Công tác hạch toán quản lý nguyên vật liệu tốt thì việc tiến hành cho sản xuất kinh doanh gặp nhiều thuận lợi và tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp hiện nay nên tác giả đã chọn đề tài “ Kế toán vật tư ” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn tốt nghiệp của tác giả gồm 3 chương chính như sau: Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều. Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình sử dụng nguyên vật liệu năm 2013 của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều. Chương 3: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều. Để hoàn thành chuyên đề này, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn rất tận tình của các thầy cô giáo trong khoa và sự giúp đỡ của các cán bộ trong Phòng Kế toán Thống kê Tài chính, Ban Lãnh đạo của công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tế còn chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên bài viết của tác giả không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện chuyên đề nên tác giả rất mong thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa góp ý chỉ bảo thêm để bản đề án của tác giả được hoàn thiện hơn.
Trang 1CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP XI MĂNG QUÁN TRIỀU
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 3
1.1.1 Giới thiệu chung 4
1.1.2 quá trình hình thành phát triển 4
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần xi măng quán triều - VVMI 4
1.3 Công nghệ sản xuất chủ yếu 6
1.3.1 Công đoạn khai thác, tiếp nhận, đồng nhất sơ bộ và vận chuyển nguyên, nhiên liệu 8
1.3.2 Nghiền liệu 9
1.3.3 Công đoạn đồng nhất nguyên liệu 10
1.3.4 Công đoạn nung clinker 10
1.3.5 Công đoạn nghiền than 12
1.3.6 Công đoạn nung cấp dầu D.O 13
1.3.7 Công đoạn nghiền xi măng 13
1.3.8 Công đoạn đóng bao 13
1.3.9 Công đoạn vận chuyển và xuất sản phẩm 13
1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng Quán Triều – VVMI 14
1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý 14
1.4.2 Chức năng của các bộ phận 15
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 16
1.6 Đặc điểm tình hình lao động của công ty 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG QUÁN TRIỀU- VVMI NĂM 2013
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều năm 2013 22 2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều
Trang 22.2.1 Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều năm 2013
27
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 28
2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán 30
2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 33
2.2.5 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 36
2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn 45
2.2.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 45
2.3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 52
2.3.1 Phân tích tình hình nhập - xuất - tồn vật tư 53
2.3.2 Phân tích tình hình thu mua vật tư 56
2.3.2.1 Phân tích tình hình mua sắm vật tư theo số lượng của Công ty 56
2.3.2.2 Phân tích chủng loại chất lượng vật tư cung ứng 59
2.3.3 Phân tích mức tiêu hao vật tư 60
2.3.4 Phân tích công tác tổ chức kho bãi vật tư 61
2.3.5 Phân tích công tác dự trữ vật tư 62
2.3.5.1 Phân tích tình hình mua Neo thép chịu nhiệt và Vỏ bao KPK 62
2.3.5.2 Xác định lượng vật tư dự trữ năm 2013 của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3:
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG QUÁN TRIỀU
3.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu 70
3.2 Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 70
3.2.1 Mục đích nghiên cứu 70
3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 71
3.2.3 Nội dung nghiên cứu 71
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu 71
3.3 Cơ sở lý luận về công tác hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp .71
Trang 33.3.1.2 Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 72
3.3.1.3 Ý nghĩa của nguyên vật liệu 73
3.3.1.4 Đặc điểm của nguyên vật liệu 73
3.3.2 Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán nguyên vật liệu 74
3.3.2.1 Các chuẩn mực kế toán 74
3.3.2.2 Chế độ chính sách về công tác hạch toán nguyên vật liệu 74
3.3.3 Yêu cầu nhiệm vụ đối với công tác hạch toán nguyên vật liệu 75
3.3.3.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 75
3.3.3.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 75
3.3.4 Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 76
3.3.4.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 76
3.3.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 81
3.4 Thực trạng công tác kế toán NVL của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 86
3.4.1 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 86
3.4.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán 86
3.4.1.2 Hình thức kế toán được áp dụng tại công ty 87
3.4.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty cổ phần xi măng Quán Triều 89
3.4.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 89
3.4.2.2 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 89
3.4.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu 90
3.4.2.4 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần xi măng Quán Triều 92
3.4.2.5 Tổ chức hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 116
3.4.3 Nhận xét thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều 128
3.4.3.1 Ưu điểm 128
3.4.3.2 Nhược điểm 129
Trang 43.5 Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trang 5Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty CP xi măng Quán Triều- VVMI
Sơ đồ 3-1: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song
Sơ đồ 3-2: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 3-3: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư
Sơ đồ 3-4: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
Sơ đồ 3-4: Hạch toán tổng hợp NVLtheo phương pháp KKĐK
Sơ đồ 3-5: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 3-6: Trình tự nhập kho nguyên vật liệu
Sơ đồ 3-9 : Trình tự xuất kho nguyên vật liệu
Sơ đồ 3-10 : Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 1.1: Tình hình chất lượng lao động của Công ty năm 2012
Bảng 2-1
Bảng 2-2
Bảng 2-3
Bảng 2-4
Bảng 2-5
Bảng 2-6
Bảng 2-7
Bảng 2-8
Bảng 2-9
Bảng 2-10
Bảng 2-11
Bảng 2-12
Bảng 2-13
ĐVT: kg Bảng 2-14
ĐVT: Cái Bảng 2-15
Bảng 2-16
Bảng 2-17
ĐVT: Kg Bảng 2-18
ĐVT: Kg Bảng 2-19
Bảng 3-1
Biểu số 3-1
Biểu số 3-2
Biểu số 3-3
Biểu số 3-4
Biểu số 3-5
Biểu số 3-6
Biểu số 3-7
Biểu số 3-8
Biểu số 3-9
Biểu số 3-10
Biểu số 3-11
Trang 7Bảng 3-15
Biểu số 3-16
Biểu số 3-17
Biểu số 3-18
Biểu số 3-19
Biểu số 3-20
Biểu số 3-21
Biểu 3-22
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp xi măng là một trong các ngành công nghiệp then chốt, đóng vaitrò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Là tiền đề cho sự hìnhthành cơ sở vật chất xã hội, kết cấu hạ tầng và là động lực phát triển của nhiềungành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác các nguồn lực trong nước phục vụ pháttriển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân và góp phần đẩy nhanh tiếntrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước
Với vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình đổi mới và phát triển kinh tế,ngành công nghiệp xi măng đã được Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển
và là khâu đột phá mang tính chiến lược
Việc đầu tư xây dựng Công ty cổ phần xi măng Quán Triều với công suất 1.5triệu tấn/năm sẽ là đòn bẩy kinh tế quan trọng không chỉ đối với tốc độ phát triểnkinh tế của địa phương, khu vực Nhà máy mà còn là nguồn thu rất lớn đối với kinh
tế Quốc Gia Nhận thức được tầm quan trọng đó Đảng và Nhà nước đã ban hànhnhiều chính sách tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp công nghiệp đẩy mạnh sảnxuất kinh doanh, trên cơ sở tính toán kinh tế độc lập, đảm bảo sản xuất có lãi Thông thường đã là một đơn vị thì không chỉ nói đến đơn vị hành chính hay mộtdoanh nghiệp nào đó mà bất cứ một đơn vị nào cũng sử dụng nguyên vật liệu, chỉkhác là sử dụng nó trong điều kiện nào, nhiều hay ít mà thôi Việc sử dụng nguyênvật liệu trong một doanh nghiệp phải phụ thuộc vào quy mô và yêu cầu của doanhnghiệp, nó là một vấn đề không thể thiếu của quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh Nhưng việc sử dụng nguyên vật liệu như thế nào mới là yếu tố quyết địnhđến tình hình phát triển của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp muốn đạt được doanh thu và hiệu quả kinh tế cao trong sảnxuất kinh tế thì đòi hỏi kế toán nguyên vật liệu phải luôn cập nhật một cách chínhxác, đầy đủ những thông tin cần thiết giúp cho quá trình sản xuất của doanh nghiệpđược diễn ra thường xuyên, liên tục
Trang 9hàng ngày được phát sinh liên tục và với số lượng tương đối lớn Vì vậy công tác kếtoán trong công ty là hết sức quan trọng Vì vậy việc hạch toán nguyên vật liệu vàquản lý có ảnh hưởng đến tốc độ sản xuất kinh doanh và khả năng kinh doanh củacông ty Qua đó tạo điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán tài chính của mình Công tác hạch toán quản lý nguyên vật liệu tốt thì việc tiến hành cho sản xuấtkinh doanh gặp nhiều thuận lợi và tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp hiện nay nên tác giả đãchọn đề tài “ Kế toán vật tư ” làm luận văn tốt nghiệp của mình
Luận văn tốt nghiệp của tác giả gồm 3 chương chính như sau:
- Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Xi măng Quán Triều
- Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình sử dụng nguyên vật liệunăm 2013 của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều
- Chương 3: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Ximăng Quán Triều
Để hoàn thành chuyên đề này, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn rất tận tìnhcủa các thầy cô giáo trong khoa và sự giúp đỡ của các cán bộ trong Phòng Kế toánThống kê Tài chính, Ban Lãnh đạo của công ty
Tuy nhiên, do thời gian thực tế còn chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên bàiviết của tác giả không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện chuyên
đề nên tác giả rất mong thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa góp ýchỉ bảo thêm để bản đề án của tác giả được hoàn thiện hơn
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 10CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP XI MĂNG QUÁN TRIỀU
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều.
Trang 11sở tại số 1, Phan Đình Giót, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội.)
- Địa chỉ: xã Anh Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Triều-Xi măng La Hiên Triều-Xi măng Tân Quan, Triều-Xi măng Quán Triều) đạt mức 3 triệutấn/năm vào năm 2012, riêng năm 2012 toàn Công ty sản xuất và tiêu thụ được 2triệu tấn Xi măng
Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều hoàn thành xậy dựng, chính thức đivào vận hành từ tháng 9/2013 Năm 2012 Công ty sản xuất và tiêu thụ được670.000 tấn sản phẩm xi măng, clinker, bằng 100% kế hoạch năm và đạt doanh thutrên 524 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 18 tỷ đồng; tạo việc làm ổn định cho gần 400lao động với mức thu nhập bình quân trên 4,7 triệu đồng/người/tháng
Trang 12Hiện nay công ty chuyên sản xuất và phân phối sản phẩm xi măng, clinker trên địabàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận.
Nhiệm vụ của công ty:
- Phát triển thị trường
- Mở rộng sản xuất
- Khai thác và phục vụ khách hàng một cách hoàn hảo
- Xây dựng và hoàn thiện công tác quản lý trong doanh nghiệp
Là công ty chuyên sản xuất xi măng nên công ty luôn đặt chất lượng sản phẩm lênhàng đầu sau đó là số lượng sản xuất Công ty đã làm tốt được hai việc đó nên đãtạo được uy tín trên thị trường
Trang 13tra
Trang 14Ghi chú các ký hiệu trong sơ đồ:
Trang 15chỉnh và điều khiển tự động ở mức tiến tiến, hiện đại phù hợp với đặc điểm, chấtlượng và khả năng cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu thực tế của nhà máy.
Bảo vệ môi trường: việc khử bụi ở các công đoạn nghiền liệu, nghiền than,nghiền xi măng sẽ được giải quyết bằng các biện pháp và thiết bị khử bụi khácnhau Tại các vị trí chuyển đổi nguyên liệu cuối băng tải, gầu nâng, silô đều cóthiết bị lọc bụi tay áo kiểu mới hiệu suất cao phù hợp với khí hậu nóng ẩm của ViệtNam
Khí thải từ máy nghiền liệu, lò nung, ghi làm nguội đều được khử bụi bằngthiết bị lọc bụi tĩnh điện kiểu có hiệu suất cao đảm bảo nồng độ bụi trong khí thảinhỏ hơn 50mg/N.m3
Khí thải từ hệ thống nghiền xi măng, máy nghiền than được khử bụi bằng lọcbụi túi đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhỏ hơn 50mg/Nm3
Các thiết bị đập, nghiền, phân ly tạo nhiều bụi được khử bụi bằng lọc bụi túiđảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhỏ hơn 50mg/Nm3
Các thiết bị vận chuyển, đường ống bơm vật liệu, bột than, thiết bị xuất ximăng rời đều được làm kín để tránh toả bụi ra môi trường xung quanh
1.3.1 Công đoạn khai thác, tiếp nhận, đồng nhất sơ bộ và vận chuyển nguyên, nhiên liệu.
Đá vôi được khai thác bằng cách khoan nổ mìn cắt tầng Đá vôi sau công đoạn
nổ mìn được gia công đập sơ bộ với những hòn có kích thước nhỏ hơn 1200mm,sau đó được xúc lên xe tải rồi vận chuyển về phễu cấp liệu 111HP01 cho máy đậpbúa 111CR01 Năng suất máy búa 111CR01 là 1200 ( t/h ), công suất máy búa là
1400 ( kw ) Kích thước vật liệu đá vôi vào máy đập búa ≤ 1200mm, vật liệu saumáy đập búa, 90% vật liệu có kích thước < 80mm Vật liệu đạt kích thước lọt quaghi ra liệu đi xuống các băng tải vận chuyển gồm các băng ( 111BC01, 111BC02,112BC01, 112BC04 ) đưa vào máy đánh đống 112ST01 trong kho đồng nhất sơ bộ Đất sét được khai thác bằng phương pháp ủi, gạt, xúc lên thiết bị vận chuyển và
đổ xuống xà lan nhờ thiết bị xuất sét và được vận chuyển về cảng nhập của nhà máy
Trang 16113GC01 và đổ vào máy đập đất sét có công suất là 165 ( kw ), năng suất máy đậpsét là 250 ( t/h ) Kích thước đất sét vào máy đập sét ≤ 450mm xuống băng tải xích,vật liệu đạt kích thước đi qua ghi sàng sau máy đập sét, 95% đất sét có kích thước <
80 ( mm ) Sau đó đất sét được cuyển xuống băng tải 113BC01, 113BC02,113BC03 vào rải luồng đồng nhất sơ bộ trong kho sét
Để đảm bảo chất lượng clinker, phải kiểm soát đúng mô đun, hệ số đã xá định
Do đó, ngoài đá vôi và đất sét còn có các nguyên liệu điều chỉnh lần lượt là quặngsắt ( giàu hàm lượng Fe203 ) và Cao silic ( giàu hàm lượng ô xít Si02 )
Quặng sắt, cao silic và than thô được nhập về bằng đường bộ hoặc đường thủy,được vận chuyển và rải đống trong kho tổng hợp và kho than
Đá vôi, đất sét, quặng sắt và cao silic được cào và vận chuyển từ kho bằng băngtải cao su đến các két chứa riêng biệt ở trạm định lượng
Năng suất cào và vận chuyển nguyên liệu đến các phễu chứa được điều khiển đểduy trì mức đá vôi, đất sét, quặng sắt và cao silic trong két chứa đảm bảo cho quátrình nghiền nguyên liệu
Thiết bị tách từ được lắp đặt trên băng tải cao su và sẽ tách các vật liệu kim loại
lạ ra khỏi nguyên liệu
Nguyên liệu được sấy và nghiền liên hợp trong máy nghiền
Liệu mịn có kích thước lớn chưa đạt yêu cầu được tháo ra khỏi máy nghiền vàcấp trở lại máy nghiền cùng với nguyên liệu mới được cấp vào
Trang 17Để phát hiện vật liệu kim loại từ tính và kim loại không từ tính trong nguyênliệu thì thiết bị phát hiện kim loại được lắp trên băng tải cao su cấp liệu cho máynghiền Khi thiết bị phát hiện kim loại phát hiện những kim loại lạ thì chúng sẽđược tháo ra ngoài bằng cách thay đổi hướng đổ của van hai ngả ở đầu ra của băngtải cao su.
Khí thải từ hệ tháp trao đổi nhiệt được sử dụng để sấy nguyên liệu
Buồng đốt phụ được trang bị để cung cấp nhiệt sấy nguyên liệu, trong trườnghợp nguồn nhiết từ lò nung không đủ
Năng suất của buồng đốt phụ được điều chỉnh để giữ nhiệt độ đầu ra của máynghiền
Tỉ lệ mở của damper của quạt thứ cấp ( quát cấp khí dùng để điều chỉnh nhiệt độdòng khí ) để giữ nhiệt độ ra của buồng đốt phụ
1.3.3 Công đoạn đồng nhất nguyên liệu.
Đây là công đoạn bao gồm từ công đoạn cấp liệu và thu hồi bụi ở tháp điều hòavận chuyển đến silo đồng nhất liệu
Nguyên liệu mịn được vận chuyển vào silo đồng nhất bởi cấc băng tải, vít tải,máng khí động , gầu nâng
Khi máy nghiền dừng, bụi từ tháp trao đổi nhiệt được chứa trong két thu hồi bụi.Sau khi máy nghiền vận hành trở lại thì bụi liệu trong két được cấp đần vào và chộnlẫn với nguyên liệu được thu hồi từ cyclone thu hồi liệu và vận chuyển tới silo đồngnhất liệu
1.3.4 Công đoạn nung clinker.
Công đoạn này bao gồm công đoạn rút nguyên liệu từ silo đồng nhất đến hếtcông đoạn vận chuyển vào silo clinker
Nguyên liệu mịn trong silo đồng nhất được rút ra bằng cách mở các máng khíđộng phía dưới của silo và được chứa trong két cấp liệu Việc mở cửa điều chỉnh
Trang 18Liệu được chứa trong két cấp liệu được rút ra bằng cách mở các máng khí độngphía dưới két và được rút ra theo các cửa điều chỉnh dòng Phối liệu được rút ra vàđịnh lượng bằng thiết bị định lượng.
Thiết bị định lượng sử dụng nguyên tắc đo dòng chảy, tỉ lệ của cửa điều chỉnhlưu lượng được điền khiển bởi LCP của thiết bị định lượng
Phối liệu được định lượng và được vận chuyển lên đỉnh tháp trao đổi nhiệt bằnggầu nâng loại cao su và máng khí động
Hệ thống tuần hoàn được trang bị để tuần hoàn liệu về silo đồng nhất bằng việcthay đổi hướng đổ của van hai ngả được đặt ở phía đầu ra của gầu nâng
Liệu cấp vào khoảng nối giữa cyclone tầng 5 ( C5 ) và cyclone tầng 4 ( C4 ), ởđây liệu được nung sơ bộ và tỉ lệ canxi hóa đạt đến 85 - 90%, sau khi liệu đượcnung sơ bộ với mức độ can xi hóa cao thì được cấp vào lò nung đển can xi hóa phầncòn lại và nung thành clinker
Phần khí thải có nhiệt độ cao phái đầu ra của clinker được cấp cho vòi đốt củacalciner để tận dụng nhiệt ( khí này được gọi là gió 2 )
Khí thải từ tháp trao đổi nhiệt được sử dụng để sấy nguyên liệu trong khi nghiềnliệu
Khi máy nghiền liệu dừng hoặc chạy với tốc độ ẩm của nguyên liệu thấp thì khíthải từ tháp trao đổi nhiệt được làm nguội bằng tháp điều hòa khí thải để tăng hiệuquả thu hồi bụi của lọc bụi tĩnh điện
Bụi thu hồi tại lọc bụi tĩnh điện của nghiền liệu và tháp điều hòa khí thải đượcđưa trở lại gầu nâng để cấp vào silo đồng nhất liệu
Dầu D.O được sử dụng để đốt lò và calciner khi bắt đầu vận hành hoặc trongtrường hợp không đủ than hoặc trong trường hợp gặp sự cố
Than mịn được sử dụng làm nhiên liệu để nung clinker trong là và calciner kivận hành thông thường
Than mịn được chứa trong 02 két than mịn và được rút ra bằng van quay vàđược định lượng để cấp cho lò và calciner Để quá trình rút than được đều đặn thì ởđáy của két than được trang bị thiết bị khuấy
Trang 19Clinker có nhiệt độ cao ra khỏi là quay được làm nguội nhanh bằng hệ thốnglàm nguội clinker kiểu ghi và được chuyển và silo clinker bằng băng tải xiên.
Để làm nguội clinker, các quạt làm nguội được bố trí ở hai bên của máy làmnguội
Để tránh kết tụ clinker phía dưới đầu xả của lò thì các súng khí được trang bịbên trong của máy làm nguội clinker
Các cục clinker được đập bởi máy đập búa đặt ở đầu ra của máy làm nguộiclinker
Bột clinker lọt xuống qua ghi được thu hồi bởi các phễu phía dưới các ghi làmnguội và được xả vào băng tải xiên qua các cửa xả
Để thu hồi bụi trong khí thải của công đoạn làm nguội clinker thì lọc bụi tĩnhđiện đã được bố trí
Bụi được thu hồi qua lọc bụi tĩnh điện được hồi lưu trở lại băng tải xiên để đưavào silo clinker
Khí thải thu hồi từ công đoạn làm nguội clinker được đưa sang công đoạnnghiền than để sấy than
1.3.5 Công đoạn nghiền than.
Công đoạn này bao gồm cào than từ kho than đổ vào băng tải vận chuyển thanthô cho đến vận chuyển than mịn đến két chứa than mịn
Than thô được rút từ kho than nhờ cào than, được vận chuyển bằng băng tải cao
su cấp vào két than thô
Để loại bỏ vật liệu kim loại từ tính và không từ tính lạ thì thiết bị tách từ và pháthiện kim loại được trang bị trên băng tải cao su Khi thiết bị phát hiện kim loại pháthiện ra kim loại lạ thì kim loại lạ lập tức được đưa ra ngoài qua đường khác bằngcách thay đổi hướng đổ của van hai ngả tại phía đầu đổ của băng tải cao su
Than thô chứa trong két than, được rút và định lượng bởi cân băng định lượng Than thô được sấy và nghiền liên hợp trong máy nghiền đứng
Trang 20Khí thải từ công đoạn làm nguội clinker được sử dụng để sấy than.
Than mịn được thu hồi bằng túi lọc bụi túi và được chuyển đến két than mịn quavít tải
Khí CO2 được sử dụng để chống cháy nổ cho hệ thống nghiền than
1.3.6 Công đoạn nung cấp dầu D.O.
Công đoạn này bao gồm các thiết bị từ việc tiếp nhận dầu D.O đến cung cấp dầu
DO vào các bể dầu cho SP, lò và buồng đốt phụ
Dầu D.O được vận chuyển đến nhà máy bằng xe tải và cấp đến các bể chứabằng bơm Dầu D.O chứa trong cấc bể chứa được vận chuyển đến các bể cấp dùngcho vòi đốt của lò, SP và buồng đốt phụ bằng các bơm khi mà mức dầu ở các bểnày thấp Và quá trình cấp dầu cho các bể phục vụ này dừng lại khi mức dầu đạtyêu cầu
1.3.7 Công đoạn nghiền xi măng
Xi măng bao gồm clinker ( 85 ÷ 90% ), thạch cao ( 3 ÷ 5% ) và phụ gia ( 6 ÷7%)
Clinker, thạch cao và phụ gia được định lượng theo tỉ lệ xác định thông qua cânbăng định lượng sau đó được cấp vào máy nghiền xi măng con lăn kiểu đứng côngsuất 135 tấn/h
Xi măng được nghiền mịn đến kích thước yêu cầu sau đó được thu hồi bởi lọcbụi túi và được vận chuyển vào silo xi măng, sức chứa 30.000 tấn
1.3.8 Công đoạn đóng bao.
Xi măng sau khi nghiền được chứa trong một silo kép ( silo 02 lòng ) có sứcchứa 30.000 tấn Xi măng được rút ra từ silo để đóng bao bằng 02 máy đóng baomỗi máy có công suatasa 100 tấn/h bố trí ngay trong silo hay xuất xi măng rời Ximăng được bao được xuất xuống ô tô bằng hệ thống băng tải hau xuất xuống tàu
300 ÷ 500 tấn bằng máng trượt
1.3.9 Công đoạn vận chuyển và xuất sản phẩm.
Xuất clinker: Clinker được chứa trong 02 silo, mỗi silo có sức chứa 40.000 tấn,clinker được tháo qua các cửa tháo và qua hệ thống băng tải xuất sang nhà nghiền ximăng và xuất xuống tàu 15.000 tấn qua hệ thống máng xuất
Trang 21và xuất xuống tàu 300 - 500 tấn ( đường thủy ) bằng hệ thống băng tải, máng trượt.
- Xi măng rời: Xi măng rời được rút phía dưới silo xi măng thông qua các cửarút, máng khí động và được cấp cho xe téc vận chuyển xi măng rời của kháchhàng
1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng Quán Triều – VVMI 1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty CP xi măng Quán Triều- VVMI
HĐQT CÔNG TY
BAN KIỂM SOÁT CÔNG TY
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG
KẾ HOẠCH
- VẬT TƯ
PHÒNG
KẾ TOÁN THỐNG
KÊ TÀI CHÍNH
PHÒNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
PHÒNG
CƠ ĐIỆN-
AN TOÀN
PX SẢN XUẤT
CLINKER
PHÂN XƯỞNG THÀNH PHẨM
PX SỬA CHỮA
CƠ ĐIỆN
Trang 221.4.2 Chức năng của các bộ phận
*, Hội đồng quản trị và ban kiểm soát công ty: Là cơ quan quản lý cao
nhất của công ty và có toàn quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến quyền lợi
và tương lai của công ty
*, Ban giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo thực hiện sản xuất, kinh
doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và ban kiểm soát vềtình hình hoạt động của công ty Đồng thời ban giám đốc cũng phải trịu trách nhiệmtrước Nhà nước và pháp luật về quá trình hoạt động của công ty
*, Phòng tổ chức hành chính: Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc và
HĐQT quản lý về công tác tổ chức nhân sự, công tác lao động tiền lương, các chế
độ chính sách đối với người lao động, công tác đào tạo và công tác thi đua khenthưởng, kỷ luật; công tác quản lý nghiệp vụ văn phòng, công tác y tế cơ quan, côngtác bảo vệ an toàn an ninh trật tự trong toàn đơn vị
*, Phòng kinh doanh: Là phòng chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty
chiến lược thị trường, tiêu thụ sản phẩm, chiến lược bán hàng, xây dựng thươnghiệu sản phẩm của công ty
*, Phòng kế hoạch – vật tư: là phòng tham mưu của Giám đốc và HĐQT,
chịu trách nhiệm chính về công tác kế hoạch, giá thành của công ty, công tác vật tưcho sản xuất
*, Phòng kế toán thống kê tài chính: là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp
HĐQT và Giám đốc quản lý, tổ chức công tác hạch toán kế toán, công tác thống kêtài chính theo đúng luật Nhà nước quy định và quy chế quản lý tài chính của tậpđoàn, của công ty
*, Phòng đầu tư xây dựng: là phòng tham mưu của HĐQT và Giám đốc,
chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về công tác xây dựng các dự án, quy hoạchđầu tư phát triển, dự án cải tạo nâng cấp, dự án đầu tư duy trì sản xuất, dự án pháttriển sản phẩm mới, dự án mua sắm đầu tư thiết bị
*, Phòng cơ điện – an toàn: Lập, trình duyệt các đề án thiết kế, các phương
án kỹ thuật sửa chữa, thí nghiệm thiết bị Chỉ đạo các phân xưởng sản xuất về công
Trang 23trong sản xuất.
*, Phòng kỹ thuật công nghệ: Tham gia lựa chọn thiết bị, giải pháp công
nghệ trong quá trình xây dựng; tham gia lắp đặt thiết bị Căn cứ vào điều kiện thực
tế đưa ra các phương án về kỹ thuật để tổ chức sản xuất tại các phân xưởng sản xuất(phân xưởng cơ điện, phân xưởng sản xuất clinker, phân xưởng thành phẩm) và các
bộ phận khác trực thuộc phòng
*, Phân xưởng sản xuất CLINKER: Quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, lao
động của đơn vị mình, tổ chức vận hành các thiết bị từ máy đập đá vôi, đá sét, hệthống vận chuyển đến kho đồng nhất sơ bộ, hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh nguyênliệu,lò nung, đồng thời phối hợp với phòng Điều hành trung tâm tổ chức vận hành
hệ thống thiết bị nghiền liệu, đồng nhất bột liệu và lò nung trong phạm vi xưởngquản lý Đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn, nhằm sản xuấtClanh-ke có chất lượng tốt, hiệu quả cao nhất
*, Phân xưởng thành phẩm: Giúp Giám đốc vận hành và quản lý thiết bị từ
khâu vận chuyển Clanh-ke, thạch cao, phụ gia đến máy nghiền, vận chuyển xi măngbột vào silô, đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn nhằm nângcao năng suất chất lượng
*, Phân xưởng sủa chữa cơ điện: Lập kế hoạch báo cáo với ban Giám đốc
về tình trạng hoạt động của toàn bộ dây chuyền trong nhà máy, nhất là tình trạngthiết bị của các công đoạn lò nung, cấp liệu, nghiền liệu, đóng bao để kịp thờichỉnh sửa thay thế
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều tổ chức bộ máy theo mô hình trựctuyến từ Ban Tổng giám đốc xuống các phòng ban phân xưởng Đứng đầu là:
* Hội đồng quản trị do: Đại hội đồng cổ đông bầu ra
* Tổng giám đốc:
Trang 24Tổng giám đốc là đại diện toàn quyền của Công ty trong mọi lĩnh vực hoạtđộng sản xuất kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cán bộcông nhân viên về kết quả sản xuất của Công ty.
+ 1 Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất: giúp việc cho Tổng giám đốctrong lĩnh vực điều hành kế hoạch sản xuất
+ 1 Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: giúp việc cho Tổng giám đốctrong lĩnh vực kỹ thuật
+ 1 Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: giúp việc cho Tổng giám đốctrong lĩnh vực kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
+ 1 Phó Tổng giám đốc phụ trách đầu tư: giúp việc cho Tổng giám đốc tronglĩnh vực quyết toán và đầu tư xây dựng cơ bản
Công ty có 35 phòng ban, trong đó có 03 phân xưởng sản xuất chính: Phânxưởng nghiền liệu, phân xưởng lò nung, phân xưởng nghiền xi và đóng bao
Ngoài ra Công ty còn có các phân xưởng, phòng ban hỗ trợ Mỗi phòng ban,phân xưởng đều có trưởng phòng, các phó phòng Trưởng phòng giúp việc cho PhóTổng giám đốc phụ trách ban chuyên môn của mình
Các phân xưởng không hạch toán độc lập Mỗi phân xưởng đều bố trị mộtcán bộ hàng tháng lập báo cáo theo mẫu biểu gửi lên phòng kế toán tài chính củaCông ty làm cơ sở hạch toán
Trong các phòng ban, phân xưởng có mối quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ, cácphòng ban không được ra lệnh cho các phân xưởng mà chỉ được góp ý tham mưucho Tổng giám đốc
1.6 Đặc điểm tình hình lao động của công ty
Cán bộ công nhân viên có trình độ đại học cao đẳng chiếm 22% năm 2013,sang năm 2012 tỷ lệ này tăng 29% Công nhân lao động trực tiếp, khác giảm từ 61%xuống 60% Điều này chứng tỏ Công nghệ sản xuất của Công ty ngày càng đượcchuyên môn hóa cao, lao động trực tiếp thủ công được giảm xuống Cán bộ kỹthuật, công nhân kỹ thuật được nâng cao để phù hợp với công nghệ sản xuất ngàycàng hiện đại hơn của Công ty Với trình độ của cán bộ công nhân viên như trên, thì
Trang 25nên dần nâng cao trình độ chuyên môn ngành nghề cho đội ngũ này qua phương
pháp đào tạo nghề trong nội bộ Công ty, tiếp tục cải tiến công nghệ sản xuất để
giảm thiểu lao động thủ công
Trang 26KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Thông qua phân tích chương 1 ta thấy Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều đangkhông ngừng xây dựng và phát triển để dần từng bước bắt kịp với yêu cầu chung Công ty cổ phần xi măng Quán Triều áp dụng mô hình tiêu thụ sản phẩm quanhà phân phối chính, xi măng Quán Triều đã tận dụng được năng lực của xã hội vàxác lập lợi ích hài hòa giữa nhà sản xuất và nhà phân phối Xi măng Quán Triều đãđược cung cấp xi măng xây dựng công trình các tầng lớp dân cư và các dự án lớn Nhìn chung là một công ty mới bước vào thị trường do vậy những năm quacông ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng bằng nỗ lực của bản thân công ty và sự hỗtrợ nhiệt tình của các đơn vị bạn, được sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên Cùng với
hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất đồng bộ, khép kín hiện đại.Công ty cổ phần xi măng Quan Triều đã tập trung giải quyết những vấn đề quantrọng nhất: Về thị trường, tiền vốn, tổ chức lại lao động và sản xuất nhằm từngbước vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất, phấn đấu hoàn thành kếhoạch tổng công ty giao, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn vốn vàphát triển vốn trong sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cho người lao động.Với những cố gắng trên công ty vẫn đang giữ vững sự phát triển ổn định, năng suấtlao động và giá trị sản lượng Công ty sẽ ngày càng tăng Chính những yếu tố đó đãtạo cho Công ty vững bước trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường vật liệu xâydựng đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng bằng nỗ lực của bản thân công ty và sự hỗtrợ nhiệt tình của các đơn vị bạn, được sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên Cùng với
hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất đồng bộ, khép kín hiện đại.Công ty cổ phần xi măng Quan Triều đã tập trung giải quyết những vấn đề quantrọng nhất: Về thị trường, tiền vốn, tổ chức lại lao động và sản xuất nhằm từngbước vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất, phấn đấu hoàn thành kếhoạch tổng công ty giao, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn vốn vàphát triển vốn trong sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cho người lao động.Với những cố gắng trên công ty vẫn đang giữ vững sự phát triển ổn định, năng suất
Trang 27dựng.
Trang 28CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH
SỬ DỤNG VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI
MĂNG QUÁN TRIỀU- VVMI NĂM 2013
Trang 29nói chung và Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều nói riêng cũng chịu tác độngmạnh mẽ của nền kinh tế đầy khó khăn Nhưng với sự cố gắng vươn lên và tìnhthần lao động hăng say, CBCNV Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều tự hào vềnhững thành tích đã đạt được như nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập chongười lao động, góp phần đưa đất nước đi lên.
Qua bảng 2-1 đã tập hợp các số liệu đại diện nhất về tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủyếu năm 2013, qua đó có thể rút ra những kết luận tổng quát, có căn cứ khoa học vềtình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm vừa qua
Nhìn chung trong năm 2013, Công ty đã nâng cao được hiệu quả sản xuất kinhdoanh, hầu hết các chỉ tiêu quan trọng của Công ty đều vượt mức kế hoạch đặt ra Trong năm 2013, sản lượng Clinker sản xuất là 1,260,200 tấn giảm 79,800 tấn,tương đương với 94.04% so với năm 2012 đạt mức 96.94% kế hoạch đã đặt ra Sảnlượng xi măng sản xuất là 1,310,000 tấn giảm 572,000 tấn, tương đương với69.91% so với năm 2012, đạt mức 79.39% kế hoạch đặt ra Sản lượng sản xuất ximăng và clinker giảm là do trong năm 2013 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn đặc biệtvới ngành công nghiệp xi măng Nắm bắt được tình hình đó cán bộ Công ty đã giảmlượng sản xuất để tránh làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty
Từ bảng 2-1 có thể thấy tất cả các chỉ tiêu hiện vật của năm 2013 đều giảm sovới năm 2012 Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của Công ty năm 2013 có xuhướng hẹp lại, do điều kiện tiêu thụ giảm Công ty sản xuất vượt mức kế hoạch đặt
ra với tỉ lệ không quá cao chứng tỏ ban lãnh đạo Công ty cũng đã hiểu rõ được đặcđiểm của thị trường lên đã lên kế hoạch sản xuất cũng hết sức hợp lý, phù hợp vớiđiều kiện thực tế
Tiếp đến là các chỉ tiêu giá trị chủ yếu của Công ty Mặc dù sản lượng sản xuấtgiảm, sản lượng tiêu thụ giảm nhưng trong năm 2013, doanh thu của Công ty vẫn
Trang 30tương ứng với 16.22% Tổng doanh thu của Công ty tăng là do yếu tố thị trườngđẩy giá bán xi măng tăng cao ( tăng 0,143trđ/tấn ) và do tăng các khoản doanh thukhác như doanh thu từ hoạt động tài chính.
Tổng doanh thu tăng đẩy lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của toànCông ty cũng tăng lên Trong đó, lợi nhuận trước thuế năm 2013 là 151,522 triệuđồng tăng 44,216 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với 41,24% So với kếhoạch tăng 18,958 triệu đồng đạt 14,30% so với kế hoạch đã đặt ra Đây là con sốvượt mức tương đối lớn trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như năm
2013 vừa qua
Qua bảng phân tích 2-1 xét thấy tất cả các chỉ tiêu giá trị chủ yếu của Công tyđều tăng vượt mức so với kế hoạch đã đề ra và hầu hết đều tăng so với kỳ gốc Sovới kế hoạch đã đề ra thì chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng 12,987triệu đồng đạt 11,14% so với kế hoạch Chỉ tiêu giá thành sản xuất 1 tấn xi măngđạt 7,36% chứng tỏ ban lãnh đạo nắm rất sát tình hình, điều kiện, năng lực sản xuấtcủa Công ty, lập kế hoạch và quản lý quá trình sản xuất hiệu quả Lợi nhuận sauthuế tăng, giá thành sản xuất tăng chứng tỏ sản xuất kinh doanh tương đối hiệu quả,công tác quản lý chi phí và kỷ luật lao động tốt
Đối với các chỉ tiêu về số lượng lao động và tiền lương bình quân Trong năm
2013 số lượng lao động giảm 12 người so với năm 2012 Tổng quỹ lương trong năm
2013 tăng 1,685 triệu đồng, theo đó tiền lương bình quân của một người trong mộttháng đạt mức 7,707,000 đồng/người - tháng ( tăng 109,000 đồng/người-tháng).Tổng quỹ lương tăng, tiền lương bình quân đầu người trên tháng tăng chứng tỏCông ty cũng đã chăm lo tới đời sống của người lao động, giúp người lao động cảithiện đời sống, tái sản xuất sức lao động Tiền lương bình quân năm 2013 tăngtrong khi sản lượng xi măng sản xuất giảm là do yếu tố giá cả thị trường tăng cao,Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu, và do có sự chăm lo của Công ty tới đờisống người lao động
Vốn kinh doanh của Công ty giảm so với năm 2013 Chỉ tiêu tài sản ngắn hạnnăm 2013 là 599,411 triệu đồng tăng 71,047 triệu đồng so với năm 2012 tương
Trang 314,45 %, đạt 6,86% so với kế hoạch Sự giảm nguồn vốn kinh doanh theo xu thếgiảm vốn cố định, tăng vốn lưu động đồng nghĩa với việc Công ty chưa chú ý đầu
tư vào việc mua sắm tài sản cố định
Tương tự, chỉ tiêu năng suất lao động bằng giá trị là 3.159,46 trđ/người-năm
2012 và đạt 3.170,76 trđ/người-năm vào năm 2013 Năng suất lao động tính bằnghiện vật giảm 7,12% so với năm 2012
Nhìn chung, qua phân tích các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công tynăm 2013 cho thấy, năm 2013 là một năm tương đối thành công Mặc dù sản lượngsản xuất giảm so với năm trước nhưng doanh thu của Công ty vẫn tăng một cáchđáng kể, đẩy lợi nhuận tăng cao Những thành công đạt được sẽ là nền tảng vữngchắc, tạo đà cho sự phát triển của Công ty trong giai đoạn tiếp theo
2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều năm 2013.
Phân tích tình hình tài chính của Công ty là tổng hợp đánh giá các hoạt độngkinh doanh của Công ty thông qua các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tàichính của Công ty Phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm mục đích đánhgiá tiền lực, sức mạnh tài chính của Công ty, khả năng sinh lời và triển vọng pháttriển của Công ty
Trang 32Trường đại học Mỏ- Địa chất Luận văn tốt nghiệp
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU
Trang 34Trường đại học Mỏ- Địa chất Luận văn tốt nghiệp
2.2.1 Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều năm 2013
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xtác giả xét, nhận định sơ bộ bướcđầu về tính hình tài chính của Công ty, nhằm đánh giá được thực trạng tài chínhcũng như sức mạnh tài chính của công ty có khả quan hay không Tình hình tàichính của Công ty năm 2013 được thể hiện qua bảng 2-2
BẢNG TỈ TRỌNG NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN NĂM 2013
Bảng 2-2
TT Diễn giải
Đầu năm 2013 Cuối năm 2013 Cuối năm so với đầu
năm 2013 Giá trị ( triệu
đồng )
Tỉ trọng
%
Giá trị (triệu đồng )
Tỉ trọng
Xét nguồn vốn, nợ phải trả số cuối năm 2013 là 1.209.224 triệu đồng chiếm tỉtrọng là 57% trong tổng nguồn vốn, giảm so với đầu năm là 73.116 triệu đồng haygiảm 5.7% Nguồn vốn chủ sở hữu số cuối năm là 912.275 triệu đồng chiếm tỉ trọng43%, tăng so với đầu năm là 55.025 triệu đồng hay giảm 6.42%
Trang 35Như vậy, tài sản và nguồn vốn của Công ty cuối năm 2013 giảm so với đầu năm2013.
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tàisản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Các tài sản này được hình thành từnguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ Việc đảm bảo nhu cầu về nguồn vốnvay là một nhu cầu cốt yếu, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liêntục và có hiệu quả Có thể phân loại nguồn vốn ( nguồn tài trợ ) dùng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty thành 2 loại:
- Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà Công ty sử dụng thườngxuyên, lâu dài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Nguồn tài trợ thường xuyên baogồm: Nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay - nợ trung hạn, dài hạn
- Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn vay mà Công ty sử dụng tạm thời vàohoạt động sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn, Nó bao gồm cáckhoản vay, nợ ngắn hạn, các khoản vay - nợ quá hạn, các khoản chiếm dụng bất hợppháp của người bán, người mua, người lao động
Trang 36Trường đại học Mỏ- Địa chất Luận văn tốt nghiệp
BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN TÀI TRỢ THƯỜNG XUYÊN
TẠM THỜI TỈ SUẤT NỢ TỈ SUẤT TỪ TÀI TRỢ NĂM 2013
Bảng 2-3
Chỉ tiêu Đơn vị Đầu năm Cuối năm
So sánh CN/ĐN Tuyệt đối Tương đối
I Nguồn vốn Triệu Đồng 2.140.198 2.121.499 -18.698 99.13
1 Nợ phải trả Triệu Đồng 1.282.341 1.209.224 -73.116 94.30
2 Vốn chủ sở
II Nguồn tài trợ
thường xuyên Triệu Đồng 1.282.285 1.344.614 68.327 105.35
Tỉ suất nợ cuối năm
1.209.224.652.7162.121.499.766.835 x 100% = 57.00 %
Trang 37Tỉ suất từ tài trợ cuối
912.275.114.1192.121.499.766.835 x 100% = 43.00%
Kết quả tính toán cho thấy, nguồn tài trợ thường xuyên cũng như nguồn vốn tàitrợ tạm thời đều tăng so với đầu năm Nếu như ở đầu năm các khoản vay nợ dàihạn là 425.036.643.669 đồng thì cuối năm là 443.801.472.290 đồng tăng18.764.828.621 đồng tương ứng với 104.41% Còn vốn chủ sở hữu cũng tăng55.025.798.268 đồng, điều này cho thấy về cuối năm tình hình tài chính của Công
ty đã được cải thiện hơn Nguồn tài trợ tạm thời đầu năm là 857.304.566.067 đồng.cuối năm là 765.423.180.426 đồng giảm 91.881.385.641 đồng, tương ứng với 10.72
%, chủ yếu là giảm do các khoản chiếm dụng chưa có hiệu quả tốt
Tỉ suất nợ cuối năm 2013 là 57%, so với tỉ suất nợ đầu năm là 60% thì giảmxuống 3% chứng tỏ tỉ trọng các khoản nợ phải trả trong nguồn vốn cuối năm giảmxuống Ngược lại, tỉ suất từ tài trợ ở thời điểm cuối năm 2013 cao hơn so với đầunăm 2013, tỉ suất từ tài trợ vào thời điểm đầu năm 2013 bằng 40% và cuối nămbằng 43% tăng 3%, điều này cho thấy mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuấtkinh doanh của Công ty tốt Điều đó chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty năm
2013 đã được cải thiện rõ rệt
2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
Trang 38Trường đại học Mỏ- Địa chất Luận văn tốt nghiệp
BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
( Tại ngày 31/12/2013 )
Bảng 2-4
STT Diễn giải Đầu năm 2013 (Giá trị triệu đồng )
Tỉ trọng
%
Cuối năm 2013 ( Giá trị triệu đồng )
Tỉ trọng
%
Chênh lệch
Tỉ lệ %
A Tài sản ngắn hạn 528.722 100 599.411 100 70.689 113.4
Trang 39(*) Kết cấu tài sản ngắn hạn của Công ty.
Qua số liệu bảng 2-4 có thể thấy tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 là 599.411triệuđồng tăng so với đầu năm 2013 là 70.689triệu đồng, tương ứng với tăng 13.4%.Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2013 là 142.720 tăng so với đầu năm109.766 đồng tương ứng với 333.1% Giá trị các khoản phải thu cuối năm ít hơn sovới đầu năm Cụ thể các khoản phải thu cuối năm 2013 là 73.659 triệu đồng giảm sovới đầu năm là 76.870 triệu đồng Sở dĩ các khoản phải thu giảm là do 2 nguyênnhân Một là do thị trường xi măng trong năm qua có nhiều biến động nên lượnghàng bán ra giảm khiến các khoản phải thu giảm Hai là các hợp đồng bán ra đềuđược thanh toán ngay nên các khoản phải thu giảm cũng giảm so với đầu năm Tiếp đến là hàng tồn kho: Hàng tồn kho cuối năm 2013 tăng so với đầu năm
Cụ thể giá trị hàng tồn kho tính đến cuối năm là 350.013 triệu đồng tăng 22.788triệu đồng tương ứng với 7% Lý do khiến hàng tồn kho cuối năm tăng so với đầunăm là do số lượng sản xuất tăng nhưng số lượng bán ra giảm khiến hàng bị ứ đọngtrong kho
(*) Kết cấu tài sản dài hạn của Công ty.
Qua số liệu từ bảng 2-4 có thể thấy tài sản dài hạn cuối năm 2013 giảm so vớiđầu năm Cụ thể giá trị tài sản dài hạn cuối năm là 1.522.088 triệu đồng giảm89.388 triệu đồng tương ứng với 5.5% Lý do khiến tài sản dài hạn cuối năm giảm
so với đầu năm là trong năm 2013 Công ty không nhận bàn giao tài sản cố định củaxây dựng cơ bản mà tài sản cố định lại là chỉ tiêu chiếm tỉ trọng lớn trong tài sản dàihạn
(*) Kết cấu nguồn vốn của Công ty.
Qua số liệu từ bảng 2-4 cho thấy kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2013, sốđầu năm so với đầu năm có sự thay đổi
Cuối năm 2013 số nợ phải trả đã giảm so với đầu năm Cụ thể số nợ phải trảcuối năm là 1.209.224 triệu đồng giảm so với đầu năm là 73.116 triệu đồng tươngđương với 5.7% Như vậy năm 2013 số vốn mà Công ty chiếm dụng của kháchhàng là không nhiều Nợ dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm, cụ thể số nợ dài
Trang 40Trường đại học Mỏ- Địa chất Luận văn tốt nghiệp
hạn cuối năm là 443.801 triệu đồng tăng so với đầu năm là 18.764 triệu đồng chiếm14.4 % Điều này là hợp lý vì Công ty vừa kết thúc quá trình xây dựng với số vốn
do Tổng công ty đứng ra vay vốn của Ngân hàng nên năm đầu sản xuất, nợ dài hạnvẫn còn cao, Các khoản nợ ngắn hạn cuối năm so với đầu năm giảm, cụ thể khoản
nợ ngắn hạn cuối năm là 765.423 triệu đồng giảm 91.881 triệu đồng so với đầu nămtương đương với 10.7% Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty tươngđối tốt
Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2013 tăng so với đầu năm Cụ thể nguồn vốnchủ sở hữu cuối năm là 912.275 triệu đồng tăng 55.025 triệu đồng so với đầu năm.Điều này cho thấy trong năm 2013 Công ty đã chú trọng tăng nguồn vốn
2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013.
a Doanh thu.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng so với năm 2012 Cụthể, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 là 1.476.531triệu đồng tăng206.097 triệu đồng tương đương với 16.22%
Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2013 giảm so với năm 2012 Cụ thể,doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2013 là 5.164 triệu đồng giảm 2.979 triệuđồng so với năm 2013 Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm là do năm 2012 lãitiền gửi ngân hàng từ các khoản tiền khác khách hàng thanh toán công nợ cao hơn
so với năm 2013
Thu nhập khác năm 2013 tăng so với năm 2012 Cụ thể, năm 2013 thu nhậpkhác đạt 7.114 triệu đồng tăng 1.805 triệu đồng so với năm 2013 Thu nhập khácnăm 2013 tăng là do Công ty bán thu hồi bán thanh lý tài sản được nhiều hơn so vớinăm 2012