đề tài nghiên cứu phần mềm POSER

60 440 0
đề tài nghiên cứu phần mềm POSER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT IN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM POSER NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯƠNG ANH BÙI THỊ UYÊN DI TRẦN THỊ KIM DUNG BÙI THỊ HỒNG LĨNH TRƯƠNG NGỌC HUỆ NGUYỄN THỊ XUÂN OANH 1 MỤC LỤC TRANG GIỚI THIỆU VỀ POSER 1-3 CÁC VÙNG LÀM VIỆC CHÍNH 4-54 Chương I: CỬA SỔ TÀI LIỆU 4-18 Chương II: VÙNG ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ 19-20 Chương III: VÙNG THƯ VIỆN LƯU TRỮ 21-31 Chương IV: CÁC VÙNG LÀM VIỆC CHUYÊN DỤNG 32-54 2 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH POSER Poser là công cụ của hãng Curious Labs, dùng để dựng hoạt cảnh nhân vật 3D, giúp bạn nhanh chóng tạo ra những động tác nhuần nhuyễn như thật cho nhân vật như chạy, đi, nhảy múa, nói chuyện, ngồi, nằm, mà không phải bỏ nhiều thời gian như khi dùng các chương trình 3D phức tạp truyền thống. Poser cung cấp một thư viện mẫu, gồm nhiều nhân vật 3D (người, động vật) cùng những chuyển động được dựng sẵn. Poser gồm các thành phần như sau: 1. Pose - vùng làm việc chính: nơi để tạo chuyển động cho nhân vật. 2. Material - vùng làm việc với các vật liệu: bạn có thể tạo nên màu sắc tùy thích cho nhân vật (da đen, da trắng, mắt đen, mắt xanh ). 3. Face - vùng làm việc cho khuôn mặt: bạn có thể tự mình làm khuôn mặt hoặc dùng hình mẫu chụp ở ngoài để làm nên khuôn mặt của nhân vật. 4. Hair - vùng làm việc với tóc của nhân vật. 5. Cloth - vùng làm việc với quần áo: bạn có thể tạo chuyển động cho quần áo của nhân vật (khi gió thổi thì quần áo sẽ chuyển động theo hướng nào ). 6. Setup - vùng làm việc về bộ khung xương chuyển động: bạn có thể đặt lại những khớp xương cho nhân vật tùy theo nhu cầu. Giao diện chính của màn hình: Ta hãy xem qua vài bộ phận chính trong giao diện của Poser: 1. Cửa sổ tài liệu: là nơi bạn xem nhân vật và chỉnh tư thế tùy ý. Bạn có thể di chuyển ánh sáng và thay đổi máy quay (camera) để xem nhân vật qua các góc phối cảnh khác nhau. Khi bạn 3 di chuyển máy quay, nền đất cũng nghiêng hay xoay, giúp ta đònh hướng dễ dàng trong không gian 3 chiều. 2. Bộ điều khiển máy quay: thiết lập góc nhìn cho nhân vật trong cửa sổ tài liệu. Có 2 loại điều khiển : View và Positioning. Điều khiển View cho phép bạn di chuyển giữa các góc nhìn đã thiết lập trước. Điều khiển Positioning cho phép bạn di chuyển máy quay một cách trực tiếp bằng tay nắm và cầu xoay. Tay nắm giúp ta di chuyển máy quay theo chiều dọc hoặc ngang. Cầu xoay cho phép bạn nghiêng và xoay máy quay. 3. Bộ điều khiển ánh sáng: giúp ta xác đònh vò trí nguồn sáng. Bạn có thể thay đổi màu ánh sáng tùy thích. 4 4. Bộ công cụ hiệu chỉnh: cho phép bạn sửa đổi vò trí của các bộ phận để tạo các tư thế. Mỗi công cụ di chuyển nhân vật theo một kiểu. Dùng phối hợp chúng, bạn có thể tạo vô số tư thế. 5. Bộ điều khiển hoạt cảnh: cho phép bạn nhanh chóng thiết lập các khung chốt cho hoạt cảnh (animation). Bạn thiết lập tư thế tùy ý ở một khung chốt rồi chuyển sang khung chốt mới, tạo tư thế khác. Khi chạy (play) hoạt cảnh, nhân vật sẽ chuyển từ tư thế này sang tư thế khác. Với bộ điều khiển hoạt cảnh, bạn có thể di chuyển nhanh chóng giữa các khung chốt, chèn hay xoá chúng khi cần. 5 Chương I: CỬA SỔ TÀI LIỆU (THE DOCUMENT WINDOW) Cửa sổ tài liệu là vùng làm việc chính trong Poser, nơi bạn có thể xem và thao tác trực tiếp lên những khung cảnh và những yếu tố chứa trong nó. Cửa sổ tài liệu bao gồm 2 tab: Preview tab là nơi bạn làm việc thiết lập và thao tác trên tài liệu Poser của bạn, và Render tab là nơi bạn có thể xem kết quả sau cùng xuất ra các đònh dạng file. TITLE Title xuất hiện phía bên trên cửa sổ tài liệu và hiển thò khung cảnh của tài liệu Poser hiện hành. OPTIONS MENU Click lên dãy phía bên phải của thanh Title để mở menu Document Window Option. Menu này chứa những thiết lập và shortcuts sau: KEEP TEXTURES LOADED Đánh dấu kiểm vào Keep Textures Loaded cho phép giữ texture với độ phân giải cao đã được tải vào bộ nhớ, cho phép chạy nhanh render cho những vùng liên tiếp có sự điều chỉnh thích hợp nhất, không tốn thời gian chờ load lại texture mỗi lần mở tài liệu. Khi texture được lưu trữ trong bộ nhớ bởi tùy chọn này, hệ thống sẽ cần bộ nhớ đủ lớn để chứa chúng mà không làm ảnh hưởng quá lớn đến hoạt động của hệ thống. Nếu máy có bộ nhớ nhỏ thì không nên check vào tùy chọn này và texture sẽ được load và unload mỗi khi cần kết xuất. RELOAD TEXTURES Click vào Reload Textures trong khi tùy chọn Keep Textures Loaded đựơc bật sẽ reload vào bộ nhớ tất cả các textures cho tài liệu hiện hành for the current scene into memory. Điều này cho phép ta dễ dàng cập nhật bất kỳ thay đổi nào cho texture đang được load vào. REUSE SHADOW MAPS Nếu ta không thay đổi vò trí của đèn chiếu sáng và vật thể mỗi lần render thì sẽ không cần phải tính toán lại kết cấu bóng đổ (shadow maps) cho khung cảnh trong tài liệu, và nó sẽ không thay đổi. Tùy chọn Reuse Shadow Maps cho phép lưu những tính toán về kết cấu bóng đổ từ những lần Render trước và sử dụng lại chúng. CLEAR SHADOW MAPS Click Clear Shadow Maps sẽ khiến Poser tính toán lại shadow maps cho khung cảnh trong tài liệu trong suốt quá trình render kế tiếp. Sử dụng tùy chọn này khi đã thay đổi vò trí đèn và đối tượng, và những thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến bóng của khung cảnh. 5 COLLISIONS Sự va chạm (collision) xuất hiện khi 2 đối tượng trong cửa sổ tài liệu chiếm giữ cùng một khoảng không gian 3D (toàn bộ hoặc một phần nào đó. Chọn Collisions menu để mở ra một menu xổ xuống cho phép thiết lập các tùy chọn về collision trong khung cảnh hiện hành: Collisions On: đánh dấu vào Collisions on để bảo vệ các đối tượng khỏi những va chạm với những vật khác. Collisions Off: đánh dấu vào Collisions off cho phép các đối tựơng trong khung cảnh va chạm hay lọt vào bên trong đối tượng khác. Show Intersections: đánh dấu vào Show intersections để hiển thò những hình khối màu đỏ khi đối tượng va chạm hay lọt vào một đối tượng khác nhưng không bảo vệ chúng tránh khỏi va chạm. Một khi đã thiết lập tùy chọn collision cho khung cảnh, ta phải cho phép việc phát hiện và tách các đối tượng bò va chạm khi ta cần sử dụng một đối tượng. Ta làm điều này bằng cách chọn mỗi lần một đối tượng cần thiết và check vào checkbox Collision Detection trong palette Properties. Tính năng này chỉ làm việc giữa những đối tượng cho phép tách va chạm. Nếu ta có một đối tượng được cho phép tách và một đối tượng không được phép tách, Collision Detection sẽ không hoạt động. Chú ý: các đối tượng khi bò giấu đi sẽ không thể thiết lập Collision Detection. RENDER Chọn Render từ menu Context để render toàn bộ khung cảnh trong tài liệu Poser, sử dụng các thiết lập về Render đã xác đònh trong cửa sổ Render Settings window, và kiểu Render trong menu Render Engine Selection trong tab Render. Kết quả của việc render sẽ xuất hiện trong tab Render của cửa sổ tài liệu. DOCUMENT WINDOW SIZE Ta có thể đònh lại kích thước cho cửa sổ tài liệu bằng một trong những cách sau đây: Click và drag nút chỉnh kích thước Window Size Handle ở phía dưới bên phải của cửa sổ tài liệu đến kích thước mà ta muốn. Double-click vào Window Size Handle để mở ra hộp thoại Set Window Size. Nhập thông số chiều cao và chiều rộng của cửa sổ Preview (tính bằng đơn vò pixel), click OK để đòng lại kích thước cho cửa sổ tài liệu. Trong hộp thoại Set Window Size check vào hộp kiểm Constrain Aspect Ratio để buộc cửa sổ tài liệu giữ nguyên tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao. Nút này chỉ hoạt động khi tính năng Production Frame được chọn. 6 PREVIEW TAB (VÙNG LƯU TRỮ VÀ HIỂN THỊ THAO TÁC) Click lên tab Preview ở phía trên bên trái cửa sổ tài liệu để mang nó lên phía bên trên. Đây là nơi ta có thể thao tác trực tiếp trên những hình người, đồ vật… để tạo ra cảnh trí trong Poser. Preview tab chứa những công cụ điều khiển sau: . OPENGL HARDWARE ACCELERATION Poser cung cấp phần cứng OpenGL hardware làm tăng tốc độ render tương tự như phần mềm SreeD software thực hiện việc render cho khung cảnh hiển thò. Right-click vào cửa sổ để chọn phần cứng hay phần mềm thực hiện quá trình render. Trong hầu hết các trường hợp phần cứng sẽ thực hiện việc render nhanh hơn phần mềm. Hơn nữa quá trình tăng tốc của phần cứng độc lập với kích thước cửa sổ preview, trong khi đó phần mềm sẽ có hiệu quả thấp đối với những kích thước khá lớn của cửa sổ Preview. Thật không may, bởi vì có quá nhiều phần cứng đồ họa hiện có sẵn nên phần cứng tăng tốc có thể không được cung cấp trên mọi hệ thống. Trong trường hợp đó thì đành phải sử dụng phần mềm SreeD. Poser nên được tự động tách ra khi không có cài đặt phần cứng, hoặc là mặc đònh tùy chọn phần mềm SreeD cho việc render. SELECT FIGURE/CURRENT ACTOR MENUS Phía bên trái phía trên của tab Preview chứa menu xổ xuống phía bên trái (Select Figure)và phía bên phải (Current Actor). Figure đang được chọn và những item xuất hiện như những cái nhãn tên và trong palette Properties và 7 Parameter chứa thông số của item và Figure đó. Double-clicking bất cứ nơi nào trong vùng khung cảnh preview sẽ mở ra palette Parameters & Properties, với những thiết lập cho Figure. Ta cũng có thể chọn Figure, đồ vật, và bất kỳ đối tượng nào bằng cách click trực tiếp lên chúng. Select Figure Menu: sử dụng menu xổ xuống Select Figure để chọn figure mình muốn. Điều này có thể hữu ích nếu có nhiều Figure trong cùng một cửa sổ Preview (đặc biệt là khi ta cần điều chỉnh quần áo hay một bộ phận nào đó trên một Figure. Current Actor Menu: menu xổ xuống Current Actor cho phép chọn các item riêng biệt như sau: Body Parts: chọn Current Actor>Body Parts để mở ra danh sách của những bộ phận của Figure đang được chọn. Nó sẽ chỉ chọn bộ phận riêng biệt trên cơ thể của Figure. Body: chọn Current Actor>Body để chọn toàn bộ cở thể và tất cả các bộ phận cơ thể của Figure đang được chọn. Props: chọn Current Actor>Props để mở danh sách tất cả các đồ vật (bao gồm cả đối tượng tóc và quần áo) trong cửa sổ, cho phép ta chọn đồ vật mong muốn. Cameras: chọn Current Actor>Cameras để mở danh sách cameras trong khung cảnh của mình. Lights: chọn Current Actor>Lights để mở danh sách đèn chiếu trong khung cảnh của mình. AREA RENDER Vùng Render cho phép ta chọn vùng khung cảnh nào đó để render, giúp ta có thể xem nhanh kết quả của những thay đổi trên một phần nào đó của khung cảnh mà không cần phải Render lại toàn bộ khung cảnh mỗi lần như vậy. Vùng Render xuất hiện ở tab Render nằm dưới cửa sổ chứa hình ảnh đang tồn tại, vì vậy ta có thể xem những vùng đã được render lại. Để sử dụng vùng Render chỉ cần click vào biểu tượng Area Render nằm ở phía trên của tab Preview. Biểu tượng này sẽ biến thành màu đỏ để biểu thò rằng vùng Render đang hoạt động. Sau đó click và drag vùng khung cảnh trong cửa sổ đến vò trí mà ta muốn render. Kết quả sẽ xuất hiện ở tab Render của cửa sổ. Những thông số trong cửa sổ Render Setting đã được thiết lập từ trước và các chế độ thiết lập nằm ở menu Render Engine Selection trên tab Render. Poser sẽ lưu hầu hết những hình ảnh hiện đã được Render nên ta có thể xem qua lại giữa tab Preview và Render mà không làm mất đi hình ảnh mà ta đã Render. RENDER Biểu tượng Render ở phía trên của tab Preview là một shortcut thực hiện lệnh Render. click biểu tượng này sẽ Render toàn bộ khung cảnh trong cửa sổ Preview. Kết quả của việc Render sẽ xuất hiện trong tab Render của cửa sổ tài liệu. MINI CAMERA CONTROLS Mini Camera Controls nằm ở phía trên bên phải của tab Preview chứa tất cả những camera và điều khiển camera. Từ trái qua phải sẽ là: 8 Rotation trackball: Rotation trackball quay và đònh hướng các camera hiện hành theo 3 trục tọa độ X,Y,Z. Move XZ: Click và drag điều khiển Move XZ control để di chuyển các camera hiện hành theo phương XZ. Move XY: Click và drag điều khiển Move XZ control để di chuyển các camera hiện hành theo phương XZ. CHANGING CAMERAS WITHIN A PANE (thay đổi các camera cho pane – khung cảnh nhìn từ camera) Tên của camera nằm ở góc phía trên bên trái của cửa sổ hiển thò các camera được chọn cho từng pane. Ta có thể thay đổi các camera cho mỗi pane trong tab Preview. Để làm điều này click lên menu lệnh xổ xuống Current Actor hoặc right-click lên bất cứ nơi nào trong pane mà ta muốn để mở menu lệnh, click lên Camera View Option. Để thay đổi camera, click vào tùy chọn mà ta muốn. Góc nhìn của pane ta chọn sẽ thay đối tương ứng với camera ta vừa mới chọn CONTEXT MENU Right-click trong pane cảnh sẽ mở ra một menu pop-up. Đây là những tùy chọn trong menu: Camera View: cung cấp danh sách các camera hiện có. Click lên một camera trong danh sách để chọn góc nhìn cho pane hiện hành. Cartoon Shading: cung cấp các lựa chọn của 5 hình dạng bóng theo kiểu hoạt hình để sử dụng trong khung cảnh. Những kiểu bóng này ảnh hưởng đến Cartoon Display Style và chỉ hoạt động khi Cartoon được chọn như một style như Document Style, Figure Style, or Element Style từ menu Display. Chú ý rằng những style này chỉ dùng cho việc xem thử chứ không thể kết xuất được. SINGLE/MULTIPLE-VIEW PANES Theo mặc đònh Preview tab sẽ chỉ gồm có 1 pane, nghóa là ta chỉ có thể xem khung cảnh của mình bằng một camera mỗi lần. Tuy nhiên ta có thể thêm đến 4 pane (4 góc nhìn, 4 camera) vào cửa sổ Preview bằng cách sử dụng các layout. Để sử dụng các layout, click menu pop-up Document Window Layout ở góc phía dưới bên trái của bab Preview. Để chuyển đổi giữa 1 pane và những kiểu layout khác nhau ta nhấn phím tắt D. nhấn F để xoay vòng qua tất cả các layout hiển thò nhiều pane. Ta có thể thay đổi kích thước các pane bằng cách click và drag cạnh của chúng. Poser nhớ được kích thước các pane và camera được chọn nếu ta chuyển đổi layout trong khi làm việc và những lựa chọn đó sẽ được lưu lại khi ta save tài liệu Poser. Để sử dụng cùng một layout mỗi lần ta vào Poser, chọn Previous State từ hộp thoại General Preferences, ta cũng có thể save được 9 layout của pane hay camera bằng việc dùng UI Memory dot. Click vào bất cứ đâu trên một pane sẽ làm pane đó hoạt động. Một khung màu đỏ sẽ xuất hiện xung quanh pane đang hoạt động. TRACKING MODE Tracking là một tính năng đònh dạng và gia tăng chất lượng hiển thò. Nó sẽ thay đổi cách hiển thò của một đối tượng khi ta đònh lại vò trí cho một bộ phận 9 [...]... cửa sổ tài liệu Chọn nút tùy chọn để sử dụng hoặc là phần mềm SreeD software để render hay phần cứng OpenGL để render cho hình ảnh hiển thò trong cửa sổ Nếu chọn OpenGL, phần Accumulation Buffer sẽ cung cấp một phần cứng chứa những tính năng kết hợp hình ảnh trong cửa sổ hiển thò Nếu ta sử dụng card màn hình thì nên chọn tùy chọn này Nếu ta không thỏa mãn với kết quả của hình ảnh được render bằng phần. .. người Importing poser documetor props Import toàn bộ khung cảnh đầy đủ của poser hay chỉ là một bộ phận của khung cảnh đó Điều này có thể hữu dụng khi chúng ta cần chèn một bộ phận nào đó của mình mà nó không có trong thư viện Các đònh dạng cho phép mở trong hộp thoại Open là: Poser 1.0 file (*.POZ): nhập vào khung cảnh poser 1.0 Poser 2.0 file (*PZR): nhập vào khung cảnh poser 2.0 Poser 3.0 & later... & later (*.PZ3): nậhp vào khung cảnh poser 3.0 và những phiên bản mới hơn 22 Compressed Poser File (*.PZZ): import file poser đã bò nén Poser 3 prop library (*.PPZ): nhập vào khung file poser dạng khung Ngoài ra ta có thể nhập vào âm thanh, phim, file chuyển động và những đối tượng 3D Export Ngoài việc cung cấp một số lượng file đònh dạng khá lớn cho phần nhập Poser cũng cấp khá nhiều đònh dạng cho... được nếu mở bằng Photoshop hay các chương trình đồ họa khác Import: Chọn File/ Import cho phép bạn đem poser và cả những file không phải Poser vào màn hình làm việc Nó có thể là hình ảnh, phim hoặc khung sườn mà bạn có thể chuyển thành hình người dạng nam hoặc nữ trong Poser Import background picture Poser cho phép nhập vào các đònh dạng hình ảnh như là: SGI, 8BP, BMP, DIB, FPX, GIF, JPG, MAC, PCT, PIC,... lại tất cả các thiết lập mặc đònh POSER 4 TAB: QUALITY SETTINGS Nếu ta làm việc với những tài liệu được tạo ra từ các phiên bản Poser cũ, ta sẽ phải thiết lập các thông số Render trong Tab này để có thể đạt được những kết quả tương tự như ta làm trong chương trình Poser phiên bản cũ mà có thể ta đã quen thuộc POSER 4 TAB: OPTIONS SETTINGS Render Over: những tùy chọn này xác đònh background để sử dụng... rendering engine: phần này cung cấp những thiết lập về việc đổ bóng và làm hiệu ứng cho bóng đổ Tab này chứa rất nhiều dãy điều khiển để 14 ta có thể kiểm soát một cách chính xác cách mà một hình ảnh hay một đoạn phim sẽ xuất hiện, và có khả năng đem lại những kết quả ngoạn mục khác thường Poser 4 rendering engine: khi ta làm việc với những tài liệu được tạo ra từ những phiên bản cũ như Poser 4, ta rất... thái đó .Poser sẽ lưu những hình ảnh ở góc nhìn được chọn trước đó đó vấn đề hình ảnh chỉ được lưu giũ từ thướng của máy quay phim như là xem trước Vậy bạn có thể lưu ở những vò trí có góc nhìn mà mình mong muốn CHÚ Ý Để thêm tính sống động vào trong thư viện, thì thêm vào giống như là bạn kết hợp nhiều mệnh đề lại với nhau hay kết hợp cả hai Vật thể tóc ,bạn phải lưu lại tập tin này với chủ đề tóc của... Document để thay đổi style cho hiển thò tài liệu Việc thay đổi style sẽ ảnh hưởng đến tất cả các yếu tố được hiển thò trong tài liệu (người, vật) Figure: chọn Figure để thay đổi style hiển thò cho hình người (figure) và sẽ chỉ ảnh hưởng trực tiếp lên hình người đang được chọn Element: chọn Element để thay đổi style hiển thò cho các yếu tố đang được chọn trong tài liệu (kể cả người và vật Để chọn một... Wireframe Texture Shaded Cartoon With Line Smooth Shaded 21 Chương III: VÙNG THƯ VIỆN LƯU TRỮ (THE LIBRARY) CÁC THAO TÁC SAO LƯU VÀ XUẤT, NHẬP TÀI LIỆU TRONG POSER Save: lưu lần đầu tiên sẽ xuất hiện bảng Save As để lưu tên và kiểu mặc đònh của chương trình là Poser Scene File(*.pz3), vùng đònh dạng Save As: lưu 1 bản copy ở 1 vùng khác trên máy tính Do Save Và SaveAs lưu file lại theo kiểu mặc đònh... việc của poser Nhấn undocked, thư viện mở ra ở dạng chuẩn, bạn có thể di chuyển nó đến bất cứ vò trí nào trên màn hình của bạn hoặc một vò trí có sẵn trên màn hình Khi thư viện được mở ra, bạn có thể thay đổi kích thước của nó như cửa sổ để hiển thò thành nhiều cột ACCESSING DIFFERENT CONTENT LIBRARIES Hạn chế của những phiên bản Poser trước đó là thư viện chỉ chứa folder Runtime hiện hành Poser hiện . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT IN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM POSER NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯƠNG ANH BÙI THỊ UYÊN DI TRẦN THỊ KIM. chọn phần cứng hay phần mềm thực hiện quá trình render. Trong hầu hết các trường hợp phần cứng sẽ thực hiện việc render nhanh hơn phần mềm. Hơn nữa quá trình tăng tốc của phần cứng độc lập. Trong trường hợp đó thì đành phải sử dụng phần mềm SreeD. Poser nên được tự động tách ra khi không có cài đặt phần cứng, hoặc là mặc đònh tùy chọn phần mềm SreeD cho việc render. SELECT FIGURE/CURRENT

Ngày đăng: 24/10/2014, 15:14

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

  • KHOA KỸ THUẬT IN

  • ĐỀ TÀI:

  • NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM

  • POSER

  • NHÓM THỰC HIỆN:

  • MỤC LỤC

  • GIỚI THIỆU VỀ POSER 1-3

  • CÁC VÙNG LÀM VIỆC CHÍNH 4-54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan