Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
7,31 MB
Nội dung
Giáo án : Tự chọn Toán 8 Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 1 tuần 1 Luyện tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu : - Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. ph ơng pháp Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. GV viết công thức của phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. Hoạt động 2: áp dụng Gv cho học sinh làm bài tập Bài số 1: Rút gọn biểu thức. a) xy(x + y) - x 2 (x + y) - y 2 (x - y) b) (x - 2)(x + 3) - (x + 1)(x - 4) c) (2x - 3)(3x + 5) - (x - 1)(6x + 2) + 3 - 5x Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trớc hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng Bài tập số 2 : Tìm x biết . a) 4(3x - 1) - 2(5 - 3x) = -12 b) 2x(x - 1) - 3(x 2 - 4x) + x(x + 2) = -3 c) (x - 1)(2x - 3) - (x + 3)(2x - 5) = 4 d) (6x - 3)(2x + 4) + (4x - 1)(5 - 3x) = -21 để tìm đợc x trong bài tập này ta phải làm nh thế nào? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải . Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức. Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót. Gv chốt lại cách làm; để tìm đợc x trớc hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 3hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có . KQ : a) y 3 - x 3 ; b) 4x - 2 , c) - 10. Hs cả lớp làm bài tập số 2 . HS: để tìm đợc x trớc hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra: x = b : a. Lần lợt 4 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2 Hs nhận xét bài làm và sửa chữa sai sót . KQ: a) x = 9 1 ; b) x = 4 1 ; c) x = 3 7 d) x = 41 4 Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long1 Giáo án : Tự chọn Toán 8 b : a . Bài tập 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức . a) x(x + y) - y( x + y) với x = -1/2; y = - 2 b) (x - y)( x 2 + xy +y 2 ) - (x + y) (x 2 - y 2 ). với x = - 2; y = -1. Nêu cách làm bài tập số 3. GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét bài làm của bạn Gv chốt lại cách làm Bài tập số 4: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến . (3x + 2)(2x - 1) + (3 - x)(6x + 2) - 17(x - 1) HS cả lớp làm bài tập số 3 Trớc hết rút gọn biểu thức (cách làm nh bài tập số 1). Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức . 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn KQ a) 4 15 b) 2 V- h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: Tìm x biết a) 4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15 (2x - 16) - 6(x + 14) b) (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 6 ************************************************* Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 2 tuần 2 Luyện tập về hình thang, hình thang cân I. mục tiêu: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. áp dụng giải các bài tập. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. ph ơng pháp: Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang . Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang. Hs nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: bài tập áp dụng Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang . Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song. Hs góc A và góc D bằng nhau vì cùng bằng 50 0 mà hai góc này ở vị trí đồng vị do đó AB // CD vậy tứ giác ABCD là hình Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long2 Giáo án : Tự chọn Toán 8 Gv tứ giác ABCD là hình thang nếu nó thoả mãn điều kiện gì ?Trên hình vẽ hai góc A và D có số đo nh thế nào? hai góc này ở vị trí nh thế nào ? Gv gọi hs giải thích hình b Bài tập số 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết : ; Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn . Bài tập số 3: Cho hình thang cân ABCD (AB //CD và AB < CD) các đờng thẳng AD và BC cắt nhau tại I. a) chứng minh tam giác IAB là tam giác cân b) Chứng minh IBD = IAC. c) Gọi K là giao điểm của AC và BD. chứng minh KAD = KBC. Gv cho hs cả lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m nh thế nào ? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m Gv chốt lại cách c/m tam giác cân *Để c/m IBD = IAC.ta c/m chúng bằng nhau theo trờng hợp nào ? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hớng dẫn hs cả lớp trình bày c/m *Để c/m KAD = KBC. ta c/m chúng bằng nhau theo trờng hợp nào? và nêu cách c/m? Gv gọi hs nêu cách c/m Gv hớng dẫn hs cả lớp trình bày c/m. thang. Tứ giác MNPQ có hai góc P và N là hai góc trong cùng phía và có tổng bằng 180 0 do đó MN // QP vậy tứ giác MNPQ là hình thang Hs làm bài tập số 2: Vì AB // CD nên (1) Thay ; vào (1) từ đó ta tính đợc góc D = 70 0 ; A = 110 0 ; C = 60 0 ; B = 120 0 . Hs cả lớp vễ hình . Hs trả lời câu hỏi của gv. *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m góc A bằng góc B Ta có: AB // CD nên = DA và = cb (đồng vị) mà = cd (do ABCD là hình thang cân) suy ra = bA . HS: C/m IBD = IAC theo tr- ờng hợp c.c.c: vì IA = IB (IAB cân); ID = IC (IDC cân); AC = DB (hai đờng chéo của hình thang). Hs: KAD = KBC theo trờng hợp g.c.g Hs chứng minh các điều kiện sau: == KCBKDAKBCKAD ; và AD = BC HS làm bài tập số 4: Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long3 Giáo án : Tự chọn Toán 8 Bài tập số 4: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang . Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì? để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau. ? Nêu cách c/m góc A 1 bằng góc C 1 để c/m góc A 1 bằng góc C 1 ta c/m hai góc này cùng bằng góc C 2 . Gv gọi hs trình bghbdày c/m. Ta có: AB = BC (gt) nên ABC cân tại B, suy ra = 1 cA 2 mà = 1 aA 2 (do AC là phân giác góc BAD) từ đó = 1 cA 1 , hai góc này ở vị trí so le trong do đó BC // AD, vậy tứ giác ABCD là hình thang. V- h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau: 1. Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 90 0 , AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC . 2. Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 90 0 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . 3) Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 60 0 . Tính độ dài của đáy nhỏ. **************************************************** Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 3 tuần 3 Luyện tập Các hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ . - Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. ph ơng pháp: Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhớ lên góc bảng và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức này Gv lu ý hs (ab) n = a n b n .hs ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (A B) 2 = A 2 2AB + B 2 . A 2 - B 2 = (A - B)(A + B). Hoạt động 2: áp dụng Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long4 1 C B A 1 2 D Giáo án : Tự chọn Toán 8 Gv cho học sinh làm bài tập Bài tập số 1: A: (2xy - 3) 2 ; B: 2 3 1 2 1 +x ; Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính Gv gọi hs lên bảng tính các kết quả Bài số 2: Rút gọn biểu thức. (x - 2) 2 - ( x + 3) 2 + (x + 4)( x - 4). Bài tập số 3 :Chứng minh rằng . (x - y) 2 + 4xy = (x + y) 2 Để chứng minh đẳng thức ta làm nh thế nào? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải . Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót . Gv chốt lại cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức . Bài tập số 4 : Thực hiên phép tính, tính nhanh nếu có thể . a, 999 2 - 1. c, 73 2 + 27 2 + 54.73 b, 101.99. d, 117 2 + 17 2 - 234.17 Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính . A: (2xy - 3) 2 = 4x 2 y 2 - 12xy = 9 B: KQ = 9 1 3 1 4 1 2 ++ xx . Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 2hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có . KQ: x 2 - 10x - 21 Hs cả lớp làm bài tập số 3. HS ;để chứng minh đẳng thức ta có thể làm theo các cách sau: C1: Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoặc ngợc lại . C2: chứng minh hiệu vế trái trừ đi vế phải bằng 0 HS lên bảng trình bày cách làm bài tập số 3 HS cả lớp làm bài tập số 4 2 hs lên bảng trình bày lời giải Biểu thức trong bài 4 có dạng hằng đẳng thức nào?: A = ?, B = ? V- h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Tìm x biết: (x + 1)(x 2 - x + 1) - x(x - 3)(x + 3) = - 27. ********************************************* Ngày soạn: 05/9/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 4 tuần 4 Luyện tập Các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ . - Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. ph ơng pháp: Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhớ lên góc bảng và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức này. HS ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (A B) 3 = A 3 3A 2 B + 3AB 2 B 3 . A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 - AB + B 2 ) Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long5 Giáo án : Tự chọn Toán 8 A 3 - B 3 = (A - B)(A 2 + AB + B 2 ) Hoạt động 2: áp dụng Gv cho học sinh làm bài tập Bài tập số 1: a) (x + 2) 3 b) 3 2 2 2 1 yx c) (4x 2 - 2 1 )(16x 4 + 2x 2 + 4 1 ) d) (0,2x + 5y)(0,04x 2 + 25y 2 - y). Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính Gv gọi hs lên bảng tính các kết quả Bài số 2: Rút gọn biểu thức. a) (x - 1) 3 - x(x - 2) 2 + x - 1 b) (x + 4)(x 2 - 4x + 16) - (x - 4)(x 2 + 4x + 16) Bài tập số 3:Chứng minh rằng . (a + b) 3 = a 3 + b 3 + 3ab(a + b) Để chứng minh đẳng thức ta làm nh thế nào? GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải . Gọi HS nhận xét và sửa chữa sai sót . Gv chốt lại cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức . Bài tập 4 : A, Cho biết: x 3 + y 3 = 95; x 2 - xy + y 2 = 19 Tính giá trị của biểu thức x + y . B, cho a + b = - 3 và ab = 2 tính giá trị của biểu thức a 3 + b 3. Nêu cách làm bài tập số 3 . GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét bài làm của bạn Gv chốt lại cách làm Bài tập số 5: Rút gọn biểu thức: (3x + 1) 2 - 2(3x + 1)(3x + 5) + (3x + 5) 2 . Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính . a) x 3 + 6x 2 + 12x + 8. b) 64223 86 2 3 8 1 yxyyxx + . c) 64x 6 - 8 1 ; d/ 0,008x 3 + 125y 3 Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp . 4hs lên bảng trình bày cách làm . Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có. KQ: a) x 2 - 2; b); 128 Hs cả lớp làm bài tập số 3. HS; để chứng minh đẳng thức ta có thể làm theo các cách sau: C1 Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoặc ngợc lại. C2 chứng minh hiệu vế trái trừ đi vế phải bằng 0 HS lên bảng trình bày cách làm bài tập số 3 hs cả lớp làm bài tập số 4 2 hs lên bảng trình bày lời giải Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn KQ a ; áp dụng hằng đẳng thức A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 - AB + B 2 ) Ta có 95 = 19 (x + y) x + y = 95 : 19 = 5 b)A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 - AB + B 2 ) A 3 + B 3 = (A + B)[(A + B) 2 - 3ab] a 3 + b 3 = (-3)[(- 3) 2 - 3.2] = - 9 Hs cả lớp làm bài tập số 5 1hs lên bảng làm bài Biểu thức trong bài 5 có dạng hằng đẳng thức nào? : A = ?, B = ? V- h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Tìm x biết 4(x + 1) 2 + (2x - 1) 2 - 8(x - 1)(x + 1) = 11 ********************************************* Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long6 Giáo án : Tự chọn Toán 8 Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 5 tuần 5 Luyện tập Đờng trung bình của tam giác của hình thang I. Mục tiêu ; - Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đờng trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đ- ờng trung bình của tam giác, của hình thang . áp dụng các tính chất về đờng trung bình để giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. ph ơng pháp Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đờng trung bình của tam giác và của hình thang. Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đờng trung bình của tam giác và của hình thang Hs nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: bài tập áp dụng Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC . a) Chứng minh MN AB. b) Tính độ dài đoạn MN. Gv cho hs vẽ hình vào vở Nêu cách c/m MN AB . Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN. Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm nh thế nào? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m Hs nhận xét bài làm của bạn Bài tập số 3: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đờng thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm. ? So sánh ME và NF. để tính BC ta phải làm nh thế nào? Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Hs vẽ hình vào vở ; để tính MN trớc hết ta tính độ dài AC . áp dụng định lý Pi Ta Go ta có AC 2 = BC 2 - AB 2 thay có : AC 2 = 13 2 - 12 2 = 169 - 144 = 25 AC = 5 mà MN = 2 1 AC = 2,5(cm) Hs vẽ hình và làm bài tập số 2 Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long7 Giáo án : Tự chọn Toán 8 Gv gọi hs trình bày cách c/m Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv chốt lại cách làm sử dụng đờng trung bình của tam giác và của hình thang. Hs sử dụng tính chất đờng trung bình của hình thang ta có MN là đờng trung bình của hình thang ABCD nên MN = 2 CDAB + 2MN = AB + CD AB = 2MN - CD = 2. 3 - 4 = 2(cm) HS vẽ hình bài 3 Hs: Do MA = MN và ME // NF nên EA = EF do đó ME là đờng trung bình của tam giác ANF ME = 2 1 NF NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm). Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đờng trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = 2 1 (ME + BC) BC = 2NF - ME = 2.10 - 5 = 15(cm) V- h ớng dẫn về nhà Về nhà học thuộc lý thuyết về đờng trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Cho tam giác ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC. Nối M với N, trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN, nối A với C: chứng minh a) MP = BC; b) c/m CP // AB, c) c/m MB = CP ******************************************************* Ngày soạn: 19/9/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 6 tuần 6 Luyện tập Phân tích đa thức thành nhân tử I. Mục tiêu: Giúp học sinh Luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phơng pháp đã học nh đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử . II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. ph ơng pháp Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học : Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long8 Giáo án : Tự chọn Toán 8 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã đợc học. Gv chốt lại các phơng pháp đã học tuy nhiên đối với nhiều bài toán ta phải vận dụng tổng hợp các ph- ơng pháp trên một cách linh hoạt. Hs nhắc lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - đặt nhân tử chung, - Dùng hằng đẳng thức, - Nhóm nhiều hạng tử, - Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử. Hoạt động 2: bài tập Gv cho học sinh làm bài tập Bài tập số 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : A) 2x(x - y) + 4(x - y) . B) 15x(x - 2) + 9y(2 - x). C) (a + b) 2 - 2(a + b) + 1. D) (x 2 + 4) 2 - 16x 2 . E) x 2 + 2xy + y 2 - 2x - 2y. G) 2x 3 y + 2xy 3 + 4x 2 y 2 - 2xy. H) x 2 - 3x + 2. Sử dụng các phơng pháp nào để phân tích các đa thức A, B, C, D, E, G, H thành nhân tử? Gv cho hs lên bảng phân tích các đa thức thành nhân tử. Bài tập số 2: Tính giá trị của các biểu thức: a) x 2 + xy - xz - zy tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 b) x 2 + y 2 - 2xy + 4x - 4y tại x = 168,5; y = 72,5. c) xy - 4y - 5x + 20 tại x = 14; y = 5,5 Hs cả lớp làm bài . Lần lợt 7 hs lên bảng trình bày cách làm: A) 2x(x - y) + 4(x - y) = (x - y)(2x + 4) = 2(x - y)(x + 2). B) 15x(x - 2) + 9y(2 - x) = 15x(x - 2) - 9y(x - 2) = (x - 2)(15x - 9y) = 3(x - 2)(5x - 3y). C) = (a + b - 1) 2 . D) = (x - 2) 2 (x + 2) 2 E) = (x + y)(x + y - 2). G) = xy(x + y - 2 )(x + y + 2 ). H, = (x - 1)(x - 2). Hs nhận xét và sửa chữa sai sót. Hs: để tính giá trị của các biểu thức trớc hết ta phải phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức để tính giá trị đợc nhanh chóngấnh lên bảng làm bài: a) = (x + y)(x - z) thay giá trị của biến = (6,5 + 3,5)(6,5 - 37,5) = 10(- 31) Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long9 Giáo án : Tự chọn Toán 8 d) x 3 - x 2 y - xy 2 + y 3 tại x = 5,75; y = 4,25. để tính nhanh giá trị của các biểu thức trớc hết ta phải làm nh thế nào? Hãy phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay giá trị của biến vào trong biểu thức để tính nhanh giá trị các biểu thức . Bài tập số 3: Tìm x biết : A, 2x(x - 2) -(x - 2) = 0 B, 9x 2 - 1 = 0 C, x(x - 1) - 3x + 3 = 0 D, 4x 2 - (x + 1) 2 = 0. để tìm giá trị của x trớc hết ta cần phải làm nh thế nào? Phân tích vế trái thành nhân tử? tích hai nhân tử bằng 0 khi nào? (A.B = 0 khi nào?) gv gọi hs lên bảng làm bài . hs nhận xét bài làm của bạn . gv chốt lại cách làm . Bài tập số 4: chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có : (4n + 3) 2 - 25 chia hết cho 8. để c/m (4n + 3) 2 - 25 chia hết cho 8. ta làm nh thế nào? Phân tích đa thức (4n + 3) 2 - 25 thành nhân tử Gv gọi hs lên bảng làm bài Gv chốt lại cách làm. để c/m A chia hết cho B ta phân tích A thành nhân tử trong đó có một nhân tử là B = - 310 b) = 9600. c) = 5. d) 22,5. để tìm giá trị của x trớc hết ta cần phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử . Hs lên bảng làm bài . A, 2x(x - 2) -(x - 2) = 0 (x - 2)(2x - 1) = 0 = = = = 2 1 2 012 02 x x x x vậy x = 2 hoặc x = 2 1 . B, kq x = 3 1 ; c , x = 1 hoặc x = 3. D, x = 1 hoặc x = 3 1 , Hs để c/m (4n + 3) 2 - 25 8. trớc hết ta cần phải phân tíc đa thức (4n + 3) 2 - 25 thành nhân tử. Hs lên bảng phân tích đa thức thành nhân tử . Ta có (4n + 3) 2 - 25 = (4n + 3) 2 - 5 2 = (4n + 3 - 5)(4n + 3 + 5) = (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n +2) = 8(2n - 1)(n + 2) 8. Vậy (4n + 3) 2 - 25 chia hết cho 8. V. h ớng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau: 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử; a) 5x 2 y 2 + 20x 2 y - 35xy 2 . b) 3x(x - 2y) + 6y(2y -x) c) (x - 3) 2 - (2 - 3x) 2 d) x 2 + 2xy + y 2 - 16x 4 . 2 Tìm x biết: a. x 3 - 9x 2 + 27x - 27 = 0. b. 16x 2 - 9(x + 1) 2 = 0. c. x 2 - 6x + 8 = 0. **************************************** Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 7 tuần 7 Luyện tập Đối xứng trục I-Mục tiêu : Giúp hs hiểu sâu hơn về phép đối xứng trục, luyện các bài tập có sử dụng phép đối xứng trục và áp dụng phép đối xứng rục vào các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị của gv và hs: Giáo viên dạy: Vũ Thị Huyền Trờng THCS Thịnh Long10 [...]... THUT TRONG VN BN THUYT MINH I/ MC CN T Giỳp HS: 1/ Kin thc - Nm c cỏch lm bi thuyt minh v mt th dung ( Cỏi qut, cỏi bỳt, cỏi kộo) - Tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh 2/ K nng - Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt th dung c th - Lp dn ý chi tit v vit phn m bi cho bi vn thuyt minh v mt dung II/ CHUN B: - GV:giỏo ỏn - sgk - HS: chun b theo cõu hi sgk III/ TIN TRèNH T CHC CC HOT... đt 01693.172.3 28 11 Ngy son : Ngy dy : Tit 04 S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH I/ MC CN T Giỳp HS: 1/ Kin thc - Hiu c vn bn thuyt minh v cỏc phng phỏp thuyt minh thng dựng - Nm c vai trũ ca cỏc bin phỏp ngh thut trong bi vn thuyt minh 2/K nng - Nhn ra cỏc bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh - Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut khi vit vn thuyt minh II/ CHUN B: -GV:Son giỏo ỏn,... c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLak Liên hệ đt 016931723 28 có trọn bộ cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới 201 1-2 012 Ngy son : Ngy dy : Tit 06, 07 U TRANH CHO MT TH GII HềA BèNH ( Trớch Gỏc xi a Mỏc kột ) I/ MC CN T ( Tit 1) Giỳp HS: 1/ Kin thc - Nm c mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nm 1 980 liờn quan n vn bn - Nm c h thng lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn 2/ K nng c ... lập suy nghĩ vậy Vì cậu bé đã dùng câu rút gọn H? Chính vì vậy đã dẫn đến hạn chế gì ? Gv: Trong hội thoại, nhiều khi câu rút gọn -> Tạo ra một sự mơ hồ có thể giúp ta giao tiếp một cách hiệu quả: VD: - Bao giờ bạn về quê - Ngày mai H? Lẽ ra cậu bé phải trả lời ntn ? Cậu bé phải trả lời hoặc Con sẽ không g/tiếp đợc với nhau & những h/đ của XH sẽ trở nên rối loạn - Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Hs đọc vd Hs độc lập suy nghĩ: + Dùng để chỉ cách... sức c.thành thể hiện sự t.trọng & q.tâm đến ngời khác (*) Hớng dẫn Hs đọc đoạn trích trong -> Trong g.tiếp, dù địa vị XH & hoàn cảnh của ngời đối thoại ntn đi nữa & trả lời câu hỏi: H? Hãy n.xét về sắc thái của lời nói mà Từ thì ngời nói cũng phải chú ý đến cách Hải nói với T.Kiều & T.K nói với Từ Hải ? nói tôn trọng đ/v ngời đó Gợi ý: H? Vị thế, thân phận của họ trong h.cảnh + TK đang... ht nhõn e da c) Chin tranh ht nhõn i ngc l trớ ca loi ngi d) Nhim v u tranh cho 1 th gii hũa bỡnh Hc sinh c on 1 2) Nguy c chin tranh ht nhõn: Hc sinh tho lun Xỏc nh c th v thi gian, s li Thi gian 8/ 8/1 986 chớnh xỏc, tớnh toỏn c th v s liu chớnh xỏc: Tớnh cht hin thc v s khng 50000 u n ht khip ca nguy c ht nhõn v s tn nhõn 4 tn thuc n phỏ ca nú hy dit c hnh Cỏch vo trc tip chng c rừ tinh rng, xỏc... vn bn nht dng bn lun v mt vn liờn quan n nhim v u tranh vỡ hũa bỡnh ca nhõn loi 3/ Thỏi Giỏo dc hc sinh yờu chung ho bỡnh, ý thc u tranh ngn chn chin tranh, gi gỡn ngụi nh trỏi t II/ CHUN B: - GV:giỏo ỏn - sgk - HS: chun b theo cõu hi sgk III/ TIN TRèNH T CHC CC HOT NG 1/ n nh lp 2/ Kim tra bi c 3/ Bi mi Hot ng ca thy Xung t v chin tranh vn hng ngy Hot ng ca trũ Ni dung hot ng Hot ng 1 : Gii thiu bi... công danh gì H? Thế nhng ngôn ngữ mà họ đối thoại khiêm nhờng cỏ nội tấm thân bèo bọt & nói về Từ Hải Một với nhau ntn? H? Có điểm gì chung trong lời nói của Từ kẻ Bằng những lời lẽ rất trang Hải và Thúy kiều với 2 nhân vật trong trọng truyện > H? Qua những v/d trên, em rút ra bài học - 4 con ngời khác nhau về giới tính, tuổi tác, h.cảnh, t.huống g.tiếp nhng Ghi nhớ gì khi giao tiếp... nghe tránh hiểu là mình * HĐ4: HDVN : đang vi phạm p.châm quan hệ + Hoàn thành bt + Học bài & chuẩn bị phần 1 tr.22 đến tr.24 20 Liên hệ ĐT 01693.172.3 28 đủ trọn bộ chuẩn kiến thức kỹ năng mới 201 1-2 012 21 22 23 24 còn nữa 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 . 4(3x - 1) - 2(5 - 3x) = -1 2 b) 2x(x - 1) - 3(x 2 - 4x) + x(x + 2) = -3 c) (x - 1)(2x - 3) - (x + 3)(2x - 5) = 4 d) (6x - 3)(2x + 4) + (4x - 1)(5 - 3x) = -2 1 để tìm đợc x trong bài tập này ta phải. làm: A) 2x(x - y) + 4(x - y) = (x - y)(2x + 4) = 2(x - y)(x + 2). B) 15x(x - 2) + 9y(2 - x) = 15x(x - 2) - 9y(x - 2) = (x - 2)(15x - 9y) = 3(x - 2)(5x - 3y). C) = (a + b - 1) 2 . D) = (x - 2) 2 (x. các phép tính sau: A,2(2x - 1) 2 - 3( x - 2) 2 B, (2x - 3)(x - 1) - 3(x - 1)(x + 2 )-( x -3 )(x +3) C, (x - 3)(x 2 + 3x + 9) - (x + 3)(x 2 - 3x + 9) D, (x - a) 2 - (2x - 3a) 2 + (x + 2a)(3x +