1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 9 CKT

450 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 450
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHƯƠNG HỌC KÌ I Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 I- MỤC TIÊU: 1.Vò trí môn học: - Môn ngữ văn có vò trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường THCS, giúp học sinh hiểu biết sơ lược về kiến thức cơ bản của 3 phân môn: Văn-tiếng việt, tập làm văn. - Tiếp tục nâng cao những kiến thức cơ bản đã học ở lớp 6,7,8, hiểu biết những kiến thức mới và tích luỹ tri thức làm tư liệu. - Góp phần hình thành những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu q trọng gia đình, anh em bè bạn, có lòng yêu nước, yêu Chủ Nghóa Xã Hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như: lòng nhân ái, tinh thần nhân đạo, tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác, bất công. - Đào tạo những con người có ích biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, có năng lực cảm thụ chân thiện mó trong nghệ thuật-trước hết là trong văn học, sau là trong đời sống, biết thực hành và sử dụng tiếng việc thành thạo để tư duy và giao tiếp. - Đó là những con người ham muốn đem tài trí của mình để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2. Kiến thức cơ bản: a. Văn: 3. Kỹ năng rèn luyện: - Rèn luyện kó năng phân tích tác phẩm văn học, có năng lực cảm nhận và bình giảng văn học. - Rèn luyện kỉ năng nghe, nói, đọc viết tiếng việt thành thạo theo các kiểu văn bản. - Phân tích nhận xét tư tưởng tình cảm và một số giá trò nghệ thuật của các văn bản. - Hình thành ý thức và kinh nghiệm ứng và đối thoại trong giao tiếp. - Rèn luyện kỹ năng nói và viết Tiếng việt, chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp. Biết cách vận dụng các theo tác để lập văn bản. - Kỹ năng vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp rút ra kết luận, từ đó quyết đònh hành động phù hợp với các vấn đề trong đời sống. 4. Nội dung giáo dục: - Giúp học sinh biết yêu quý trân trọng các thành tựu tiêu biểu đặc sắc của VHVN và văn học thế giới, có ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng việt, về dân tộc, về con người Việt Nam. - Đạo lí làm người, lòng biết ơn, biết kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân cách cái hay, cái đẹp của đạo đức và sự quý trọng của con người. Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 1 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 - Có ý thức giao tiếp người với người trong gia đình. - Biết yêu quý những giá trò chân thiện mó và biết khinh ghét những cái xấu, độc ác trong tác phẩm. - Biết tự hào và q trọng tiếng việt, khả năng giao tiếp (diễn đạt ngôn ngữ) trong đời sống hàng ngày. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tham khảo SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 8 tập 1, những tài liệu khác có liên quan đến bài học. - Soạn câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề hướng dẫn học sinh xây dựng bài. - Soạn giáo án theo phương pháp mới theo quan điểm thích hợp. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc bài, soạn bài trước ở nhà theo câu hỏi SGK. - Lập tóm tắc chia bố cục và tìm ý chính (phần văn) - Tìm đọc những tác phẩm liên quan đến bài học. - Sưu tầm những tranh ảnh và vẽ minh hoạ. - Làm những bài tập SGK, SBT theo yêu cầu của giáo viên. III- TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. SGK, SGV ngữ văn 9 T 1 , bài tập ngữ văn 9 T 1 , những bài văn mẫu 9, thiếât bài giảng ngữ văn 9 T 1 , bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9. 2. Tìm đọc những tác phẩm học trong nhà trường các bài thơ ở từng thể loại. - Các câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ, châm ngôn liên quan đến bài học. - Tìm đọc những tác phẩm khác của những tác phẩm đã đọc, xem kó phân phối chương trình ngữ văn 9. Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 2 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 BÀI 1 ( Tuần 1 )  Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1, 2 Ngày dạy: Phong Cách Hồ Chí Minh _ Lê Anh Trà _ I- MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức. - Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới Và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. dân tộc. -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề Thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3/ Thái độ. Từ lòng kính u, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên - Xem SGK, SGV, những tài liệu liên quan. - Soạn những câu hỏi gợi mở, sọan giáo án. - Sưu tầm tranh ảnh bài viết về Bác, những bài thơ, bài văn viết về phong cách sống và làm việc của Bác. 2. Học sinh: - Xem và đọc bài trước ở nhà, tập chia đoạn, tìm hiểu những từ khó. - Trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh và những bài thơ viết về Bác III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : Khởi Động: 1. Kiểm tra só số lớp: 2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh: 5 / Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 3 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 3. Giới thiệu bài mới: GV: em hiểu như thế nào về khẩu hiệu sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vó đại ? Nội dung khẩu hiệu ấy khuyên chung ta điều gì ? GV nhấn mạnh: Hồ Chí Minh không những là anh hùng dân tộc vó đại mà còn là danh nhân văn hoá thới giới. Phong cách làm việc của Bác không chỉ là phương chăm của nười anh hùng dân tộc mà còn là của một nhà văn hoá lớn. Vậy phong cách của Bác được hình thành và có ý nghóa như thế nào ? - GV ghi tựa bài lên bảng. HĐ 2 : Giới thiệu. Mục tiêu:(giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái qt về tác giả,tác phẩm) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích - GV gọi hs nhắc lại vài nét sơ lược về tác giả Lê Anh Trà. - Nêu vài nét sơ lược về tác phẩm ? - GV: phong cách Hồ Chí Minh chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong cách sống của người. Cốt lõi của phong cách hồ chí minh là vẽ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân dân tộc và tinh hoa văn háo nhân loại. Đây là điểm khác biệt với bài đức tính giản dò của Bác Hồ. - Nhận xét, bổ sung. HĐ 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản: Mục tiêu:(Giáo viên giúp học sinh tiếp xúc với vân bản,cảm nhận được vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt và văn hóa của Bác) 1 / 10 / 57 / - Hs: khuyên chúng ta hãy nói theo tấm gương sáng ngời của Bác Hồ, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. - HS: nghe - Ghi tựa bài mới vào tập - HS tìm hiểu chú thích SGK. - HS: giới thiệu vài nét về tác giả - HS: dựa vào SGK nêu sơ lược -> nhận xét Hs: nghe - HS nghe - HS đọc, nhận xét - HS đọc theo sự hướng I.Giới thiệu: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - Văn bản trích từ bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vó đại gắn với cái giản dò” in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam. - Phong cách Hồ Chí Minh thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giơiù và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II- Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 4 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 * GV hướng dẫn hs cách đọc: + Giọng đọc: chậm rãi, bình tỉnh, khúc triết. + GV đọc mẫu 1 đoạn -> gọi hs đọc tiếp + GV đọc đoạn 1, 2 gọi HS đọc hết văn bản -> nhận xét cách đọc. * GV hướng dẫn HS chia bố cục. - Văn bản trên được chia làm mấy phần ? Nhận xét -> bổ sung. GV gọi HS đọc đoạn 1. - Đoạn văn đã khái quát vốn trò thức văn hoá của Bác Hồ như thế nào ? - GV: Vốn văn hoá của HCM hết sức sâu rộng, ít có vò lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thê giới sâu sắc như Bác Hồ -> cách viết so sánh bao quát khăûng đònh giá trò cuả nhận đònh. - GV: bằng những con đường nào người có được vốn văn hoá ấy ? - Nguyên nhân nào giúp Bác tiếp thu văn hoá các nước thế giới ? - Một nguyên nhân khác: Bác nói và viết nhiều thứ tiêng nước ngoài: Pháp, Anh, Nga, Hoa, công cụ duy nhất để tìm hiểu và giao lưu văn hoá. - GV bình: Phong cách ấy được hình thành dẫn của GV -> nhận xét –bổ sung - HS: chia bố cục- tìm ý chính -> nhận xét –bổ sung - HS đọc đoạn 1 - HS suy nghó - trả lời -> nhận xét HS nghe - HS suy nghó - trả lời -> nhận xét – bổ sung HS ghi HS: nghe Hs: nghe - Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lòch sử dân 2. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu rất hiện đại -> con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh - Đoạn 2: Tiếp theo hạ tắm ao -> vẽ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh - Đoạn 3: còn lại -> khẳng đònh ý nghóa của phong cách Hồ Chí Minh. 3. Phân tích: a. Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh - Cuộc đời hoạt động cách mạng gian nan vất vã -> hiểu biết sâu rộng nền văn hoá Á, Âu, Phi, Mỹ. - Qua công việc, lao động, học hỏi đến mức uyên thâm. -> Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài trên nền tảng văn hoá dân tộc. - Nhờ thiên tài, nhờ khổ công học hỏi rèn luyện, quá trình hoạt động cách mạng gian khổ. -> Hình thành phong cách Hồ Chí Minh -> Phong cách sống bình bò, rất phương đông, rất Việt Nam. Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 5 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 là nhờ thiên tài một phần là nhờ Bác dày công học tập rèn luyện trong suốt cuộc đời hoạt đọng cách mạng đầy gian truân vất vã. Đó là sự kết hợp hài hoà những phẩm chất khác nhau thống nhất trong một con người. Truyền thống, hiện đại, phương đông, phương tây, dân tộc, quốc tế, vó đại- bình dò. GV gọi HS đọc đoạn 2: - Em hiểu như thế nào về 02 từ phong cách ? - Phong cách sống của bác được tác giả kể và bình luận trên những phương diện nào ? - Em hãy phân tích vẽ đẹp cao quý đó ? - Em có nhận xét gì về cách sống của Bác ? GV bình: cách sống giản dò, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng, nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt nam, cách sống của các vò hiền triết trong lòch sử: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bónh Khiêm. GV dẫn chứng thơ: - Nguyễn Bónh Khiêm: thu ăn măng trúc, đông ăn giá, xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. - Nguyễn Trãi: Ao cạn vớt bèo cấy muống, đìa thanh phát cỏ ươn sen. - GV: lời bình luận, so sánh của tác giả có ý nghóa như thế nào ? GV gọi hs đọc đoạn cuối. - Nêu ý nghóa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh? tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Tinh hoa Hồng lạc, tinh hoa nhân loại góp phần hình thành phong cách Hồ Chí Minh. HS đọc thầm đoạn 2 HS suy nghó - trả lời: phong cách dùng với nghóa là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử tạo nên cái riêng của một người. - HS phân tích -> nhận xét – bổ sung - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo khó. - Đây là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khá đời, hơn đời. - Hs: nghe HS suy nghó - trả lời: cách so sánh tác giả thật đọc đáo: nếp sống của các vò hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bónh Khiêm, nếp sống thanh đạm, giản dò -> chưa có vò nguyên thủ quốc gia xưa nay có cách sống như vậy . - HS đọc tiếp đoạn cuối -> nhận xét - So sánh – trả lời -> Nhận xét. - Đọc thơ: Bác Hồ đó chiếc áo nâu b. Vẽ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh: - Nơi ở nơi làm việc đơn sơ, nhà sàn nhỏ, vật dụng thơ sơ. - Trang phục giản dò, áo bà ba, đôi dép lốp, tư trang ít ỏi. - Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa ghèm, cá muối, cháo hoa -> món ăn dân tộc. - Cuộc sống một mình không xây dựng gia đình -> suốt đời, hy sinh vì dân vì nước. -> phong cách giản dò thanh cao, tự nhiên theo quan niệm thẩm mó. c. Ý nghóa phong cách Hồ Chí Minh: - giống các nhà Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 6 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 - Em hãy so sánh cách sống ấy có gì khác và giống so với các vò danh nho ? - GV chốt ý. - GV gọi hs đọc những câu thơ bài thơ, đoạn thơ nói về phong cách sống của Bác ? GV đọc thêm: - Người thường bỏ lại đóa thòt gà mà ăn hết mấy quả cá sứ nghệ. - Tránh nói to và đi rất nhẹ trong vườn (Việt Phương) GV: Dẫn chứng: “có thể nói ít có vò lãnh tụ ” “quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chên về một vò tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích”. HĐ 4 : Hướng dẫn học sinh tổng kết: Mục tiêu: Giúp các em nắm được giá trị nội dung nghệ thuật văn bản. - Nghệ thuật đối lập: vó nhân mà hết sức dãn dò, gần gủi, am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. - GV gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ 5 : Hướng dẫn HS luyện tập: Mục tiêu:Giúp các em nắm chắc hơn những nội dung đã học. 5 / 3 / giản dò. Màu quê hương bền bó đậm đà. Non xanh nước biếc tha hồ dạo. Rượu ngọt chè tươi mặc sức say. - HS đọc ghi nhớ HS ghi câu hỏi luyện tập về nhà nho, cách sống dinh dưõng tinh thần -> một quan niệm thẩm mó về lẽ sống. - Khác các nhà nho, cách sống của người cộng sản cách mạng -> linh hồn của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến. III. Tổng Kết: 1. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình luận, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu đạc sắc. - Đan xen thơ, từ Hán Việt, nghệ thuật đối lập. 2. Nội dung: Vẽ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại thanh cao và giản dò. IV. Luyện Tập: * Câu Hỏi Củng Cố: 5 / 1. Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh được nêu trong bài viết ? Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 7 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 a. Kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. b. Đời sống vật chất giản dò kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú. c. Có sự kế thừa vẽ đẹp trong cách sống của các vò hiền triết xưa. d. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới. 2. Từ nào sau đây trái nghóa với từ “Truân chuyên”. a. Nhọc nhằn. b. Vất vã. c. Nhàn nhã. d. Gian nan HĐ 6 : Hướùng Dẫn Công Việc Ở Nhà:5 / Mục tiêu:giúp các em có tâm thế chuẩn bị bài mới - Học thuộc bài cũ, đọc và tóm tắc lại văn bản. - Tìm đọc những bài thơ, bài văn nói về phong cách Hồ Chí Minh. - Xem và soạn bài mới: “Các phương châm hội thoại” + Xem lại các nội dung kiến thức: hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời trong hội thoại HĐ 7 : Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: SGK hoặc SGV cần có giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà. ************** Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 8 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: Các Phương Châm Hội Thoại I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nội dung Phương châm về lượng,phương châm về chất. 2. Kó năng: -Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. -Vận dụng phương châm về lượng,phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: - Thận trọng nghiêm túc trong quá trình giao tiếp. - Có ý thức rèn luyện và sử dụng các phương châm hội thoại. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tham khảo SGK, SGV, những tài liệu khác liên quan đến bài học. - Soạn những câu hỏi gợi mở, nêu vn đề, soạn giáo án - Sử dụng 3 bảng phụ. 2.Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học ở lớp 8 như: Hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời trong hội thoại. - Soạn bài mới theo câu hỏi gợi mở SGK. II- TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA THẦY TG HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : Khởi động: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giới thiệu bài mới: - Thế nào là hội thoại? Trong hội thoại có những vai xã hội nào ? - GV: Trong giao tiếp có những quy trình tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không thì câu nói không mắc gì về 5 / Hs: nghe HS: Trả lời -> nhận xét Hội thoại là quá trình giao tiếp của những người tham gia hội thoại - hai vai xã hội - Trên dưới hay ngang hàng Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 9 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 lỗi ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… giao tiếp sẽ không thành công. Những qui đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. GV chốt ý và ghi tựa bài lên bảng HĐ 2 : Hướùng dẫn HS tìm hiểu phương châm về lượng: Mục tiêu:Giáo viên giúp học sinh nắm được khái niệm phương châm về lượng. GV: Gọi hs đọc ví dụ 1 và nêu câu hỏi đoạn đối thoại trên có mấy nhân vật? mỗi nhân vật sử dụng mấy lượt lời ? Em hãy xác đònh vai xã hội trong đoạn đối thoại trên? - Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? vì sao? - Theo em thì Ba cần trả lời như thế nào cho An hiểu ? Trong quá trình giao tiếp em có gặp trường hợp nào như vậy chưa? Qua đó em thử nêu biện pháp khắc phục. - Từ đoạn hội thoại trên, hãy rút ra bài học gì khi giao tiếp ? GV chốt ý: Khi giao tiếp, muốn cho người nghe hiểu thì người nói cần chú ý người nghe hỏi về cái gì ? như thế nào? ở đâu? … nghóa là khi nói, hoặc trả lời phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp thì câu chuyện giao tiếp mới có ý nghóa. GV: Gọi hs đọc ví dụ 2 và nêu câu hỏi. Vì sao truyện này gây cười ? - Câu hỏi và câu trả lời của nhân 10 / - Thân - sơ - HS đọc ví dụ, trả lời câu hỏi. - 2 nhân vật -> 2 lượt từ. - HS trả lời: không thoả mãn vì không hiểu ý nghóa, không có nội dung cụ thể. An muốn biết học bơi ở đâu? (đòa điểm) chứ không hỏi bơi là gì ? - HS: khái quát - trả lời -> nhận xét HS nghe. - HS đọc truyện cười - Trả lời : + Câu hỏi thừa từ cưới + Câu trả lời: Thừa ngữ, từ lúc tôi mặc cái áo mới I. Phương châm về lượng: 1. Ví dụ: - Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của giao tiếp. -> Nói không rỏ nội dung. -> Khi giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi (không thiếu nội dung). - Câu hỏi và câu trả lời của hai nhân vật trong truyện -> nói thừa nội dung. Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 10 [...]... tố miêu tả trong văn bản thuyết minh” HĐ6: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Kiến thức gần gủi, học sinh dễ nhận biết Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 34 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ Tuần: 2 Tiết: 9 Ngày soạn: 07 /9/ 2006 Ngày dạy: 08 /9/ 2006 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh - Hiểu được sự kết hợp giữa văn bản thuyết minh... dụng trong đoạn văn trân là: a Liệt kê so sánh b Nhân hoá, so sánh c Liệt kê nhân hoá d Nói hoá và hoán dụ 2 Nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ? Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 18 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ HĐ4: Hướng dẫn công việc ở nhà:1/ -Mục tiêu:giúp các em có định hướng chuẩn bị bài mới - Học thuộc bài cũ, xem lại các đoạn văn - Xem bài... pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” ( lưu ý xem kỉ SGK tham khảo đề luyện tập, lập dàn ý theo sự hướng dẫn giáo viên ) HĐ5: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh phù hợp SGV **************** Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 19 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ Tuần: 1 Tiết: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I... THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ - Nếu không sử dụng những biện pháp nghệ thuật trên thì văn bản sẽ thế nào ? - Văn băn trên thuyết phục người đọc do yếu tố nào ? không tuỳ tiện - Đọc ghi nhớ / 20 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ, phân tích ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Mục tiêu :Giáo viên giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học * GV gọi HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi - Văn bản trên... nhắc lại những đều đã trình bày Nghe 12 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 những tữ ngữ chêm xen như vậy ? * GV hướng dẫn hs làm bài tập 5 - Hãy nêu yêu cầu bài tập - Giải thích nghóa các thành ngữ trên ? - GV giải nghóa một hoặc hai thành ngữ sau đó gọi hs - Nhận xét – bổ sung Giáo án Ngữ - HS đọc bài tập 5 -> Nêu yêu cầu: giải thích thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào - Suy nghó – trả lời... chiếc nón b) Thân bài: - Lòch sử chiếc nón Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 20 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào tiết luyện tập - Cấu tạo của chiếc nón - Qui trình làm ra chiếc nón - Giá trò kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón c) Kết bài: cảm nghó chung về chiếc nón trong đời sống văn hóa II Luyện tập trên lớp: 1) Trình... nhân - Sáng kiến lập ngân hàng trí nhớ để lưu trữ tai hoạ hạt nhân - Luôn đấu tranh và kêu gọi mọi ngtười vì một thới giới hoà bình III- Tổng kết: * Ghi nhớ SGK IV- Luyện tập: HĐ4 : Hướng dẫn hs tổng kết: Mục tiêu:Giúp các em nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật văn bản - Nêu nhận xét chung về nội Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 28 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ dung và nghệ thuật của văn bản... câu hỏi SGK) HĐ5: Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Cần có bài đọc tham khảo thêm về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang xảy ra **************** Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 29 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ Tuần: 2 Tiết: 8 Ngày soạn: 05 /9/ 2006 Ngày dạy: 06 /9/ 2006 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp Theo ) I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương... tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” HĐ5: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Kiến thức học sinh dễ nắm bắt và sử dụng tốt ************* Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 14 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ Tuần: 1 Tiết: 4 Ngày soạn: Ngày dạy: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết... em có định hướng chuẩn bị bài mới - Học kỉ lí thuyết về văn bản thuyết minh, nắm vững tác dụng của việc kết hợp biện pháp nghệ thuật - Xem bài mới “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” HĐ4: Rút kinh nghiện tiết dạy: - Sách giáo viên cần có đònh hướng trả lời ******************* Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 23 Trường THCS Giao Thạnh Văn 9 Giáo án Ngữ BÀI 2 ( Tuần 2 ) - - Tuần: 2 Tiết: 6,7 Ngày soạn: . TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. SGK, SGV ngữ văn 9 T 1 , bài tập ngữ văn 9 T 1 , những bài văn mẫu 9, thiếât bài giảng ngữ văn 9 T 1 , bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9. 2. Tìm đọc những tác phẩm học trong. thoại - hai vai xã hội - Trên dưới hay ngang hàng Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 9 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 lỗi ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… giao tiếp sẽ không thành công. Những qui. hứng thú, sinh động, hấp dẫn. Giáo viên soạnNgơ:Vương Quốc 17 Trường THCS Giao Thạnh Giáo án Ngữ Văn 9 + Về hình thức văn bản? Về cấu trúc văn bản? về nội dung văn bản ? - Tác giả đã sử dụng

Ngày đăng: 23/10/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w