Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 8 Ngµy so¹n: 18/8/2008 TUẦN I CHỦ ĐỀ 1 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1 NHÂN CÁC ĐA THỨC I Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố phép nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức . Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức vào bài toán tìm x , biết ; tính giá trị của biểu thức , bài toán chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến . Có thái độ cẩn thận trong khi thực hiện phép nhân . II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học trên lớp A. Kiểm tra bài cũ (4′ ) 1. Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Vận dụng tính ( -xy ) ( x 2 + 2xy – 3 ) 2. Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp ? Vận dụng tính ( 5x – 2y ) ( x 2 – xy + 1 ) Gọi 2 học sinh lên làm , cả lớp cùng làm . Nhận xét bài làm của bạn Thống nhất kết quả đúng B. Bài mới I. Lí thuyết cơ bản ( 3′ ) 1. Nhân đơn thức với đa thức Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức Cho A, B, C là các đơn thức A ( B + C ) = AB + AC 2. Nhân đa thức với đa thức Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp ? Cho A , B , C , D là các đơn thức ( A + B )( C + D ) =AC +AD + BC + BD * Các bước nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp . ( sgk 7 ) II. Bài tập ( 33′ ) 1. Bài 1 ( 10′ ) Làm tính nhân Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện . Nhận xét bài làm của bạn Tương tự cho học sinh hoạt động cá nhân làm các câu còn lại các câu còn lại . Sau ít phút gọi hs đại diện cho nhóm lên làm . Nhận xét bài làm của bạn Thống nhất kết quả đúng Học sinh tự ghi vào vở của mình a, 1 2 x 2 y ( 2x 3 - 2 5 xy 2 – 1 ) = = x 5 y - 1 5 x 3 y 3 - 1 2 x 2 y b, ( 4xy + 3y – 5x ) x 2 y = = 4x 3 y 2 + 3x 2 y 2 – 5x 3 y c, 1 2 x 2 y 2 ( 2x + y ) ( 2x – y ) 1 = 1 2 x 2 y 2 ( 4x 2 – 2xy + 2xy – y 2 ) = 1 2 x 2 y 2 ( 4x 2 – y 2 ) = = 2x 4 y 2 - 1 2 x 2 y 4 d, ( x – 7 ) ( x – 5 ) = = x 2 – 7x – 5x + 35 = x 2 –12x + 35 2. Bài 2 (7′ ) Thực hiện phép tính Nêu cách làm dạng toán này ? Gồm có những phép toán gì ? Ta thực hiện phép tính nào trước? Là phép nhân gì ? Gọi hs đứng tại chỗ làm , cả lớp quan sát và nhận xét bài làm của bạn . Tương tự cho hs làm các câu sau Sau ít phút gọi hs lên làm . Nhận xét bài làm của bạn . Thống nhất kết quả đúng a. x ( 2x 2 – 3 ) – x 2 ( 5x + 1 ) + x 2 = = 2x 3 – 3x – 5x 3 – x 2 + x 2 = - 3x 3 – 3x b. ( x – 2 ) ( x 2 – 5x + 1 ) – x ( x 2 + 11 ) = = x 3 – 5x 2 + x – 2x 2 + 10x – 2 – x 3 – 11x = = –7x 2 – 2 c. ( 4 3 x n+1 - 1 2 y n ) 2xy – ( 2 3 x n+1 - 5 6 y n ) 7xy = = 8 3 x n+2 y - xy n+1 - 14 3 x n+2 y + 35 6 xy n+1 = = - 2 x n+2 y + 29 6 xy n+1 ( x 3. Bài 3 ( 8′ ) Làm tính nhân Nhận xét gì về hai đa thức có trong phép nhân ? Vậy ta thực hiện nhân ntn ? Gọi học sinh lên làm , cả lớp cùng làm rồi so sánh kết quả . tương tự thực hiện các câu còn lại Sau ít phút gọi hs đại diện cho nhóm lên làm Nhận xét bài làm của bạn . Thống nhất kết quả đúng a. ( - 2x 2 + 3x + 5 ) ( x 2 – x + 3 ) = =- 2x 4 + 2x 3 – 6x 2 + 3x 3 – 3x 2 + 9x + 5x 2 – 5x + 15 = - 2x 4 + 5x 3 – 4x 2 + 4x + 15 b. ( x 3 + 5x 2 – 2x + 1 ) ( x – 7 ) = = x 4 – 7x 3 + 5x 3 – 35x 2 – 2x 2 +14 x + x – 7 = = x 4 – 2x 3 – 37x 2 +15x – 7 c. ( x 4 – 12x 3 + 10x 2 – 1 ) ( x 2 – 2x + 5 ) = = x 6 – 2x 5 + 5x 4 - 12x 5 + 24x 4 – 60x 3 + 10x 4 – 20x 3 + 50x 2 – x 2 + 2x – 5 = = x 6 – 14x 5 + 39x 4 – 80x 3 + 49x 2 + 2x – 5 4. Bài 4 (8′ ) Tìm x, biết Nêu cách làm ? Hãy thực hiện phép tính ở VT ? Hãy thu gọn ? Tìm x ? Tương tự làm câu b Gọi học sinh lên làm , cả lớp cùng làm và nhận xét kết quả của nhóm bạn . a, 2x ( x – 5 ) – x ( 3 + 2x ) = 26 ⇒ 2x 2 – 10x – 3x – 2x 2 = 26 ⇒ - 13x = 26 ⇒ x = - 2 Vậy x = -2 . b, ( 1 – 7x ) ( 4x – 3 ) – ( 14x – 9 ) ( 5 – 2x ) = 30 ⇒ 4x – 3 – 28x 2 + 21x – 70x + 28x 2 + 45- 18x = 30 ⇒ - 63x = 30 – 42 2 Thống nhất kết quả đúng ⇒ - 63x = - 12 ⇒ x = 12 63 ⇒ x = 4 21 . Vậy x = 4 21 . C, Củng cố và hướng dẫn ( 5′ ) 1, Củng cố Dạng toán và cách làm 2, Hướng dẫn học ở nhà Ôn lí thuyết và xem lại các bài đã chữa Làm các bài tập sau : Làm tính nhân 1, - 3xz ( - 9xy + 15yz ) + 3zy ( 2xz – x 2 ) 2, ( 2x 2 – 3xy + y 2 ) ( x + y ) 3, ( x 3 + 5x 2 – 2x + 1 ) ( x – 7 ) 4, ( x – 2 ) ( x 2 – 5x + 1 ) – x ( x 2 + 11 ) 5, [ ( x 2 – 2xy + 2y 2 ) ( x + 2y ) – ( x 2 + 4y 2 ) ( x – y ) ] 2xy . Ngày soạn : 27/8/2008 TUẦN 2 CHỦ ĐỀ 2 TỨ GIÁC Tiết 2 HÌNH THANG - HÌNH THANG VUÔNG – HÌNH THANG CÂN I Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về hình thang , hình thang vuông , hình thang cân . Từ đó biết cách trình bày một bài toán chứng minh về các hình ( hình thang , hình thang vuông , hình thang cân ) . Làm quen với phương pháp chứng minh đi lên . Rèn kĩ năng vẽ hình , lập luận trong chứng minh hình . Cẩn thận trong vẽ hình và sử dụng đồ dùng học tập . II Chuẩn bị Thước thẳng , phấn màu , compa III Các hoạt động dạy học trên lớp A Kiểm tra bài cũ Xen vào bài mới B Bài mới I Lí thuyết cơ bản ( 7′ ) 1 Hình thang Để c/m 1 tứ giác là hình thang ta c/m ? 1 tứ giác là hình thang ⇔ 2 cạnh đối ║ 2 Hình thang vuông Để c/m một hình thang là hình thang vuông ta c/m ? ABCD là htvuông ⇔ hthang ABCD có 1 góc vuông 3 Hình thang cân Nêu các dấu hiệu nhận biết ( sgk trang 74 ) 3 hình thang cân ? II Bài tập ( 33′ ) 1 Bài 1 ( 10′ ) Cho tứ giác MNPQ có MN = NP , MP là phân giác của góc M . Chứng minh ABCD là hình thang . N P Cho hs chép đầu bài vào vở của mình Vẽ hình và ghi gt , kl Cho hs suy nghĩ c/m H/d hs c/m theo sơ đồ sau MNPQ là hthang ⇔ NP ║ MQ ⇔ 2 ˆ M = 1 ˆ P ⇔ 1 ˆ M = 1 ˆ P ⇔ ∆MNP cân tại N ⇔ MN = NP gt ◊MNPQ , MN = NP 1 MP là p/g của ˆ M 1 M Q kl MNPQ là hthang Chứng minh Xét ∆MNP có MN = NP ( gt ) ⇒ ∆MNP cân tại N ( đ/n ) ⇒ 1 ˆ M = 1 ˆ P ( t/c ) Mà 1 ˆ M = 2 ˆ M ( vì MP là p/g của ˆ M ( gt ) ) ⇒ 2 ˆ M = 1 ˆ P ở vị trí slt của NP và MQ ⇒ NP ║ MQ ⇒ ◊MNPQ là hình thang ( đ/n ) 2.Bài 2 ( 15′ ) Cho tam giác ABC có ˆ A = 90 0 , AH là đường cao , M là một điểm nằm trên BC sao cho CA = CM . Đường thẳng đi qua M song song với AC cắt AB tại I . a, Tứ giác ACMI là hình gì ? Vì sao ? b, CMR : AM là phân giác của góc BAH , từ đó suy ra AH = AI . Cho hs ghi đầu bài vào vở Vẽ hình và ghi gt , kl Dự đoán xem ◊ACMI là hình gì ? Hãy c/m dự đoán đó ? H/d theo sơ đồ ◊ACMI là hình thang vuông ⇔ MI ║ AC và ˆ A = 90 0 gt ∆ABC , ˆ A = 90 0 AH ⊥ BC , M ∈ BC C H CA = CM , MI ║ AC I ∈ AB 1 M 1 kl a, ACMI là hình gì ? 2 Vì sao ? A I B b, AM là p/g của góc BAH AH = AI Chứng minh a, Xét ◊ACMI có MI ║ AC ( gt ) ⇒ ◊ACMI là hình thang ( đ/n ) mà ˆ A = 90 0 ⇒ ◊ACMI là hthang vuông ( đ/n ) ⇒ ˆ I = 90 0 Cho học sinh suy nghĩ c/m câu b Sau ít phút gọi hs trình bày Nhận xét . H/d học sinh c/m theo sơ đồ sau b, Xét ∆CAM có CA = CM ( gt ) ⇒ ∆CAM cân tại C ( đ/n ) ⇒ 1 ˆ M = ∠ CAM ( t/c ) 4 AM là p/g của góc BAH ⇔ 1 ˆ A = 2 ˆ A ⇔ 1 ˆ M = 2 ˆ M ⇔ 1 ˆ M = ∠ CAM ⇔ ∆CAM cân tại C ⇔ CA = CM Từ đó suy ra AH = AI ? Mà 2 ˆ M = ∠ CAM ( slt ) ⇒ 1 ˆ M = 2 ˆ M Xét ∆AHM và ∆ AIM có : ˆ H = ˆ I = 90 0 1 ˆ M = 2 ˆ M ( cmt ) AM chung ⇒ ∆AHM = ∆ AIM ( t/h đặc biệt ) ⇒ 1 ˆ A = 2 ˆ A ⇒ AM là p/g của ∠ BAH và có AH = AI 2 Bài 3 ( 8′ ) Cho tam giác đều ABM , ở phía ngoài tam giác dựng tam giác đều AMD . Ở phía ngoài tam giác AMD dựng tam giác đều MDC . Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân . Cho học sinh chép đầu bài vào vở . Vẽ hình và ghi gt, kl Cho học sinh suy nghĩ trong ít phút c/m Để c/m ◊ABCD là hình thang cân trước hết ta cần c/m gì ? Hãy c/m 3 điểm B, M ,C thẳng hàng ? H/d theo sơ đồ sau : B, M ,C thẳng hàng ⇔ ∠ BMC = 180 0 Hãy c/m ? C/m AD ║ BM ⇔ AD ║ BC ⇔ 1 ˆ A = 1 ˆ M Dựa vào sơ đồ đó hãy c/m ? Để c/m ABCD là htcân ta cần c/m điều gì nữa ? Hãy c/m ˆ B = ˆ C ? gt ∆ABM đều ∆AMD đều A D ∆MDC đều 1 kl ABCD là htcân 1 2 3 B M C Chứng minh Do ∆ABM đều ( gt ) ⇒ 1 ˆ M = 60 0 ( t/c ) Do ∆AMD đều ( gt ) ⇒ 2 ˆ M = 60 0 ( t/c ) Do ∆MDC đều ( gt ) ⇒ 3 ˆ M = 60 0 ( t/c ) ⇒ ∠ BMC = 1 ˆ M + 2 ˆ M + 3 ˆ M = 180 0 ⇒ B, M ,C thẳng hàng Ta lại có 1 ˆ A = 1 ˆ M ( cùng = 60 0 ) ⇒ AD ║ BM ⇒ AD ║ BC ⇒ ◊ABCD là hình thang ( đ/n ) Mà ˆ B = ˆ C ( cùng = 60 0 ) ⇒ ◊ABCD là hình thang cân ( d/h ) C Củng cố và hướng dẫn ( 5′ ) 1 Củng cố Dạng toán và cách giải . Lưu ý phương pháp c/m đi lên 2 Hướng dẫn học ở nhà Ôn lí thuyết và xem lại các bài đã chữa Làm bài tập sau : Cho tứ giác ABCD có ˆ A = ˆ B và AD = BC . Chứng minh ABCD là hình thang cân 5 6 Ngày soạn : Ngày d¹y : TUẦN 5 Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố 3 hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương . Từ đó vận dụng các hằng đẳng thức đó vào làm một số bài tập : thu gọn biểt thức ; tìm x, biết ; Rèn kĩ năng nhận dạng các hằng đẳng thức , vận dụng vào làm bài tập II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi nội dung bài kiểm tra cũ , phấn màu , thước thẳng . III. Các hoạt động dạy học trên lớp A. Kiểm tra bài cũ ( 7′ ) Điền vào chỗ ( ) trong các câu sau để được các kết luận đúng . 1, Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng biểu thức thứ nhất tích biểu thức thứ nhất với cộng biểu thức thứ hai. ( A + B ) 2 = 2, Bình phương của một hiệu hai biểt thức bằng biểu thức thứ nhất tích biểu thức thứ nhất với cộng biểu thức thứ hai . ( A – B ) 2 = 3, Hiệu hai bình phương bằng biểu thức thứ nhất trừ biểu thức thứ hai nhân với A 2 – B 2 = B. Bài mới 1. Bài 1 ( 9′ ) Tính Thuộc dạng hằng đẳng thức nào ? Hãy thực hiện khai triển ? Tương tự thực hiện các câu còn lại Cho học sinh thảo luận cá nhân Sau ít phút gọi hs đại diện lên làm Nhận xét bài làm của bạn Thống nhất kết quả đúng a, ( 1 2 y – 5 ) 2 = 1 4 y 2 – 5y + 25 b, ( xy + 2x ) 2 = x 2 y 2 + 4x 2 y + 4x 2 c, ( 2x + y ) ( y – 2x ) = y 2 – 4x 2 d, ( 2x 2 y – 5x ) 2 = 4x 4 y 2 – 20x 3 y + 25x 2 e, ( 3x – 2y ) ( 3x + 2y ) = 9x 2 – 4y 2 f, ( 7 – 2a 2 ) 2 = 49 – 28a 2 + 4a 4 2. Bài 2 ( 8′ ) Rút gọn các biểu thức sau : Xác định yêu cầu của bài ? Nêu cách làm ? Hãy thực hiện làm ? Gọi hs đứng tại chỗ làm . Cả lớp theo dõi và nhận xét . Có nhận xét gì về đa thức này ? Vậy hãy viết thành bình phương của một hiệu ? Tương tự làm câu c , Gọi hs lên làm , cả lớp cùng làm Nhận xét kết quả của bạn a, ( a + b ) 2 – ( a – b ) 2 = = ( a + b + a – b ) [ a + b – ( a – b ) ] = = 2a ( a + b – a + b ) = 2a . 2b = 4ab b,( 2x + y ) 2 +( x – y ) 2 – 2( 2x + y )( x – y ) = [ 2x + y – ( x – y ) ] 2 = = ( 2x + y – x + y ) 2 = ( x + 2y ) 2 = x 2 + 4xy + 4y 2 c, ( x – 3y ) 2 + 4 ( x – 3y ) + 4 = = ( x – 3y + 2 ) 2 7 Thống nhất kết quả đúng = x 2 + 9y 2 + 4 – 6xy + 4x – 12y 3. Bài 3 ( 8′ ) Chứng minh các đẳng thức sau Nêu cách làm dạng toán này ? Trong câu a ta lên biến đổi vế nào ? Hãy thực hiện biến đổi vế phải ? Gọi hs đứng tại chỗ làm , cả lớp theo dõi và nhận xét . Tương tự làm các câu còn lại Cho hs thảo luận , sau ít phút gọi hs đại diện lên làm . Nhận xét ? a, a 2 + b 2 = ( a + b ) 2 – 2ab Biến đổi VP = a 2 + 2ab + b 2 – 2ab = a 2 + b 2 = VT . đpcm . b, a 4 + b 4 = (a 2 + b 2 ) 2 – 2a 2 b 2 Biến đổi VP = a 4 +2a 2 b 2 + b 4 – 2a 2 b 2 = a 4 + b 4 = VT . đpcm. c, (a 2 + b 2 ) 2 – 4a 2 b 2 = ( a + b ) 2 ( a – b ) 2 Biến đổi VT = a 4 +2a 2 b 2 + b 4 – 4a 2 b 2 = a 4 – 2a 2 b 2 + b 4 = ( a 2 – b 2 ) 2 = [( a + b ) ( a – b )] 2 = ( a + b ) 2 ( a – b ) 2 = VP. đpcm 4. Bài 4 ( 8′ ) Tìm x , biết Nêu cách giải dạng toán này ? Hãy thực hiện các phép tính ở vế trái ? Thu gọn và tìm x ? Tượng tự làm câu b, Gọi học sinh lên làm , cả lớp cùng làm Nhận xét bài làm của bạn . Thống nhất kết quả đúng a, ( 2x – 5 ) 2 – ( 3 – 2x ) 2 = 3x – 3 ⇒ 4x 2 – 20x + 25 – 9 + 12x – 4x 2 = 3x + 3 ⇒ – 8x – 3x = 3 – 25 ⇒ – 11x = – 22 ⇒ x = 2 Vậy x = 2 b,( 3y – 4 ) ( 3y + 4 ) – ( 3y + 5 ) 2 =10y – 1 ⇒ 9y 2 – 16 – 9y 2 – 30y – 25 = 10y – 1 ⇒ – 30y – 10y = – 1 + 41 ⇒ – 40y = 40 ⇒ y = – 1 Vậy y = – 1 C. Củng cố và hướng dẫn ( 5′ ) 1. Củng cố - Lí thuyết cơ bản và dạng bài tập , và cách giải các dạng toán đó 2. Hướng dẫn học ở nhà Học lí thuyết và xem lại các bài đã chữa Làm các bài tập sau : Tính : 1, ( x 2 y – 2x ) 2 = 2, ( xy + 7 ) ( 7 – xy ) = 3, ( 3 2 xy – x 2 ) 2 = 4, ( x – 7y ) 2 – ( 3x – 5y ) 2 = 8 Ngày soạn: Ngày d¹y : TUẦN 6 Tiết 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp ) I .Mục tiêu Thông qua tiết dạy học sinh được củng cố các hằng đằng thức : Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu , tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương . Biết vận dụng các hằng đẳng thức đó vào làm các dạng bài tập : tính , rút gọn , Rèn kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức thành thạo . II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi nội dung bài kiểm tra cũ , phấn màu . III. Các hoạt động dạy học trên lớp A. Kiểm tra bài cũ ( 7′ ) 1, Kết quả thức hiện phép tính ( 2x - 1 3 ) 2 là : A, 8x 3 - 1 27 B, 8x 3 - 2x 2 + 2 3 x - 1 27 C, 8x 3 - 4x 2 + 2 3 x - 1 27 2, Kết quả thức hiện phép tính ( x – 3y ) 3 là : A, x 3 – 27y 3 B, x 3 – 9x 2 y + 27xy 2 – 27y 3 C, x 3 + 9x 2 y + 27xy 2 + 27y 3 B. Bài mới I. Lí thuyết cơ bản ( 5′ ) 1. Lập phương của một tổng Phát biểu và viết công thức tổng quát của hằng đẳng thức này ? ( A + B ) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 với A, B là các biểu thức . 2. Lập phương của một hiệu Phát biểu và viết công thức tổng quát của hằng đẳng thức này ? ( A – B ) 3 = A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 – B 3 với A, B là các biểu thức 3. Tổng hai lập phương Phát biểu và viết công thức tổng quát của hằng đẳng thức này ? A 3 – B 3 = ( A + B ) ( A 2 – AB + B 2 ) với A, B là các biểu thức 4. Hiệu hai lập phương Phát biểu và viết công thức tổng quát của hằng đẳng thức này ? A 3 – B 3 = ( A – B ) ( A 2 + AB + B 2 ) với A, B là các biểu thức II. Bài tập 1. Bài 1 (10′ ) Tính Nêu cách làm ? Thuộc dạng hằng đẳng thức nào ? Hãy thực hiện tính ? Tương tự làm các câu còn lại a, ( 3x + 2 ) 3 = 27x 3 + 54x 2 + 36x + 8 b, (- x 2 – 2y ) 3 = – x 6 – 6x 4 y – 12x 2 y 2 – 8y 3 c, ( x - 2 y ) 3 = x 3 - 3 2 x 2 y + 3 4 xy 2 - 1 8 y 3 9 Cho học sinh thảo luận theo nhóm cá nhân Sau ít phút gọi học sinh đại diện cho nhóm lên làm . Nhận xét bài làm của nhóm bạn . Thống nhất câu trả lời đúng Học sinh tự ghi vào vở của mình d, ( x + 3y )(x 2 – 3xy + 9y 2 ) = x 3 + 27y 3 e, ( x – 2 ) ( x 2 + 2x + 4 ) = x 3 – 8 f, ( 2x + 3 )( 4x 2 – 6x + 9 ) = 8x 3 + 27 h, ( y – 4 ) 3 = y 3 – 12y 2 + 48y – 64 g, ( 2y – 1 ) 3 = 8y 3 – 12y 2 + 6y – 1 2. Bài 2 ( 10′ ) Rút gọn các biểu thức sau Nêu cách làm dạng toán này ? Trong biểu thức này gồm có những phép tính gì ? Hãy thực hiện các phép tính đó ? Gọi học sinh đứng tại chỗ làm , cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn . Tương tự làm các câu sau Cho lớp thảo luận cá nhân sau ít phút gọi hs lên làm Nhận xét ? a, ( x + 1 ) 3 – x ( x – 2 ) 2 – 1 = = x 3 + 3x 2 + 3x + 1 – x 3 + 4x 2 – 4x – 1 = 7x 2 – x b, ( x – y ) 3 – ( x + y ) 3 + 2y 3 = = x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 – y 3 – x 3 – 3x 2 y – 3xy 2 – y 3 + 2y 3 = – 6x 2 y c, ( 2x + 1 ) ( 4x 2 – 2x + 1 ) – ( x + 1 ) 3 = 8x 3 + 1 – x 3 – 3x 2 – 3x – 1 = = 7x 3 – 3x 2 – 3x d,(x +y)(x 2 – xy +y 2 )+(x – y )(x 2 +xy + y 2 ) = x 3 + y 3 + x 3 – y 3 = 2x 3 3. Bài 3 ( 10′ ) Tìm x, biết Nêu cách giải dạng toán này ? Hãy thực hiện các phép tính ở vế trái ? Thu gọn và tìm x ? Tương tự làm câu b Cho học sinh thảo luận trong ít phút , sau đó gọi lên làm . Nhận xét bài làm của bạn . Thống nhất kết quả đúng . a, ( x + 1 ) 3 – ( x – 1 ) 3 – 6 ( x – 1 ) 2 = - 10 ⇒ x 3 + 3x 2 + 3x + 1 – x 3 + 3x 2 – 3x + 1 – 6x 2 + 12x – 6 = –10 ⇒ 12x = 4 – 10 ⇒ 12x = – 6 ⇒ x = – 1 2 Vậy x = – 1 2 b, ( x + 3 ) 3 – x ( x + 1 ) 2 – 7x 2 = 1 ⇒ x 3 + 9x 2 + 27x + 27 – x 3 – 2x 2 – x – 7x 2 = 1 ⇒ 26x = 1 – 27 ⇒ 26x = – 26 ⇒ x = – 1 Vậy x = – 1. C. Củng cố và hướng dẫn ( 3′ ) 1. Củng cố Dạng toán và cách giải 2. Hướng dẫn học ở nhà Học lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập sau 10 [...]... 1) ( x + 8 ) ( x + 1) ( x + 8) Cho lớp thảo luận theo nhóm cá ( x + 1) ( x − 8 ) x − 8 = x +1 x + 8 = x + 8 nhân , sau ít phút gọi hs đại diện ( )( ) lên làm Nhận xét bài làm của bạn −72 xy ( 3 x − 5 ) 4 x ( 5 − 3 x ) 4 x g, 18 y 2 5 − 3x = y 5 − 3x = y ( f, ) ( ) 5.415.99 − 4.320 .89 5.230.3 18 − 22.320.227 = 5.29.619 − 7.229.27 6 5.29.319.219 − 7.229.3 18 229.3 18 ( 5.2 − 3) 2.7 = = 14 = 28 18 2 3 (... 12x ) : ( - 6x ) + 7x( x + 2 ) = 8 b ( 25x2 + 10x ) : 5x – 3x + 4 = 0 20 Ngày soạn : TU N 11 Ngµy day: Tiết 10 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố cách chia đa thức một biến đã sắp xếp Vận dụng vào làm bài tập chia đa thức một biến đã sắp xếp , tìm điều kiện để phép chia là chia hết Rèn kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức một biến đã sắp xếp... trình bày của bạn 17 Ngày soạn : TU N 10 Tiết 9 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố về cách chia đa thức cho đơn thức Nhận biết được khi nào một đa thức chia hết cho một đơn thức Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức Biết vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức vào làm một số bài tập về tìm điều kiện chia hết Thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức một cách... Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp chia hết ) ta làm như sau : - Chia hệ số của đơn thức A cho - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho - Nhân các b, Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp chia hết ) ta chia mỗi hạng tử của cho rồi 2 Thực hiện các phép tính sau : a, 16x5y3z4 : ( - 2x3yz3 ) b, ( 12x3y4 – 6x2y3 + 9x2y2 ) : 3x2y2 Gọi đồng thời 3 học sinh lên... = 0 thì phép chia là chia hết Nếu R ≠ 0 thì phép chia là dư II Bài tập 1 Bài 1 (10′) Sắp xếp , rồi làm tính chia 21 Là phép chia gì ? a, ( 16x2 – 22x + 15 – 6x3 + x4 ) : ( x2 – 2x + 3 ) Xác định yêu cầu của bài x4 – 6x3 + 16x2 – 22x + 15 x2 – 2x + 3 Chia lớp thành các nhóm nhỏ x4 – 2x3 + 3x2 x2 - 4x + 5 thực hiện bài 1 - 4x3 + 13x2 - 22x + 15 Sau ít phút gọi học sinh dại diện - 4x3 + 8x2 - 12x lên... (5′) 1 Chia đơn thức cho đơn thức Nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn Qui tắc ( sgk 26 ) thức ? - Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ( sgk 26 ) thức B ? 2 Chia đa thức cho đơn thức Nhắc lại qui tắc chia đa thức cho đơn - Qui tắc ( sgk 27 ) thức ? Cho A , B , C , D là các đơn thức ( D ≠ 0 ) Khi nào đa thức chia hết cho đơn thức ? và A , B , C chia... Ngày soạn : Ngµy d¹y: TU N 9 Tiết 8 HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về hình bình hành : tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành Vận dụng các tình chất và dấu hiệu nhận biết vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , chứng minh một tứ giác là hình bình hành Rèn kĩ năng vẽ hình , chứng minh bài toán hình bằng phương pháp chứng minh đi lên Có thái... ? Thực hiện chia : Vậy để tìm được giá trị của x thỏa mãn yêu x3 – 3x2 – 3x – 1 x + 1 cầu của bài ta phải làm gì trước ? x3 + x2 x2 – 4x + 1 Hãy thực hiện phép chia ? –4x2 – 3x – 1 Gọi hs lên thực hiện phép chia , cả lớp –4x2 – 4x cùng làm x–1 Nhận xét kết quả của bạn x+1 Thống nhất kết quả đúng –2 Vậy để phép chia là chia hết khi nào ? Vậy để giá trị của f(x) chia hết cho giá trị -2 chia hết cho... , cả lớp cùng làm Chứng minh tượng tự ta có BF = EF (2) Nhận xét bài làm của bạn Từ (1) và (2) ⇒ DE = EF = FB Học sinh tự ghi vào vở của mình 15 Bài 2 ( 8 ) : Cho hình bình hành ABCD Lấy E, F trên đường chéo BD sao cho BE = DF Chứng minh : AE ║ CF Cho học sinh ghi đầu bài Vẽ hình và ghi gt hbh ABCD A B gt , kl E ∈ BD ; F ∈ BD BE = DF E kl AE ║ CF O F D C Chứng minh Cho học sinh suy nghĩ trong ít phút... 4x2 – 8x ) : 4x = x2 – x – 2 e, ( 3x2y3 – 6x3y4 + 9x2y2 ) : ( -3x2y2 ) = = - y + 2xy2 – 3 2 Bài 2 ( 10′) Dùng hằng đẳng thức để làm tính chia sau : Xác định yêu cầu của bài ? a, ( x8 – 2x4y4 + y8 ) : ( x2 + y2 ) Nêu cách làm ? = ( x4 – y4 )2 : ( x2 + y2 ) Đa thức bị chia thuộc dạng hằng đẳng thức = ( x2 – y2 )2 ( x2 + y2 )2 : ( x2 + y2 ) nào ? hãy viết ? = ( x2 – y2 )2 ( x2 + y2 ) Đã thực hiện chia . GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 8 Ngµy so¹n: 18/ 8/20 08 TU N I CHỦ ĐỀ 1 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1 NHÂN CÁC ĐA THỨC I Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố phép nhân đơn. Ngày soạn : TU N 10 Tiết 9 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu Qua tiết dạy học sinh được củng cố về cách chia đa thức cho đơn thức . Nhận biết được khi nào một đa thức chia hết cho. a, Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp chia hết ) ta làm như sau : - Chia hệ số của đơn thức A cho - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho - Nhân các b, Muốn chia đa thức