liền nét (ví dụ

), nháy chuộtvào trong phần tên bảng để

gõ tên bảng mới, rồi nhấnEnter

V CỦNG CỐ , DẶN DÒ:

- Nhắc lại một số khái niệm trọng tâm;

- Cho bài tập về nhà

Trang 27

Bài 5 CÁC LỆNH VÀ THAO TÁC CƠ SỞ TRÊN BẢNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

HS nắm được các taho tác cơ bản sau:

- Cập nhật CSDL: Thâm bản ghi mới, chỉnh sửa, xóa bản ghi;

- Về kĩ năng, qua bài lý thuyết và bài thực hành, HS cần nắm được các thao tác

cơ bản:

- Nếu không có máy chiếu, nên sử dụng tích cực các hình vẽ trong SGK để HSnắm bắt nội dung bài giảng Có thể phóng to hình trước lớp nếu có điều kiệnhoặc in trên khổ giấy A3 phát cho mỗi bàn 1 tờ để HS theo dõi

- Đây là một bài tường đối dài về lí thuyết, do vậy trong thời gian 1 tiết chúng

ta nên chọn lọc những gì thật sự cần thiết để truyền đạt cho HS Một số vấn

đề liên quan đến kĩ năng có thể để đến giờ thực hành Các nội dung như: tìmkiếm và thay thế, xem trước khi in và in …

Trang 28

+ Ổn định lớp:

+ Chào thầy cô

+ Cán bộ lớp báo cáo sỉ số

+ Chỉnh đốn trang phục

GV: Sau khi tạo cấu trúc bảng việc

tiếp theo là cập nhật dữ liệu

Cập nhật CSDL là thay đổi dữ liệu

trong các bảng gồm: thêm, chỉnh

sửa, và xóa các bản ghi

GV: Có thể thêm, chỉnh sửa và xóa

các bản ghi bằng nhiều cách Tuy

nhiên chế độ hiển thị trang dữ liệu

của bãng (H 12) cho một cách đơn

giản để thực hiện điều đó Cách mở

bảng ở chế độ trang dữ liệu nhanh

nhất là nháy đúp tên bảng trong

trang của bảng

GV: Khi muốn thay đổi giá trị một

trường của một bản ghi thì bản ghi

đó phải là bản ghi hiện thời Để một

bản ghi thành bản ghi hiện thời cần

nháy chuột vào ô chứa giá trị trường

cần sửa của bản ghi đó

1 Cập nhật dữ liệu

a Thêm bản ghi mới

Để thêm một bản ghi mới:

- Chọn Insert  New Record hoặc nháynút  (New Record) tr6en thanh công

cụ (H 13)

- Gõ dữ liệu tương ứng trong mỗi trường.Nếu thêm hoặc thay đổi giá trị của một

bản ghi thì dữ liệu được lưu tự động mỗi

khi chuyển tới bản ghi khác

b.Thay đổi

Để sửa dữ liệu: Dùng phím BackSpace

để xóa kí tự bên trái và ph1im Delete để

xóa kí tự bên phải con trỏ văn bản Nếumuốn xóa toàn bộ một ô thì di chuột vàobiên trái của ô, khi xuất hiện biểu tượng

t thì nháy chuột để chọn ô đó, rồi bấm

phím Delete Gõ giá trị mới nếu cần.

c Xóa bản ghi

Để xóa một bản ghi:

- Nháy một ô của bản ghi đả chọn rồi

Trang 29

Chú ý: Trong chế độ trang dữ liệu,

Access tự động lưu những thay đổi

trên bản ghi và người dùng không

cần phải dùng lệnh Save Trong khi

làm việc, một biểu tượng hình bút chì

( ) chỉ ra rằng ta đang thực hiện

thay đổi tại bản ghi nào đó và những

thay đổi hiện chưa được lưu Khi

chuyển sang một bản ghi khác, biểu

tượng này chuyển thành hình () cho

biết những thay đổi trên bản ghi đã

được lưu (Một dấu hoa thị () luôn

xuất hiện bên cạnh bản ghi trống ở

cuối bảng)

GV: Có thể dùng chuột để chuyển tới

một bản ghi hoặc một trường bất kỳ

Các nút lệnh (H 15) trên thanh di

chuyển nằm góc dưới bên trái cửa sổ

cho phép di chuyển qua lại giữ các

bản ghi

Hình 15 Thanh di chuyển

GV: Khi mở một bảng ở chế độ trang

dữ liệu, Access sẽ hiển thị tất cả các

hàng theo thứ tự qui định bởi khóa

chính đã được chỉ định cho bảng Nếu

chưa chỉ định khóa chính thì các hàng

sẽ được hiển thị theo thứ tự như

chúng được nhập vào bảng Access

có các công cụ sắp xếp cho phép sắp

nháy nút (Delete Record) hoặc

- Chọn bản ghi bằng cách nháy vào ô

trái nhất, rồi bấm phím Delete.

- Trong hộp thoại khẳng định xóa (H

14), Chọn Yes Lưu y khi đã bị xóa thì

bản ghi không thể khôi phục lại được

d Di chuyển trong bảng

- Dùng các phím Tab hoặc Shift + Tab đểchuyển tới hoặc lùi lại giữa các trườngtrong bảng

- Dùng các phím mũi tên để chuyển giữacác ô trong bảng

- Các phím Home và End dùng để chuyểntới trường đầu tiên và trường cuối cùngtrong một bản ghi

- Ctrl + Home để chuyển tới trường đầutiên của bản ghi đầu tiên Ctrl + End đểchuyển tới trường cuối cùng của bản ghicuối cùng

Trang 30

xếp các hàng theo thứ tự khác với

thứ tự chúng được nhập vào Các

công cụ sắp xếp và lọc thuận tiên cho

việc tìm kiếm dữ liệu

các bản ghi theo trường Ten (ten):

(1) Nháy tiêu đề của cột TEN để chọn

cột này

(2) Nháy nút Các bản ghi sẽ được

sắp xếp tăng dần theo bảng chữ cái

(H 16)

3 Để sắp xếp các bản ghi theo thứ

tự giảm dần của ngày sinh (HS nhỏ

tuổi hơn xếp trước):

(1)Nháy tiêu đề cột của cột

NGAYSINH để chọn cột này

(2) Nháy nút

4 Trước khi Access đóng cửa sổ

bảng, người dùng sẽ được hỏi có

muốn lưu lại cách sắp xếp đó không

- Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp

b.Lọc

- Lọc theo ô dữ liệu đang chọn: chọn ô rồi

Trang 31

GV: Lọc là một chức năng cho phép

trích ra những bản ghi thỏa mãn một

số điều kiện nào đó Ta có thể dùng

lọc hoặc dùng mẫu hỏi để tìm các

bản ghi phù hợp với điều kiện chọn

Khác với lọc, mẫu hỏi còn cho phép

tìm dữ liệu từ nhiều bảng liên quan,

phần này sẽ được giới thiệu trong bài

sau

GV: Access cho phép lọc ra những

bản ghi thỏa mãn điều kiện nào đó

thông qua các nút lệnh sau đây trên

thanh công cụ của cửa sổ CSDL:

Lọc theo ô dữ liệu đang

chọn

Lọc theo mẫu, điều kiện

được trình bày dưới dạng

mẫu

Lọc / Hủy bỏ lọc

GV: Ở chức năng này tương tự như

trong Word

GV: Để tìm kiếm bản ghi trong bảng

của Access (chứa một cụm từ nào

đó), có thể làm như thế nào?

HS: Trả lời câu hỏi.

nháy chọn nút lệnh , Access sẽ lọc ratất cả các bản ghi có giá trị của trườngtương ứng bằng với giá trị trong ô đượcchọn

- Lọc theo mẫu: Nháy chọn nút , tiếptheo nhập điều kiện vào từng trườngtương ứng theo mẫu, sau đó nháy nútlệnh (Lọc) để thực hiện

Sau khi kết thúc, có thể nháy lại vào nút(Hủy bỏ lọc) để trở về dữ liệu khônglọc

Ví dụ: (Trang 26 – SGK)

3 Tìm kiếm đơn giản

- Định vị con trỏ lên bản ghi đầu tiên và

nháy chọn Edit  Find.

- Nháy lên nút Find ( )

- Nháy Ctrl + F để mở hộp thoại Find anh Replace (H 19)

+ Trong phiếu Find:

Trong ô Find What gõ cụm từ cần tìm Trong ô Look In

1 Chọn tên bảng (nếu muốn tìm cụm từ

Trang 32

Nháy nút Find Next để đến vị trí tiếp

theo thỏa mãn điều kiện tìm kiếm

+ Trong phiếu ReplaceLệnh Replace khác với lệnh Find ở chỗ saukhi tìm được cụm từ thì thay thế nó bởicụm từ cho trong ô Replace With Chẳnghạn, nhiều khi cần phải thay đổi để dữliệu trong CSDL được nhất quán, ví dụ ta

có “HN” và Ha noi” trong một CSDL- điềunày sẽ khiến cho mẫu hỏi và báo cáo sẽkhông chính xác Khi đó ta dùng lệnhReplace để dữ liệu được nhất quán(H.20) Cụm từ thay thế được gõ vào ôReplace With

4 In dữ liệu

a.Định dạng bảng dữ liệu

Chọn phông cho dữ liệu bằng cách nháy

mũi tên trong hộp dnh sách phông đểchọn phông từ danh sách hoặc chọn lệnh

Font trong bảng chọn Format.

Đặt độ rộng cột và chiều cao hàng bằng

cách kéo thả chuột hoặc chọn các lệnh

Column Width… và Row Height… trong bảng chọn Format.

b Xem trước khi in

Sau khi đã định dạng bảng dữ liệu để intheo ý muốn, nháy nút hoặc chọn lệnh

Print Preview Trong bảng chọn File để

kiểm tra xem các dữ liệu có vừa với trang

Trang 33

in không.

c Thiết đặt trang in

Thiết đặt trang in giống như thiết đặttrang trng Microsoft Word gồm xác địnhkích thước trang giấy và đặt lề Chọn lệnh

Page Setup… trong bảng chọn File Chọn lệnh Print… trong bảng chọn File

Trang 34

Ngày soạn : Tiết 18: Bài 6 BIỂU MẪU

A MỤC TIÊU TIẾT DẠY

- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu;

- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu;

- Biết sử dụng biểu mẫu để nhập và chỉnh sửa dữ liệu

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

• Máy chiếu, máy tính, các hình vẽ trong bài, các slide, Access và các bảng có sẵn

C.TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY

1.Tổ chức lớp : Ổn định và kiểm tra sĩ số

Ngày giảng

Sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Dạy bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Khái niệm.

- Làm thế nào để xem và nhập dữ liệu vào bảng ?

- Hãy nêu khái niệm biểu mẫu?

+ Gọi học sinh trả lời

+ Gọi học sinh khác nhận xét và đưa ra khái niệm

(Slide 1)

- Có cách nào khác để xem, sửa, nhập dữ liệu

không ?

+ Thực hiện các thao tác nhập dữ liệu, xem, sửa

dữ liệu bằng biểu mẫu hocsinh đã tạo trước trong

+ Gõ dữ liệu vào các trường tương ứng

- Một học sinh lên nhập dữ liệu trực tiếp trên máytính

- Quan sát

Trang 35

+ Đưa ra khẳng định : Đây chính là biểu mẫu

2 Tạo biểu mẫu mới

- Có những cách tạo biểu mẫu nào ? Hãy nêu các

bước để tạo biểu mẫu ?

+ Trong Access, GV giới thiệu có 2 cách tạo biểu

mẫu : ta có thể chọn cách tự thiết kế hoặc dùng

thuật sĩ

+ Các bước tạo mẫu hỏi bằng thuật sĩ

+ GV làm mẫu tạo một biểu mẫu mới bằng thuật

sĩ (giải thích cụ thể các bước)

+ Mở biểu mẫu đã tạo ban đầu cho học sinh so

sánh với biểu mẫu vừa tạo về bố cục và màu sắc

+ Giáo viên tiến hành thực hiện chỉnh sửa biểu

mẫu về font chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, vị trí các

trường …  ta có thể thiết kế biểu mẫutheo thuật

sĩ sau đó có thể chỉnh sửa, thiết kế lại

3 Các chế độ làm việc với biểu mẫu

- Hãy nêu các chế độ làm việc với các biểu mẫu ?

+ Trong Access, GV mở biểu mẫu ở chế độ biểu

mẫu, rồi thực hiện các thao tác xem, sửa, cập nhật

dữ liệu; mở biểu mẫu ở chế độ thiết kế, thực hiện

các thao tác thay đổi vị trí các mục, font, cỡ chữ

màu sắc …

+ Chế độ biểu mẫu: Nêu các thao tác có thể thực

hiện trong chế độ này.

+ Chế độ thiết kế: Nêu các thao tác có thể thực

hiện trong chế độ này.

+ Thảo luận theo dõi (theo bàn) về các bước tạobiểu mẫu

+ Đại diện nhóm nêu các bước tạo biểu mẫu.+ Một HS lên bảng thực hiện tạo thêm 1 biểu mẫumới theo các bước đã nêu (trong quá trình tạo, chỉ

rõ các bước đang làm)

+ Quan sát và trả lời

+ Quan sát và tự ghi bài

Trang 36

+ Quan sát và trả lời.

4.Củng cố

5 Dặn dò : học sinh chuẩn bị bài thực hành

Bài tập 1 :

Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai chế độ làm việc với biểu mẫu?

- Học sinh thảo luận và trả lời

Trang 37

- Chọn tên mới cho biểu mẫu.

Khái quát hóa : Đưa ra slide 14 khái quát các nội dung đã học trong bài

E BÀI TẬP VỀ NHÀ :

- Trả lời các câu hỏi cuối bài

- Xem kỹ nội dung lý thuyết chuẩn bị cho tiết thực hành

Thứ tự các thao tác để có thể

tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ ?

tượng rồi nháy đúp vào Create

form by using wizard.

- Chọn các bảng và các trường.

- Chọn bố cục biểu mẫu.

- Chọn kiểu cho biểu mẫu.

- Chọn tên mới cho biểu mẫu.

Hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào bảng ?

Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu.

Chọn Insert  New Record.

Gõ dữ liệu tương ứng vào từng trường.

Access

BIỂU MẪU

Khái niệm.

Tạo biểu mẫu mới.

Các chế độ làm việc với biểu

mẫu

Khái niệm Biểu mẫu ( form ) Biểu mẫu là một loại đối tượng của Access được thiết kế để :

- Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.

- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra).

Access

Nêu sự khác nhau về hiển thị dữ liệu giữa bảng

và biểu mẫu ?

Bảng hiển thị nhiều bản ghi cùng lúc

Trang 38

38

Biểu mẫu hiển thị từng bản ghi

Nguồn dữ liệu đưa vào là các Bảng và mẫu hỏi

Trang biểu mẫu (chưa có biểu mẫu nào)

2 Tạo biểu mẫu mới

Hãy nêu các bước để tạo biểu mẫu

- Nháy đúp vào Create form by using Wizard

- Chọn các bảng (hoặc mẫu hỏi).

- Chọn các trường cần hiển thị.

- Chọn bố cục biểu mẫu.

- Chọn kiểu bố trí biểu mẫu.

- Nhập tên biểu mẫu.

Trang 39

Các chế độ làm việc của biểu mẫu ?

Chế độ biểu mẫu

Chế độ thiết kế

Trang 40

Tạo biểu mẫu mới.

Các chế độ làm việc với biểu mẫu

Ngày đăng: 24/10/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4. Trong trang Bảng của cử sổ - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 4. Trong trang Bảng của cử sổ (Trang 18)
Hình 21. Thanh công cụ thiết kế bảng - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 21. Thanh công cụ thiết kế bảng (Trang 21)
Bảng  ở chế  độ trang dữ  liệu  nhanh - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
ng ở chế độ trang dữ liệu nhanh (Trang 28)
Bảng hiển thị nhiều  bản ghi cùng lúc - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Bảng hi ển thị nhiều bản ghi cùng lúc (Trang 37)
Hình 30. Kéo biểu mẫu phụ vào biểu mẫu chính - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 30. Kéo biểu mẫu phụ vào biểu mẫu chính (Trang 49)
Hình 31. Đặt tên liên kết giữa biểu mẫu - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 31. Đặt tên liên kết giữa biểu mẫu (Trang 49)
Hình 33. Biểu mẫu KHACH_HANG có chứa biểu mẫu phụ HOA_DON (chế độ trang dữ liệu) - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 33. Biểu mẫu KHACH_HANG có chứa biểu mẫu phụ HOA_DON (chế độ trang dữ liệu) (Trang 49)
Hình 38. Bảng HK1 và Mẫu hỏi - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 38. Bảng HK1 và Mẫu hỏi (Trang 56)
Bảng  DONG_NAM_A  gồm  các  trường:  ID  (mã  số),  TEN_NUOC  (tên   nước), THU_DO   (thủ   đô),   DAN_SO   (dân   số),   DIEN_TICH   (diện   tích),   BO_BIEN   (bờ biển), KINH_TE (kinh tế) (H.39). - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
ng DONG_NAM_A gồm các trường: ID (mã số), TEN_NUOC (tên nước), THU_DO (thủ đô), DAN_SO (dân số), DIEN_TICH (diện tích), BO_BIEN (bờ biển), KINH_TE (kinh tế) (H.39) (Trang 56)
Hình 39. Bảng dữ liệu - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 39. Bảng dữ liệu (Trang 57)
Hình 40. Cửa sổ xạy dựng biểu thức - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 40. Cửa sổ xạy dựng biểu thức (Trang 58)
Hình 41. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 41. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu (Trang 58)
Hình 42. Mẫu hỏi ở chế độ thiết kế - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 42. Mẫu hỏi ở chế độ thiết kế (Trang 60)
Hình 43. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 43. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu (Trang 60)
Hình 44.Một mẫu báo cáo thống kê - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 44. Một mẫu báo cáo thống kê (Trang 62)
Hình 45. Trang báo cáo trong cửa sổ CSDL - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 45. Trang báo cáo trong cửa sổ CSDL (Trang 63)
Hình 48. Chọn trường để gộp nhóm - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 48. Chọn trường để gộp nhóm (Trang 64)
Bảng được gọi là khóa của bảng đó. - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
ng được gọi là khóa của bảng đó (Trang 73)
Bảng ta phải cập nhật dữ liệu cho bảng. - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Bảng ta phải cập nhật dữ liệu cho bảng (Trang 77)
Bảng chọn thích hợp. Trong đó ta có thể - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Bảng ch ọn thích hợp. Trong đó ta có thể (Trang 79)
Hình 52. Hệ CSDL phân tán - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Hình 52. Hệ CSDL phân tán (Trang 84)
Bảng phân quyền truy cập: - Giáo án Tin 12 - Chuẩn cả năm
Bảng ph ân quyền truy cập: (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w