1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GÁO AN ĐẠI SỐ 8 CHUONG I

29 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 649 KB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 8 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : Kiến thức: HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các HĐT đã học. Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các HĐT vào chữa bài tập. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu môn học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ. Học sinh: Hoạc thuộc 7 HĐTĐN, bài tập giao về nhà C.HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức II. KIỂM TRA BÀI CŨ: + HS1: Rút gọn các biểu thức sau: a). ( x + 3)(x 2 - 3x + 9) - ( 54 + x 3 ) b). (2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) - (2x + y)(4x 2 - 2xy + y 2 HS2: CMR: a 3 + b 3 = (a + b) 3 - 3ab (a + b) áp dụng: Tính a 3 + b 3 biết ab = 6 và a + b = -5 GV: Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung II. BÀI MỚI : LUYỆN TẬP Chữa bài trang 31 Có thể HS làm theo kiểu a.b = 6 a + b = -5 ⇔ a = (-3); b = (-2) ⇒ Có ngay a 3 + b 3 = (-3) 3 + (-2) 3 = -27 - 8 = -35 * HSCM theo cách đặt thừa số chung như sau VD: (a + b) 3 - 3ab (a + b) = (a + b) [(a + b) 2 - 3ab)] = (a + b) [a 2 + 2ab + b 2 - 3ab] = (a + b)(a 2 - ab + b 2 ) = a 3 + b 3 Chữa bài 33 trang 16 : Tính a) (2 + xy) 2 b) (5 - 3x) 2 c) ( 2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) d) (5x - 1) 3 e) ( 5 - x 2 ) (5 + x 2) ) f) ( x + 3)(x 2 - 3x + 9) - GV cho HS nhận xét KQ, sửa chỗ sai. -Các em có nhận xét gì về KQ phép tính? - GV cho HS làm việc theo nhóm và HS lên bảng điền kết quả đã làm. I. THỰC HIỆN KIỂM TRA BÀI CŨ: HS1 : Lên bảng thực hiện yêu cầu của GV HS2 : Lên bảng thực hiện yêu cầu của GV HS dưới lớp theo dõi bạn làm bài, nhận xét bỏ sung ( nếu có ) II. BÀI MỚI : LUYỆN TẬP Chữa bài 31 trang 16 a.b = 6 a + b = -5 ⇔ a = (-3); b = (-2) ⇒ Có ngay a 3 + b 3 = (-3) 3 + (-2) 3 = -27 - 8 = = -35 Chữa bài 33 trang 16 : Tính a) (2 + xy) 2 = 4 + 4xy + x 2 y 2 b) (5 - 3x) 2 = 25 - 30x + 9x 2 c) ( 2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) = (2x) 3 - y 3 = 8x 3 - y 3 d) (5x - 1) 3 = 125x 3 - 75x 2 + 15x - 1 e) ( 5 - x 2 ) (5 + x 2) ) = 5 2 - (x 2 ) 2 = 25 - x 4 g)(x +3)(x 2 -3x + 9) = x 3 + 3 3 = x 3 + 27 Chữa bài 34 trang 16 : Rút gọn các biểu thức sau: a)(a + b) 2 -(a - b) 2 = a 2 + + 2ab - b 2 = 4ab b). (a + b) 3 - (a - b) 3 - 2b 3 = a 3 + 3a 2 b + b 3 - a 3 + TUẦN : Chữa bài 34 trang 16 Rút gọn các biểu thức sau: a). (a + b) 2 - (a - b) b). (a + b) 3 - (a - b) 3 - 2b 3 c). (x + y + z) 2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y) 2 - 3 HS lên bảng. - Mỗi HS làm 1 ý. Chữa bài 35 trang 17 Tính nhanh a). 34 2 + 66 2 + 68.66 b). 74 2 + 24 2 - 48.74 - GV em hãy nhận xét các phép tính này có đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này ntn? Hãy cho biết đáp số của các phép tính. GV: Chốt lại cách tính nhanh đưa HĐT ( HS phải nhận xét được biểu thức có dạng ntn? Có thể tính nhanh giá trị của biểu thức này được không? Tính bằng cách nào? - HS phát biểu ý kiến. - HS sửa phần làm sai của mình. 3a 2 b - 3ab 2 + b 3 - 2b 3 = 6a 2 b c(x + y + z) 2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y) 2 = z 2 Chữa bài 35 trang 17 : Tính nhanh a)34 2 +66 2 + 68.66 = 34 2 + 66 2 + 2.34.66 = (34 + 66) 2 = 100 2 = 10.000 b)74 2 +24 2 - 48.74 = 74 2 + 24 2 - 2.24.74 = (74 - 24) 2 = 50 2 = 2.500 III.CỦNG CỐ- GV: Nêu các dạng bài tập áp dụng để tính nhanh. áp dụng HĐT để tính nhanh IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc 7 HĐTĐN. - Làm các BT 38 trang 17 SGK, bài tập số 14 trang 19 SBT 000 Ngày soạn : Ngày dạy TIẾT 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG A. MỤC TIÊU : Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức. HS biết PTĐTTNT bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qua 3 hạng tử. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng suy luận, phán đoán, yêu thích môn học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ. Học sinh: Học thuộc 7 HĐTĐN, bài tập giao về nhà HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : TUẦN : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. KIỂM TRA BÀI CŨ: HS1: Viết 4 HĐT đầu. áp dụng CMR (x+1)(y-1)=xy-x+y-1 - HS2: Viết 3 HĐTcuối II, BÀI MỚI 1.Hình thành bài mới từ ví dụ - Hãy viết 2x 2 - 4x thành tích của những đa thức. + GV chốt lại và ghi bảng. - Ta thấy: 2x 2 = 2x.x 4x = 2x.2 ⇒ 2x là nhân tử chung. Vậy 2x 2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2). + GV: Việc biến đổi 2x 2 - 4x= 2x(x-2). được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. + GV: Em hãy nêu cách làm vừa rồi (Tách các số hạng thành tich sao cho xuất hiện thừa số chung, đặt thừa số chung ra ngoài dấu ngoặc của nhân tử). +GV: Em hãy nêu định nghĩa Phân tích đa thức thành nhân tử ? (PTĐTTNT) + Gv: Ghi bảng. + GV: trong đa thức này có 3 hạng tử (3 số hạng). Hãy cho biết nhân tử chung của các hạng tử là nhân tử nào. HS suy nghĩ, trả lời + GV: Nói và ghi bảng. KQ HS vừa trả lời + GV: Nếu KQ bạn khác làm là 15x 3 - 5x 2 + 10x = 5 (3x 3 - x 2 + 2x) thì KQ đó đúng hay sai? Vì sao? + GV: - Khi PTĐTTNT thì mỗi nhân tử trong tích không được còn có nhân tử chung nữa. + GV: Lưu ý hs : Khi trình bài không cần trình bày riêng rẽ như VD mà trình bày kết hợp, cách trình bày áp dụng trong VD sau. 2.Bài tập áp dụng Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x 2 - x b) 5x 2 (x-2y)-15x(x-2y b) 3(x- y)-5x(y- x + Gv: Chốt lại và lưu ý cách đổi dấu các hạng tử. I. KIỂM TRA BÀI CŨ: II. BÀI MỚI 1) Ví dụ 1:SGKtrang 18 Ta thấy: 2x 2 = 2x.x 4x = 2x.2 ⇒ 2x là nhân tử chung. Vậy 2x 2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2). - Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa thức. - Ví dụ 2 . PTĐT thành nhân tử 15x 3 - 5x 2 + 10x= 5x(3x 2 - x + 2 ) 2. áp dụng ?1 PTĐT sau thành nhân tử a) x 2 - x = x.x - x= x(x -1) b) 5x 2 (x-2y)-15x(x-2y)= = 5x.x(x-2y)-3.5x(x-2y) = 5x(x- 2y)(x- 3) c) 3(x-y)-5x(y- x)= = 3(x- y)+5x(x- y) = (x- y)(3 + 5x) VD: -5x(y-x) =-(-5x)[-(y-x)] GV cho HS làm bài tập áp dụng cách đổi dấu các hạng tử ? GV : PTĐT thành nhân tử có nhiều ích lợi. Một trong các ích lợi đó là giải bài toán tìm x GV yêu càu HS làm bài tập ?2 SGK trang 19 Gọi 1 HS lên bảng. Lớp suy nghĩ làm vào vở Mỗi HS làm 1 phần ( Tích bằng 0 khi 1 trong 2 thừa số bằng 0 ) =5x(-y+x)=5x(x-y) Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử với t/c: A = -(-A). ?2 Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3x(x-1)+2(1- x)=3x(x- 1)- 2(x- 1) = =(x- 1)(3x- 2) b) x 2 (y-1)-5x(1-y)= x 2 (y- 1) +5x(y-1) = =(y- 1)(x+5).x c) (3- x)y+x(x – 3) = (3- x)y- x(3- x) = = (3- x)(y- x) ?2 Tìm x sao cho: 3x 2 - 6x = 0 + GV: Muốn tìm giá trị của x thoả mãn đẳng thức trên hãy PTĐT trên thành nhân tử - Ta có 3x 2 - 6x = 0  3x(x - 2) = 0  x = 0 Hoặc x - 2 = 0 ⇒ x = 2 Vậy x = 0 hoặc x = 2 III. LUYỆN TẬP -CỦNG CỐ: GV: Cho HS làm bài tập 39 trang 19 SGK a) 3x- 6y = 3(x - 2y) ; b) 2 5 x 2 + 5x 3 + x 2 y = x 2 ( 2 5 + 5x + y) c) 14x 2 y- 21xy 2 + 28x 2 y = 7xy(2x - 3y + 4xy) ; d) 2 5 x(y-1)- 2 5 y(y-1)= 2 5 (y-1)(x-1) e) 10x(x - y) - 8y(y - x) = 10x(x - y) + 8y(x - y) = 2(x - y)(5x + 4y) Làm bài tập 42/19 SGK CMR: 55 n+1 -55 n M 54 (n ∈ N) Ta có: 55 n+1 -55 n = 55 n (55-1)= 55 n .54 M 54 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm các bài 40, 41/19 SGK - Chú ý nhân tử chung có thể là một số, có thể là 1 đơn thức hoặc đa thức (cả phần hệ số và biến – phương pháp đổi dấu) 000 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử (PTĐTTNT) bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức (HĐT)thông qua các ví dụ cụ thể. Kỹ năng: Rèn kỹ năng PTĐTTNT bằng cách dùng HĐT. Biết vận dụng các HĐT đã học vào việc PTĐTTNT Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lô gic hợp lí. TUẦN : B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên:: Giáo án, Bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập về nhà+ thuộc 7 HĐTĐN. C. HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I KIỂM TRA BÀI CŨ - HS1: Chữa bài 41/19: Tìm x biết a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 0 b) x 3 - 13x = 0 - HS2: Phân tích đa thức thành nhận tử a) 3x 2 y + 6xy 2 b) 2x 2 y(x - y) - 6xy 2 (y - x) II. BÀI MỚI 1) Ví dụ GV: Lưu ý với các số hạng hoặc biểu thức không phải là chính phương thì nên viết dưới dạng bình phương của căn bậc 2 ( Với các số > 0). Trên đây chính là phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng HĐT ⇒ áp dụng vào bài tập. ?1 GV: Ghi bảng và chốt lại: + Trước khi PTĐTTNT ta phải xem đa thức đó có nhân tử chung không? Nếu không có dạng của HĐT nào hoặc gần có dạng HĐT nào ⇒ Biến đổi về dạng HĐT đó ⇒ Bằng cách nào. GV: Ghi bảng và cho HS tính nhẩm nhanh. ?2 2) áp dụng: + GV: Muốn chứng minh 1 biểu thức số M 4 ta phải làm ntn? + GV: Chốt lại ( muốn chứng minh 1 biểu thức số nào đó M 4 ta phải biến đổi biểu thức đó dưới dạng tích có thừa số là 4. I KIỂM TRA BÀI CŨ II. BÀI MỚI 1) Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 - 4x + 4 = x 2 - 2.2x + 4 = (x- 2) 2 = (x- 2)(x- 2) b) x 2 - 2 = x 2 - 2 2 = (x - 2 )(x + 2 ) d) 1- 8x 3 = 1 3 - (2x) 3 = (1- 2x)(1 + 2x + x 2 ) ?1 Phân tích các đa thức thành nhân tử. a) x 3 +3x 2 +3x+1 = (x+1) 3 b) (x+y) 2 -9x 2 = (x+y) 2 -(3x) 2 = (x+y+3x)(x+y-3x) ?2 Tính nhanh: 105 2 -25 = 105 2 -5 2 = (105-5)(105+5) = 100.110 = 11000 2) áp dụng: Ví dụ: CMR: (2n+5) 2 -25 M 4 với mọi n ∈ Z (2n+5) 2 -25 = (2n+5) 2 -5 2 = = (2n+5+5)(2n+5-5) = (2n+10)(2n) = 4n 2 +20n = 4n(n+5) M 4 III.LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ: * HS làm bài 43 trang 20 SGK . Hình thức làm bài :Hoạt động nhóm Phân tích đa thức thành nhân tử. b) 10x-25-x 2 = -(x 2 -2.5x+5 2 ) = -(x-5) 2 = -(x-5)(x-5) c) 8x 3 - 1 8 = (2x) 3 -( 1 2 ) 3 = (2x - 1 2 )(4x 2 +x+ 1 4 ) d) 1 25 x 2 -64y 2 = ( 1 5 x) 2 -(8y) 2 = ( 1 5 x-8y)( 1 5 x+8y) Bài tập trắc nghiệm:(Chọn đáp án đúng) Để phân tích 8x 2 - 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp : A Đặt nhân tử chung B. Dùng hằng đẳng thức C. Cả 2 phương pháp trên D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài, nắm vững các kiến thức, kĩ năng cơ bản. - Làm các bài tập 44, 45, 46/20 ,21 SGK và các bài tập 28, 29/16 SBT 000 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. Kỹ năng: Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến. Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên:: Giáo án, Bảng phụ. Học sinh:: Học bài + Làm bài tập về nhà C. HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức I .KIỂM TRA BÀI CŨ - HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x 2 -4x+4 b) 3 1 x 27 + c) (a+b) 2 -(a-b) 2 - HS2:Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 52 2 - 48 2 Đáp án: a) (x-2) 2 hoặc ( 2 – x) 2 b) (x+ 1 3 )(x 2 - x 1 3 9 + ) c) 2a.2b=4a.b HS2 : (52+48)(52-48)=400 II. BÀI MỚI 1. Ví dụ II. BÀI MỚI 1. Ví dụ Ví dụ 1 : Phân tích đa thức : x 2 – 3x +xy – 3y TUẦN : Ví dụ 1 : Phân tích đa thức : x 2 – 3x +xy – 3y thành nhân tử GV: Em có NX gì về các hạng tử của đa thức này. HS: nêu ý kiến NX GV: Nếu ta coi biểu thức trên là một đa thức thì các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưng nếu ta coi biểu thức trên là tổng của 2 đa thức nào đó thì các đa thức này ntn? - Vậy nếu ta coi đa thức đã cho là tổng của 2 đa thức (x 2 - 3x)+(xy - 3y) hoặc là tổng của 2 đa thức (x 2 + xy) và -3x- 3y thì các hạng tử của mỗi đa thức lại có nhân tử chung. - Em viết đa thức trên thành tổng của 2 đa thức và tiếp tục biến đổi. HS thực hiện yêu cầu của GV - Như vậy bằng cách nhóm các hạng tử lại với nhau, biến đổi để làm xuất hiện nhận tử chung của mỗi nhóm ta đã biến đổi được đa thức đã cho thành nhân tử. GV: Cách làm trên được gọi PTĐTTNT bằng Ph. pháp nhóm các hạng tử. Liệu còn cách nhóm nào khác nữa không? HS trả lời HS lên bảng trình bày cách 2. + Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử thích hợp lại với nhau để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm và cuối cùng cho ta cùng 1 kq ⇒ Làm bài tập áp dụng, 2. áp dụng thành nhân tử x 2 – 3x +xy – 3y =( x 2 – 3x)+( xy – 3y)= = x(x – 3)+y(x – 3) = (x – 3)(x+y) Hoặc ( cách 2) : x 2 – 3x +xy – 3y = (x 2 +xy) – (3x+3y) = x(x+y) – 3(x+y) = (x+y)(x – 3) Cả 2 cách đều cho cùng 1 kết quả. Lưu ý : Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu – trước ngoặc thì phải tất cả các hạng tử trong ngoặc. 2. áp dụng ?1 Tính nhanh 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64+6.15)+(25.100+ 60.100) =15(64+36)+100(25 +60) =15.100 + 100.85=1500 + 8500 = 10000 C2:=15(64 +36)+25.100 +60.100 = 15.100 + 25.100 + 60.100 =100(15 + 25 + 60) =10000 ?2 GV dùng bảng phụ PTĐTTNT - Bạn Thái làm: x 4 - 9x 3 + x 2 - 9x = x(x 3 - 9x 2 + x- 9) - Bạn Hà làm: x 4 - 9x 3 + x 2 - 9x = (x 4 - 9x 3 ) +(x 2 - 9x) = x 3 (x- 9) + x(x- 9) = (x- 9)(x 3 + x) - Bạn An làm: x 4 - 9x 3 + x 2 - 9x = (x 4 + x 2 )- (9x 3 + 9x) = x 2 (x 2 +1)- 9x(x 2 +1) = (x 2 +1)(x 2 - 9x) = x(x- 9)(x 2 +1) - GV cho HS thảo luận theo nhóm. HS thảo luận nhóm - GV: Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An, có sai ở chỗ nào không? - Bạn nào đã làm đến kq cuối cùng, bạn nào chưa làm đến kq cuối cùng. - GV: Chốt lại(ghi bảng) Tổng kết - Bạn An đã làm ra KQ cuối cùng là : x(x-9)(x 2 +1) vì mỗi nhân tử trong tích không thể phân tích thành nhân tử được nữa. - Ngược lại: Bạn Thái và Hà chưa làm đến KQ cuối cùng và trong các nhân tử vẫn còn phân tích được thành tích. Chú ý : PTĐTTNT là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của các đa thức (có bậc khác 0). Trong tích đó không thể phân tích tiếp thành nhân tử được nữa. III. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ: * Làm bài tập 48 b,c . phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) 3x 2 +6xy+3y 2 – 3z 2 b) x 2 – 2xy +y 2 – z 2 +2zt – t 2 Đáp án: b) 3(x+y+z)(x+y-z) ; c) (x – y + z - t)(x – y – z + t) ; IV. BÀI TẬP - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập 47, 48, 49 50SGK. Bài tập làm thêm : CMR nếu n là số tự nhiên lẻ thì A=n 3 +3n 2 -n-3 chia hết cho 8. BT 31, 32 ,33/6 SBT. 000 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức : HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. Kỹ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học Thái độ : Học sinh tích cự học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. ?2 TUẦN : B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên:: Giáo án, Bảng phụ. Học sinh:: Học bài + Làm bài tập về nhà C. HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức I.BÀI MỚI LUYỆN TẬP: - GV: Gọi HS lên bảng trình bày Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x 2 + xy + x + y b) 3x 2 - 3xy + 5x - 5y c) x 2 + y 2 + 2xy - x - y - Hs khác nhận xét - GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 48a a) x 2 + 4x - y 2 + 4 - GV: Chốt lại PP làm bài Bài 3 ( GV dùng bảng phụ) a) Giá tri lớn nhất của đa thức. P = 4x-x 2 là : A . 2 ; B. 4; C. 1 ; D . - 4 b) Giá trị nhỏ nhất của đa thức P = x 2 - 4x + 5 là: A.1 ; B. 5; C. 0 : D. KQ khác Bài 4: a) Đa thức 12x - 9- 4x 2 được phân tích thành nhân tử là: A. (2x- 3)(2x + 3) ; B. (3 - 2x) 2 C. - (2x - 3) 2 ; D. - (2x + 3) 2 b) Đa thức x 4 - y 4 được PTTNT là: A. (x 2 -y 2 ) 2 B. (x - y)(x+ y)(x 2 - y 2 ) ; C. (x - y)(x + y)(x 2 + y 2 ) D. (x - y)(x + y)(x - y) 2 *HĐ3: Dạng toán tìm x Bài 50 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 - GV: cho hs lên bảng trình bày I. LUYỆN TẬP: Bài 1. PTĐTTNT: a) x 2 + xy + x + y = (x 2 + xy) + (x + y) = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) b) 3x 2 - 3xy + 5x - 5y= = (3x 2 - 3xy) + (5x - 5y) (1đ) =3x(x-y)+ 5(x - y) = (x - y)(3x + 5) c) x 2 + y 2 +2xy - x - y = = (x + y) 2 - (x + y) = (x + y)(x + y - 1) Bài 48a (sgk) a) x 2 + 4x - y 2 + 4 = (x + 2) 2 - y 2 = (x + 2 + y) (x + 2 - y) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 3. a) Giá tri lớn nhất của đa thức: B . 4 b) Giá trị nhỏ nhất của đa thức A. 1 Bài 4: a) Đa thức 12x - 9- 4x 2 được phân tích thành nhân tử là: C. - (2x - 3) 2 b) Đa thức x 4 - y 4 được PTTNT là: C. (x - y)(x + y)(x 2 + y 2 ) DẠNG TOÁN TÌM x Bài 50 (sgk)/23 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 ⇔ ( x - 2)(x+1) = 0 ⇔ x 2 0 x 2 x 1 0 x 1  − = ⇔ =  + = ⇔ =  b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 ⇔ (x - 3)( 5x - 1) = 0 ⇔ x 3 0 x 3 1 5x 1 0 x 5  − = ⇔ =   − = ⇔ =   = 0 II.CỦNG CỐ: + Như vậy PTĐTTNT giúp chúng ta giải quyết được rất nhiều các bài toán như rút gọn biểu thức, giải phương trình, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. + Nhắc lại phương pháp giải từng loại bài tập. Lưu ý cách trình bày III. KIỂM TRA: 15' 1. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng . Câu 1 Để phân tích 8x 2 - 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp: A) Dùng hằng đẳng thức B) Đặt nhân tử chung C) Cả hai phương pháp trên D) Tách 1 hạng tử thành 2 hạng tử Câu 2: Giá trị lớn nhất của biểu thức: E = 5 - 8x - x 2 là: A. E = 21 khi x = - 4 B. E = 21 khi x = 4 C. E = 21 với mọi x D. E = 21 khi x = ± 4 2, Tự luận: Câu 3: Tính nhanh: 87 2 + 73 2 - 27 2 - 13 2 Câu 4: : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x( x + y) - 5x - 5y b) 6x - 9 - x 2 c) xy + a 3 - a 2 x – ay ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM Câu 1: C (0,5đ) Câu 2: A (0,5đ) Câu 3: (3đ) Tính nhanh: 87 2 + 73 2 - 27 2 - 13 2 = ( 87 2 - 13 2 ) + (73 2 - 27 2 ) = ( 87-13)( 87+13)+ (73- 27)(73+ 27) = =74. 100 + 46.100 =7400 +4600 = 12000 Câu 4:(6đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x( x + y) - 5x - 5y = x( x + y) - 5(x +y) (1đ) = ( x + y)(x - 5) (1đ) b) 6x - 9 - x 2 = - ( x 2 - 6x + 9) (1đ) = - ( x - 3 ) 2 (1đ) c) xy + a 3 - a 2 x – ay = (xy - ay)+(a 3 - a 2 x) (1đ) = y( x - a) + a 2 (a - x) = y( x - a) - a 2 (x - a) = ( x - a) (y - a 2 ) (1đ) IV- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 47, 49 (sgk) - Xem lại các phương pháp PTĐTTNT. 000 Ngày soạn : Ngày dạy TUẦN : [...]... chia hết).Biết trình bày l i gi i ngắn gọn (chia nhẩm từng đơn thức r i cộng KQ l i v i nhau) Th i độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.Học sinh tích cực học tập dư i sự hướng dẫn của Giáo viên B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ Học sinh: Học b i ở nhà làm các b i tập đã được giao về nhà C.HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức I KIỂM TRA B I CŨ : IKIỂM... phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết) Th i độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.Học sinh tích cực học tập dư i sự hướng dẫn của Giáo viên B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ Học sinh: Học b i ở nhà làm các b i tập đã được giao về nhà C.HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : Hoạt động của G.Viên và H.sinh N i dung kiến thức I KIỂM TRA B I CŨ: I KIỂM TRA B I CŨ: - HS1:+ Phát biểu quy... B khi có đủ 2 ĐK + Số mũ của m i biến trong đơn thức chia không sau: lớn hơn số mũ của biến đó trong đơn thức bị 1) Các biến trong B ph i có mặt trong A chia 2) Số mũ của m i biến trong B không được lớn ⇒ Đó cũng là hai i u kiện để đơn thức A chia hơn số mũ của m i biến trong A hết cho đơn thức B HS phát biểu qui tắc Quy tắc: SGK trang 26 2 Áp dụng 2 Áp dụng ?3 ?3 a) Tìm thương trong phép chia biết... + y) Đáp án: x + y GV nhận xét b i làm của HS và cho i m II B I M I: Luyện các BT dạng thực hiện phép chia Cho đa thức A = 3x4 + x3 + 6x - 5 & B = x2 + 1 Tìm dư R trong phép chia A cho B r i viết dư i dạng A = B.Q + R - GV: Khi thực hiện phép chia, đến dư cu i cùng có bậc < bậc của đa thức chia thì dừng l i II B I M I: Luyện các BT dạng thực hiện phép chia Chữa b i 69/31 SGK 3x4 + x3 + 6x - 5 x2 +... năng: Hệ thống l i 1 số kỹ năng gi i các b i tập cơ bản của chương I Th i độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc.Tính tích cực trong học tập B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ Học sinh: Học b i ở nhà làm các b i tập đã được giao về nhà Ôn l i kiến thức chương C.HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : Hoạt động của G.Viên và H.sinh N i dung kiến thức I. KIỂM TRA B I CŨ: Lồng ghép trong... thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết) Th i độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ Học sinh: Học b i ở nhà làm các b i tập đã được giao về nhà C.HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức KIỂM TRA B I CŨ - HS1: PTĐTTNT f(x) = x2+3x+2 G(x) = (x2+x+1)(x2+x+2)-12 II B I M I II B I M I Nhắc... HS: Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ Học sinh: Học b i ở nhà làm các b i tập đã được giao về nhà Ôn l i kiến thức chương C.HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : Hoạt động của G.Viên và H.sinh N i dung kiến thức I. KIỂM TRA B I CŨ: Phân tích đa thức thành nhân tử HS1 : x4 – 5x2 + 4 Đáp án : =( x -2) (x + 2) (x – 1) ( x + 1) HS2 :(x +y+z)3 –x3 – y3 – z3 Đáp án: = 3 ( x +y ) ( y +z ) ( z + x) II.B I M I: B i tập 80 (Sgk-Trang... (−3)3 = Khi x= -3; y = 1,005 Ta có P = biến để tính ra kết quả bằng số 3 - Khi thực hiện một phép chia luỹ thừa nào đó 4 (27) = 4.9 = 36 cho 1 luỹ thừa nào đó ta có thể viết dư i dạng 3 dùng dấu gạch ngang cho dễ nhìn và dễ tìm ra kết quả III CỦNG CỐ: - Hãy nhắc l i qui tắc chia đơn thức cho đơn thức V i i u kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học b i Làm các b i tập:... 4x (x + 3) = (x + 3 ) (x2 - 7x + 9) III CỦNG CỐ: - GV nhắc l i các dạng b i tập IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn l i b i 000 TUẦN : Ngày soạn : Tiết 20 Ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo) A.MỤC TIÊU : Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương Kỹ năng: Hệ thống l i 1 số kỹ năng gi i các b i tập cơ bản của chương I Th i độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc.Tính tích... CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Giáo án , Bảng phụ Học sinh : Học kĩ b i, làm b i tập về nhà, bảng nhóm C.HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức I KIỂM TRA B I CŨ: Phân tích ĐTTNT: G i 2 HS lên bảng gi i b i tập a) x4-2x2 b) x2-4x+3 Đáp án : a) x4-2x2 =x2(x2-2) b) x2-4x+3 =x2-4x+4-1=(x+2)2-x = (x-x+1)(x-2-1) = (x-1)(x-3) II.B I M I: LUYỆN TẬP II.LUYỆN TẬP Chữa b i 52/24 SGK CMR: . Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số r i nhân II. B I M I Nhắc l i về phép chia: - Trong phép chia. thầy và trò N i dung kiến thức I. KIỂM TRA B I CŨ: HS1: Viết 4 HĐT đầu. áp dụng CMR (x+1)(y-1)=xy-x+y-1 - HS2: Viết 3 HĐTcu i II, B I M I 1.Hình thành b i m i từ ví dụ - Hãy viết 2x 2 - 4x. HS: Giáo viên:: Giáo án, Bảng phụ. Học sinh:: Học b i + Làm b i tập về nhà C. HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh N i dung kiến thức I. B I M I LUYỆN TẬP: - GV: G i HS

Ngày đăng: 23/10/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w