- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanhquá khứ, giúp nhà quản trị tài chính đánh giá được hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu c
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
PHẦN MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆ
1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệ
1.1.1 Khái niệ
1.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệ
1.2 Công tác phân tích tài chính doanh nghiệ 1
1.2.1 Xây dựng quy trình phân tích tài chính doanh nghiệ 1
1.2.2 Thu thập và xử lý thông ti 1
1.2.3 Lựa chọn phương pháp hân tích tài chín 1
1.2.4 Xác định nội dung phân tích tài chín 2
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệ 3
1.3.1 Các nhân tố khách qua 3
1.3.2 Các nhân tố chủ qua 3
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An 3
2.1.1 Khái quát chung về công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An 3
2.1.2 Đặc điểm sản xuất và kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An 3
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An 3
2.1.4 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc Anh trong những năm gần đâ 3
Trang 22.2 Thực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty TNHH
Thương mại Tân Ngọc An 4
2.2.1 Công tác tổ chức hoạt động phân tíc 4
2.2.2 Lựa chọn và xử lý hông ti 4
2.2.3 Phương pháp phân tích tài chính được sử dụng tại Công t 4
2.2.4 Nội dung phân tích tài chính của Công t 4
2.3 Đánh giá công tác phân tích tài chính của Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An 5
2.3.1 Những kết quả đạt đượ 5
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhâ 5
Chương : Một số giảI pháp nhằm hoàn thiệ công tác phân tích tài chính của Công ty TNHH T Ư NG I N N C AN 5
3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tớ 5
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Công t 5
3.2.1 Giải pháp về tổ chức công tác phân tíc 5
3.2.2 Hoàn thiện thông tin sử dụng trong phân tíc 5
3.2.3 Hoàn thiện phương pháp phân tíc 6
3.2.4 Hoàn thiện nội dung phân tích tài chín 6
3.3 Một số kiến ngh 6
3.3.1 Kiến nghị với các bộ ngàn 6
3.3.2 Kiến nghị với Nhà nướ 6
PHẦN KẾT LUẬ 6
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ 6
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ Đ
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy hoạt động công ty TNHH Thươngmại Tân Ngọc An
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh năm 2009 – 201
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán năm 2009 – 2
Trang 7Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến hànhcông tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này, trên cơ sở
đó, định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp Thực tiễn đã chứng minh, nếu cácnhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới công tác phân tích tài chínhthì họ sẽ có những quyết định đúng đắn và có nhiều cơ hội thành đạt trong kinhdoanh, ngược lại họ sẽ khó tránh khỏi những quyết định tài chính sai lầm và thấtbại
Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc Anh à một công ty hoạt độngtrong lĩnh vực giáo dục Công tác phân tích tài chính của Công ty đã bước đầuđược quan tâm và có nhiều tiến bộ, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi nhữngkhó khăn, hạn chế
Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính, nghiên cứu thựctrạng công tác phân tích tài chính của Công ty, sau thời gian thực tập tạiphòng Tài chính - Kế toán, được sự giúp đỡ của Ban Giám đốc, các cơ, chútrong phòng tài chính - kế toán và thầy giáo hướng dẫn TS Đinh Ngọc Dinh
Trang 8em đã lựa chọn đềti “ H ồn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty TNHH Thương mại Tân Nọc Anh ” làm đề tài cho chuyên đề
tốt nghiệp của mình Em xin chân thành cảm ơn các cơ, các chú trong Công tyTNHH Thương mại Tân Ngọc Anh và cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn ThịBích Vượng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH
NH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOA GHIP
1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doa
á nhân
Ở Việt Nam, theo Luật doah nghiệp : doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
Trang 10nh lợi.
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ tài chính doanh nghiệpchủ yếu là: quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, quan hệ giữa doanhnghiệp với thị trường tài chính, quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trườngkhác, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Việc quản lý tài chính luôn luôn giữmột vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết địnhtính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, đặcbiệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đangdiễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản lý tài chính càng trở nênquan trọng hơn bao
iờ hết
Nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lýdoanh nghiệp Phân tích tài chính được các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuốithế kỷ XIX Từ đầu thế kỉ XX đến nay, phân tích tài chính thực sự được pháttriển và được chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhu cầu quản lý doanh nghiệp cóhiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sựphát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãi côngnghệ
ông tin.
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp
và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh n
iệp đó
Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãitrong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các doanhnghiệp thuộc mọi hình thức, các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản
Trang 11lý, tổ chức công cộng Đặc biệt sự phát triển của các doanh nghiệp, các ngânhàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏthực sự là có ích và vô cùng
để có thể phân tích tài c
nh tốt nhất
Phân tích tài chính nội bộ có n
ều mục tiêu:
Trang 12- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanhquá khứ, giúp nhà quản trị tài chính đánh giá được hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp từ đó tiếnhành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ và rủi rotài chính củ
Phân tích tài chính làm nổi bật tầm quan trọng của dự báo tài chính và là
cơ sở cho các nhà quản trị, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài chính mà cònlàm rõ các ch
trên thị trường
Trang 13Các nhà đầu tư thường không hài lòng với lợi nhuận tính theo sổ sách kếtoán mà họ thường dựa vào kết quả phân tích tài chính của các nhà chuyênmôn để dự báo vể triển vọng của doanh nghiệp, đánh giá cổ phiếu của doanhnghiệp Họ rất quan tâm tới tình hình thu nhập của chủ sở hữu, tới khả năngsinh lời của doanh nghiệp Đó là một trong những căn cứ giúp nhà đầu tư raquyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không, có nên mua thêm hay bán
cổ phiếu m
họ đang nắm giữ?
Phân tích tài chính
ới người cho vay
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợcủa khách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề
mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp có thực sự có nhu cầu vay haykhông? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? Vì vậy việc phân tíchtài chính khách hàng là rất cần thiết nhằm mục tiêu xác định rõ hiện trạng tàichính của khách hàng: giá trị tài sản, tình hình công nợ, khả năng thanh toán
Dự báo về tình hình tài chính của khách hàng trong tương lai, dự báo về cácrủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến khả năng trả
của doanh nghiệp
- Nếu là những khoản vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả nănghoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽtuỳ thuộc vào k
năng sinh lời này.
Trang 14Phân tích tài chính với những người hưởng lươn
trong doanh nghiệp
Khoản tiền lương nhận được từ doanh nghiệp luôn là nguồn thu nhậpđáng kể của những người lao động trong doanh nghiệp vì vậy kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có tác động lớn đến tiền lương
và thu nhập khác của họ Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp, người laođộng được tham gia mua một lượng vốn cổ phần nhất định, nên có quyền lợi
và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp như một nhà đầu tư Do đó họ rất quantâm đến tình hình
ch tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Xây dựng quy trnh phân t
h tài chính doa nh nghiệp
Phân tích tài chính có ý nghĩa quyết định đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, vì vậy công tác phân tích tài chính phải có hiệu quả, mang lạinhững thông tin chính xác, đầy đủ phục vụ cho việc ra quyết định của người
sử dụng thông tin Muốn vậy, công tác phân tích tài chính cần phải được tổchức thực hiện theo một quy trình hoàn thiện với nguồn thông tin chất lượng,với phương pháp và nội dung phân tích phù hợp, khoa hoc Công tác phântích tài chính có thể được t
n hành theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn
Trang 15ị cho công tác phân tích
- Xác định mục tiêu, kế hoạch phân tích, từ đó lập ra các kế hoạch chitiết về nguồn thông tin sử dụng, thời gian tiến hành phân tích, số lượng nhân
sự, yêu cầu trình độ, chuyên môn cán bộ cần cho công tác phân tích, tổ chứcph
công công việc khoa học…
- Lập kế hoạch hối hợp giữa các bộ phận
rong quá trình phân tích
- Lựa chọn các phương pháp và nội dung phân tích nh
hoàn thành mục tiêu đề ra
- Thu thập và xử lý sơ bộ các nguồn thông tin bên
ong và bên ngoài doanh nghi
Bước 2: Tiến hành phân tích
- Tính toán các chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu tài chính cần thiết, trên cơ sở đó,tuỳ theo góc độ nghiên cứu khác nhau mà sẽ đi sâu vào phân tíc
các nội dung có liên quan
- Lập bảng biểu để so sánh, phân tích các chỉ tiêu đã tính toán, nhằm tìm
ra nguyên nhân gây ra thc tr
g của tình hình tài ch ính.
Bước 3: Báo cáo
ết quả phân tích tài chính
- Đưa ra nhận xét đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Dựa vào đó, đề xuất những giải pháp nhằm phát huy nhữngthành côn
và khắc phục những hạn chế
- Lập kế hoạch,
báo tài chính cho năm tới.
1.2.
Trang 16Thu thập và xử lý th
g tin
* Thu thập thông tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải,thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phục vụ quátrình dự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ và nhữngthông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và cả những thông tin quản lýkhác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toánphản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính là những nguồ
thông tin đặc biệt quan trọng.
hông tin bên ngoài doanh nghiệp
Trong thông tin bên ngoài, doanh nghiệp cần lưu ý thu thập những thôngtin chung (thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh,chính sách thuế, lãi suất), thông tin về ngành kinh doanh (thông tin liên quanđến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngànhtình trạng công nghệ, thị phần, h
thống chỉ tiêu trung ình ngành)
- Các thông tin chung : hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpchịu tác động của nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô, nên khi tiếnhành phân tích tài chính doanh nghiệp nhà phân tích cần đặt tình hình củadoanh nghiệp trong bối cảnh chung của n
kinh tế trong nước và khu vực
Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hộikinh doanh, đến sự biến động của các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩmđầu ra, từ đó tác động đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm
Trang 17là khả quan Tuy nhiên, khi các tác động diễn ra theo chiều hướng bất lợi, nó sẽ tácđộng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, các chínhsách thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuếthu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến các quyết định tài trợ và sản xuất củadoanh nghiệp Bên cạnh đó các cơ hội kinh doanh, các định hướng phát triển kinh tếcủa Nhà nước, sự ổn định chính trị, xã hội…cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết qusản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, để có sự đánh giá một cách khách quan, chính xác về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp chúng ta phải xem xét cả các
ông tin kinh tế bên ngoài có liên uan.
- Các thông tin theo ngành kinh tế : Nội dung nghiên cứu trong phạm vingành là việc đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với
c hoạt động chung của ngành kinh d
ớn của thị trường và triển vọng phát triển
Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình
Trang 18ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luận c
nh xác về tình hình tài chính doanh
ghiệp
Thông tin trong nội bộ doanh nghiệp
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của một doanh nghiệp,
có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồnthông tin quan trọng bậc nhất Đó là các thông tin tổng quát về tình hình tàisản, sự hình thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúng qua mỗi chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp Tất cả các thông tin này được phả
ánh khá đầy đủ trong các báo cáo t
chính
Hệ thốngbáo cáo tài chính gồm có:
Bảng cân đối kế toán : Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô
tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào
đó Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đốitượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanhnghiệp Thông thường, Bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảngcân đối số dư các tài khoản kế toán: Một bên phản ánh tài sả
và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp
Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sảnhiện có tại thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanhnghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Bên nguồn vốn phản ánh
số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báocáo: đó là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ Các khoản mục trên Bảng cân đối
kế toán được sắp xếp theo khả năng
huyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống dưới
Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô vốn và kết cấu các loại tàisản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng
Trang 19độc lập về tài chính của doanh nghiệp Bên tài sản và bên nguồn vốn củaBảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài cáckhoản mục trong nội bảng còn có một số khoản mục ngoài Bảng cân đối kếtoán như: Một số tài sản thuê ngoài, vật tư, hàng hoá nhận giữ h
nhận gia công, hàng hoá nhận bán hộ, ngoại tệ các loại…
Mặt hạn chế của Bảng cân đối kế toán cũng như của các báo cáo tàichính nói chung làm ảnh hưởng đến công tác phân tích tình hình tài chính, đó
là dữ liệu mà chúng cung cấp th
c về quá khứ trong khi phân tích lại hướng đến tương lai
Tuy nhiên, Bảng cân đối kế toán vẫn là một tư liệu quan trọng bậc nhấtgiúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khảnăng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp Nhìn vào Bảngcân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình do
h nghiệp, quy mô, mức độ t chủ tài chính của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả kinh doanh : Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sựdịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàcho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Báocáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiềnthực nhập quỹ khi bán hàng hoá dịch vụ, so sánh tổng chi phí phát sinh với sốtiền thực xuất quỹ, nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kếtquả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuậ
và trình độ quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung của Báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiết hoá c
các chỉ tiêu của đẳng thức tổnquát quá trình kinh doanh:
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận
Từ đó Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết tình hình sản xuất - kinhdoanh của doanh nghiệp trong năm là lỗ hay lãi Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 20bao gồm các khoản mục: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhthu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạ
động bất thường và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó
Hạn chế của Báo cáo kết quả kinh doanh là các chỉ tiêu chi phí phụ thuộcvào quan điểm của kế toán trong quá trình hoạch toán, doanh thu bán hàngđược ghi nhận ngay khi khách hàng chấp nhận thanh toán, trong khi việcthanh toán tiền hàng lại xảy ra vào một thời điểm khác Như
điểm này dẫn đến sự cần tiết của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảođược chi trả hay không, cần tìm hiểu tình hình Ngân quỹ của doanh nghiệp.Ngân quỹ thường được xác định cho thời hạn ngắn (thường là từng tháng),xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh; dòngtiền thực nhập quỹ từ hoạt động đầu tư, dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt độngbất thường Xác định dự báo dòng tiền thực xuất quỹ bao gồm: Dòng tiền xuấtquỹ thực hiện sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt độngđầu t
tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường
Về cơ bản có hai phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phương
pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp Phương pháp trực tiếp đơn giản vớingười lập và dễ dàng cho người đọc thuộc mọi đối tượng, bắt đầu từ tiền thu
bán hàng, đi qua tất cả các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến chi, thu tiền
thực tế để đến dòng ngân lưu Phương pháp gián tiếp khá trừu tượng dựa vàocác suy luận ngược, bắt đầu từ lợi nhuận ròng sau đó điều chỉnh các khoảnhạch toán thu chi không dùng đến tiền mặt, loại trừ các khoản lỗ lãi từ hoạtđộng đầu tư và hoạt động tài chính, sau đó điều chỉnh những thay đổi của tàisản lưu động trên bảng cân đối kế toán, để đi đến dòng ngân lưu Phươngpháp gián tiếp nói rõ mối
an hệ giữa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 21Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùng với Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảngcân đối kế toán chỉ ra được chất lượng của lợi nhuận Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ còn giúp nhà phân tích giải thích được nguyên nhân thay đổi về tình hìnhtài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp và thiết lập mứcngân quỹ
phòng tối thiểu cho doanh ngiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả.
Thuyết minh báo cáo tài chính : Đây là báo cáo quan trọng được trìnhbày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết của những nội dung thay đổi vềtài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong các báo cáo tài chính khôngthể thể hiện hết được như: đặc điểm hoạt động kinh doanh (hình thức sở hữu,hình thức hoạt động, lĩnh vực kinh doanh…), chế độ kế toán áp dụng tạidoanh nghiệp, phương thức phân bổ chi phí, phương thức trích khấu hao, tỉgiá hối đoái được dựng để hạch toán trong kỳ, sự thay đổi trong đầu tư, tài sản
cố định, vốn
hủ sở hu, tình hình thu nhập của nhân viên và các tình hình khác.
Tóm lại , để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, các nhàphân tích cần phải đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó, họ nhậnbiết được và tập trung vào các ch
tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ
Thu thập thông tin trong phân tích tài chính là bước đầu tiên nhưng có ýnghĩa xuyên suốt quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp Trong bước này,căn cứ vào mục đích của công tác p
n tích tà chính, hà phân tích sẽ lựa chọn thông tin cho phù hợp.
* Xử lý t hông tin : Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quátrình xử lý thông tin đã thu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụngthông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử líthông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra Xử lý thông tin làquá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán,
Trang 22so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân c
các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.Tuy nhiên phân tích tài chính không có ý nghĩa khi chỉ đơn thuần là côngviệc tổng hợp và sắp xếp số liệu trong khi các đối tượng tài chính cần nghiêncứu lại luôn luôn biến động về số lượng và trạng thái tồn tại Cho nên ở bướcnày, các nhà phân tích tài chính phải biết đặt một đối tượng tài chính nàytrong mối quan hệ biện chứng với các đối tượng khác và t
ng mối liên hệ với các tiu chuẩn, các định mức tài chính và kinh tế.
* Dự đoán và ra quyết định : Thu thập xử lí thông tin nhằm chuẩn bịnhững tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhucầu và đưa ra các quyết định tài chính Có thể nói, mục tiêu của phân tích tàichính là đưa ra các quyết định tài chính Đối với chủ doanh nghiệp phân tíchtài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá giá trị xí nghiệp Đối vớingười cho vay và đầu tư vào xí nghiệp là đưa ra các quyết định về tài trợ vàđầu tư, đốivới
ấp trên của doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệ p …Tuy nhiên hiệu quả của công tác dự đoán và ra quyết định tài chính cònphụ thuộc vào trình độ chuyên môn của các nhà nhân tích
ng như những người sử dụng thông tin từ hoạt đ
g phân tích tài chính
1.2.3 Lựa chọn phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên hệbên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêutài c
nh tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.Lựa chọn phương pháp phân tích tài chính là một nội dung cơ bản của
Trang 23công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp, là chìa khó để cung cấpthông tin cho nhà quản trị theo các lợi ích khác nhau Xuất phát từ đặc điểmhoạt động kinh doanh của từng bộ phận, từng doanh nghiệp khác nhau trongquá trình phân tích có thể
ận dụng những phương pháp cho phù hợp với mục đích của việc nghiêncứu
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệpnhưng trên thực tế người ta thư
điểm là đơn giản, ít tính toán khi phân tích nên được sử dụng rộng rãi
Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện để cóthể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thờigian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đích phân tích màxác định gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian hoặckhông gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, gitrị so sánh có thể lựa ch
bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân
Nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ
xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đ
h giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh
Trang 24so với chỉ tiêu khác Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điềukiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện do nguồn thông tin kếtoán và tài chính được cải tiến, cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thànhnhững tỷ lệ tham chiếu đáng tin cậy; việc áp dụng công nghệ tin học cho phéptích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tí
Trang 25toán các tỷ số, hệ thống được hàng loạt các tỷ số theo chuỗi thời gianliên tục.
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các tỷ số của đạilượng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ số phản ánh sựbiến đổi của các đại lượng tài chính Các tỷ số này được phân thành các nhóm
tỷ số đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt độngcủa doanh nghiệp Bao gồm nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉtiêu về cơ cấu vốn, nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động và nhóm chỉ tiêu vềkhả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻtừng bộ phận hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theogiác độ phân tích, người
ân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phântích của mình
Cũng như phương pháp so sánh,phương pháp tỷ số đơn giản và được sửdụng ở rất nhiều doanh nghiệp, nó yêu cầu phải xác định được các ngưỡng,các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ
sở so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với tỷ lệ tham chiếu Vì vậy để nângcao hiệu quả phân
hữu dụng của nó và dưới nhiều hình thức được áp dụng rộng rãi tại cáccông ty lớn ở Mỹ
Trang 26Bản chất của phương pháp phân tích tài chính Dupont là tách một tỷ sốtổng hợp thành tích của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ nhân quả với nhau.Điều đó cho phép phân tích những ảnh hưởng của các tỷ số thành phần với tỷ
số tổng hợp Với phương pháp này, các nhà phân tích có thể nh
ra những nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt độngcủa doanh nghiệp
sử dụng kinh tế lượng để đánh giá mức độ tác động của các chỉ tiêuthành phần với nhau
Trong quá trình xây dựng quy trình phân tích tài chính, người làm côngtác quản lý phải biết lựa chọn những phương pháp phân tích phù hợp tuỳthuộc vào ưu nhược điểm, điều kiệ
áp dụng của từng phương pháp cũng như đặc đi
, điều kiện cụ thể ca doanh nghiệp mình.
ROA = LNST / Tài sản = LNST / Doanh thu x Doanh thu / Tài sản
Trang 271.2.4 Xác
ịnh nội dung phân tích tài chính
*Phân tích khái quát h oạt động tài chính doanh nghiệp
Qua các số liệu từ Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán,chúng ta tiến hành phân tích một cách khái quát nhất tài chính doanh nghiệp
để thấy được xu hướng thay
i của từng khoản mục theo thời gian Việc phân tích được tiến hành ở 3nội dung chủ yếu sau:
- Về tài sản: so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng,
ánh giá xu hướng thay đổi của từng chỉ tiêu v
đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
*Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá sựthay đổi của các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên Bảng cân đối kế toán vềnguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp Để tiến hành phântích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trước tiên nhà phân tích tiến hànhlập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tà
trợ), nó giúp nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và việc sử
Trang 28dụng các nguồn vốn đó.
Để lập bảng này, trước hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trênbảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi được phân biệt ởhai cột: Sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc: nếu các khoản mục bêntài sản tăng hoặc các khoản mục bên nguồn vốn giảm thì điều đó thể hiện việc
Trang 29bên tài sản giảm hoặc các khoản mục bên nguồn vốn tăng thì điều đó thểhiện việc tạo nguồn.
Việc thiết lập Bảng tài trợ là
sở để chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và những nguồn vốn chủ yếuđược hình thành để đầu tư
Ngoài phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn, người ta còn phân tíchtình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng (giảm) tiền và n
yên nhân tăng giảm tiền Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ có nhữn
biện pháp quản lý ngân quỹ tốt hơn
*Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản baogồm Tài sản lưu động (TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn, Tài sản cố định (TSCĐ) vàđầu tư dài hạn Để hình thành hai
oại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốnngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongkhoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt độ
sản xuất kinh doanh bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cungcấp và nợ phải trả ngắn hạn khác
- Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh ng
ệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh bao gồm: vốn chủ sở hữu,nguồn vốn vay trung và dài hạn
Nguồn vốn dài hạn trước hết được dựng để hình thành TSCĐ, phần dưcủa nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành TSLĐ.Chênh lệch giữa vốn dài hạn với TSCĐ ha
giữa vốn ngắn hạn với TSLĐ được gọi là vốn lưu động
ường xuyên (hay còn gọi là vốn lưu động ròng)
Trang 30Vốn lưu động
hường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ
hoặc: Vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn
Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lưuđộng thường xuyên Khi vốn lưu động thường xuyên < 0 nguồn vốn dài hạnkhông đủ đầu tư cho TSCĐ, doanh nghiệp phải dựng nguồn vốn ngắn hạn đểđầu tư một phần TSCĐ TSLĐ của doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầuthanh toán nợ ngắn hạn đến hạn Nếu vốn lưu động thường xuyên > 0, nguồnvốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào
CĐ, phần dư thừa đầu tư vào TSLĐ Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắnhạn do vậy khả năng thanh toán tốt
Vốn lưu động thường xuyên = 0 có nghĩa là nguồn vốn dài hạn đủ tài trợc
TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tìnhhình tài chính như vậy là lành mạnh
Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng đểđánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp có đủkhả năng thanh toán các khoản nợ n
n hạn không và TSCĐ của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vữngchắc bằng nguồn vốn dài hạn không
Ngoài vốn lưu động thường xuyên nghiên cứu tình hình bảo đảm nguồnvốn cho hoạ
Nhu cầu vốn lưu
động thường xuyên = Hàng tồn kho +
Các khoảnphải thu - Nợ ngắn hạn
Trang 31động thường xuyên và vốn bằng tiền.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanhnghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoảnphải thu Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0 tức là tồn kho và các khoảnphải thu > nợ ngắn hạn, tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớnhơn các nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp phải dựng vốn dài hạn để tài trợcho phần chênh lệch Ngược lại, nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn dư thừa
tài trợ các sử dụng ngắn hạn, doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắnhạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh
hu từ các khoản phải thu; nếu nhu cầu vốn lư
động thường xuyên < 0 phải hạn chế vay ngắn hạn từ bên ngoài
*Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian
Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian nhằm đánh giá chi tiết tìnhhình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bánThu nhập trước khấu
-Chi phí bán hàng,quản lýThu nhập trước thuế = Thu nhập trước - Khấu hao
Trang 32và lãi vay khấu hao và lãi vay
Thu nhập trước thuế = Thu nhập trước thuế
Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhập
doanh nghiệphững chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số rất có ý nghĩa về hoạtđộng, cơ cấu vốn…của doanh nghiệp
Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mứctăng tương đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp Đồng thời, nhà phân tích cũng
sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loại
ủa các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp
*Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính
đó, các nhà đầu tư dài hạn quan tâm nhiều hơn đến khả năng hoạt động vàhiệu quả sản xuất kinh doanh Họ cũng cần nghiên cứu tình hình về khả năngthanh toán để đánh giá khả năng của doanh ng
ệp đáp ứng nhu cầu thanh toán hiện tại và xem xét lợi nhuận để dự tínhkhả năng trả nợ cuối cùng của doanh nghiệp
Mỗi nhóm tỷ số bao gồm nhiều tỷ số và trong từng trường hợp các tỷ sốđược lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động phân tích.Tuy nhiên việc phân tích các tỷ số sẽ có ý
hĩa hơn nếu sử dụng số liệu trong các báo
Trang 33áo tài chính để minh hoạ bản chất, cách tính toán và ý nghĩa của chúng.Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp luôn cần huy độngcác nguồn tín dụng để tài trợ cho nguồn vốn thiếu hụt của mình Việc doanhnghiệp có huy động được nguồn vốn tín dụng hay không phụ thuộc vào uy tín
và khả năng tài chính của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đảm bảo được khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn thì các chủ ngân hàng, các tổ chức tíndụng yên tâm cho doanh nghiệp vay vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh
Họ luôn đặt ra câu hỏi liệu d
nh nghiệp có khả năng trả các khoản nợ tới hạn hay không? Để trả lời
Khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐ
Nợ ngắn hạn
c câu hỏi đó thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (hay khả năng thanh toán ngắnhạn)
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toánngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợngắn hạ
được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giaiđoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó
Giá trị của hệ số này còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngànhnghề nào mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản thì hệ số này lớn vàngược lại Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì được coi là an toàn, còn hệ số này nhỏhơn 1 thì doanh nghiệp rất dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán Tuynhiên nếu hệ số này quá cao, khả năng thanh toán là khả quan nhưng khảnăng sinh lời chưa hẳn đã tốt bởi có thể do đầu tư quá nhiều vo
LĐ so với nhu cầu, một sự đầu tư
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tiền + Phải thuNợ ngắn hạn
Trang 34hông mang lại hiệu quả lâu dài, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sáchphân phối vốn hợp lí hơ n.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ số giữa các tài sản quay vòngnhanh với nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn,các khoản phải thu Tài sản dự trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển thànhtiền hơn trong tổng TSLĐ và dễ bị lỗ nhất nếu được bán Do vậy, hệ số khảnăng thanh toán nhanh cho biết khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn khôngphụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ Hệ số này cao là tốt cho khả năng thanhtoán của doanh nghiệp, nhưng nếu qua cao có thể do tỷ trọng các khoản phảithu trong tổng TSLĐ quá
n, điều chứng tỏ doanh nghiệp đang b
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Nợ đến hạnTiền
chiếm dụng nhiều vốn hoặc có thể do doanh nghiệp đang duy trì mộtmức dự trữ ngân quỹ không hợp lý
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Nợ đến hạn ở đây bao gồm các khoản nợ ngắn han, trung hạn và dài hạnđến hạn trả Tuy thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau màcác doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán tức thời hợp lý khác nhau.Tuy nhiên nếu tỷ số này quá thấp thì các doanh nghiệp có thể gặp khó khăntrong than
toán, còn nếu chỉ tiêu này quá c
Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT
Tổng số lãi vay phải trả trong kỳ
có thể do tiền của doanh nghiệp bị ứ đọng quá nhiều, vòng quay tiềnchậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Trang 35Trong đó EBIT là tổng số lợi nhuận trước thuế và lãi vay phản ánh toàn
bộ số lợi nhuận do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ manglại Tổng số lãi vay phải trả trong kỳ bao gồm lãi vay ngắn hạn của ngânhàng, công nhân viên và lãi vay qua trái phiếu Hệ số khả năng thanh toán lãivay cho biết mức độ lợi nhu
đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm nh
thế nào Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năngdoanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản
Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn
Trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp thì các nhà quản lýthường mong muốn đạt tới cơ cấu vốn và nguồn vốn tối ưu để sử dụng vốn vànguồn vốn có hiệu quả nhất Nhưng trong quá trình phát triển của doanhnghiệp thì cơ cấu này luôn bị thay đổi, phá vỡ do tình hình đầu tư Vì vậy v
c nghiên cứu về khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp sẽ cung cấpnhững thông tin cần thiết cho nhà quản lý để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý.Bên cạnh đó các chủ nợ cũng rất quan tâm đến các chỉ tiêu này vì nó đolường phần vốn góp của chủ sở hữu so với phần tài trợ của các chủ nợ đối vớidoanh nghiệp Các chủ nợ nhìn vào số vốn của các chủ sở hữu để đánh giámức độ an toàn của cácm
Trang 36nợ Nếu chủ sở hữu chỉ đóng góp một tỉ
Hệ số nợ = Nợ phải trả
Tổng tài sản nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro xảy ra trong sản xuất kinh doanh chủyếu do các chủ nợ gánh chịu
- Tỷ số nợ trên tổng tài sản (Hệ số nợ)
Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn doanh nghiệp đang sử dụng thì
có bao nhiêu đồng là vốn vay Hệ số này dựng để xác định nghĩa vụ của chủdoanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn Thông thường các chủ
nợ thích tỷ lệ này vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càng được đảmbảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó các chủ doanhnghiệp lại ưa thích tỷ số này cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh vàmuốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Song, nếu hệ số nợ quá cao, doanhnghiệp
ễ rơi vào tình trạ
Hệ số tự tài trợ = Tổng nguồn vốnVốn chủ sở hữu mất khả năng thanh toán Tỷ số này cao hay thấp cũng tuỳ thuộc vào lãisuất vì phải đảm bảo một chi phí tài chính phù hợp
- Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ phản ánh trong nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụngthì số vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng là bao nhiêu, thể hiện mức độ hoạt độngđộc lập về tài chính của doanh nghiệp hay mức độ tự tài trợ của chủ doanhnghiệp đối với nguồn vốn kinh
anh của mình Các chủ
Hệ số cơ cấu tài sản = TSLĐ (TSCĐ)Tổng tài sản
hường quan tâm đến hệ số này khi quyết định cho vay, vì nó thể hiệnmức độ đảm bảo cho các khoản nợ của doanh nghiệp
Trang 37- Hệ số cơ cấu tài sản
Tỷ số này phản ánh cơ cấu đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp.Phân tích chỉ tiêu này cho phép xây dựng và điều chỉnh cơ cấu tài sản phùhợp với môi trường kinh doanh của từng doanh
ghiệp, tuy nhiên nó cao hay thấp ch
phản ánh được hiệu quả đầu tư vào tài sản nếu không căn cứ vào loạihình và lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Các tỷ số về khả năng hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp được dựng để đầu tưcho các loại tài sản khác nhau như TSCĐ, TSLĐ Do đó, các nhà phân tíchkhông chỉ quan tâm tới v
c đo lường hiệu
Vòng quay tiền = Doanh thu thuần
Tiền và tương đương tiền bình quân
ả sử dụng sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụngcủa từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp
- Vòng quay tiền
Tiền là một khoản mục có tính lỏng cao nhất trong tổng tài sản củadoanh nghiệp Việc giữ tiền và các tài sản tương đương tiền đem lại chodoanh nghiệp nhiều lợi thế như chủ động trong kinh doanh, hưởng chiết khấuthanh toán do thanh toán tiền hàng sớm Chỉ tiêu vòng quay tiền phản ánh sốvòng quay của tiền trong năm, thường được sử dụ
cho phân tích tài chính các
oanh nghiệp kinh doanh thương mại Số vòng quay của tiền thường gắnvới chu kỳ tiêu thụ sả
Vòng quay dự trữ = Doanh thu trong nămDự trữ bình quân
Trang 38phẩm của doanh nghiệp.
cung ứng hàng hoá dễ
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân ngày
ng cho phép các doanh nghiệp không phải dự trữ quá nhiều nên c
tiêu này thường được các doanh nghiệp duy trì ở mức cao
- Kỳ thu tiền bình quân
Trong đó: Doanh thu bình quân ngày = Doanh thu trong năm / 360
Kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trongthanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày.Các khoản phải thu lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào chính sách tín dụngthương mại của doanh nghiệp và các khoản trả trước Tuy nhiên các khoảnphải thu là số liệu của một thời điểm nhất định cho nên có những thời điểmđặc biệt dễ làm sai lệch chỉ tiêu này Chẳng hạn, vào thời điểm đầu chu kỳkinh doanh, doanh nghiệp bán chịu hàng cho các đại lý, tạm ứng tiền cho nhà
Trang 39cung cấp… nên khoản phải thu sẽ lớn Nhưng vào cuối chu kỳ, doanh nghiệptất toán mọi tài khoản của mình, các khoản phải
hu s nhỏ hơn rất nhiều cho nên ngườ
phân tích phải nắm rõ chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị để xác định
kỳ thu tiền bình quân cho
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần
TSCĐính xác
- Hi ệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu trong một năm
Tài sản cố định ở đây được xác định theo giá trị còn lại đến thời điểm lậpbáo cáo nên chỉ tiêu này có nhược điểm là nó chịu ảnh hưởng của phươngpháp khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng Các doanh nghiệp có thể áp dụngnhững phương pháp khấu hao
ài sản cố định khác nhau làm sai lệch chỉ tiêu trên trong kh
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tổng tài sản
mức độ đóng góp vào doanh thu của
i sản trong thực tế chỉ có một giá trị duy nhất
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Vòng quay toàn bộ tài sản)
Nhóm chỉ ti
về khả năng sinh lãi
Nhóm c
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần tiêu về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất -
Trang 40kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp.
- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu này phản ánh trong số lợi nhuận sau thuế
ó trong một trăm đồng doanh thu
ROE = Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
hỉ tiêu này đánh giá hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp là tốt haykhông? Nhìn chung tỷ số này cao là tốt
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và được cácnhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanhnghiệp Tuy nhiên, việc phân tích chỉ tiêu này phải được kết hợp với việcđánh giá tổng nguồn vốn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn của doanhnghiệp Bởi vì nếu doanh nghiệp có ROE cao là do lượng vốn chủ sở hữu bỏvào sản xuất kinh doanh thấp, chủ yếu sử dụng vốn vay thì tức là phần lớn lợinhuận của doanh nghiệp được tạo ra bởi vốn của các chủ nợ, đồng nghĩa vớiviệc chủ sở hữu đượ