1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 4 một buổi kì I

354 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 Tuần 1 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 . Tiết 1: đạo Đức: trung thực trong học tập ( tiết 1). I.Yêu cầu : +HS nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập. +Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến +Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. +Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. + Đối với HS khá giỏi nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập. +Biết quý trọng các bạn trung thực không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Tài liệu và ph ơng tiện: - Sgk đạo đức. - Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở . đồ dùng của hs. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hs trình bày đồ dùng cho gv kiểm tra. 1.HĐ1: Xử lý tình huống. MT:Qua tình huống hs biết xử lý và xử lý đúng. Hs biết bày tỏ ý kiến. *Cách tiến hành: a.Gv giới thiệu tranh. b.Gv tóm tắt các ý chính. +Mợn tranh ảnh của bạn khác đa cô giáo xem. +Nói dối cô giáo. +Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ su tầm và nộp sau. c.Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? d.Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất. 2.HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk. - Gv nêu yêu cầu bài tập. - Gv kết luận: ý c là trung thực nhất. 3.HĐ3: Thảo luận nhóm. - Gv nêu từng ý trong bài. - Gv kết luận: ý b , c là đúng. 4.HĐ tiếp nối: c.Củng cố, dặn dò: - Về su tầm tấm gơng trung thực trong học tập. - Hs xem tranh và đọc nội dung tình huống. - Hs liệt kê các cách có thể giải quyết của bạn Long. Hs thảo luận nhóm , nêu ý lựa chọn và giải thích lý do lựa chọn. - Hs đọc ghi nhớ. - 1 hs nêu lại đề bài. - Hs làm việc cá nhân. - Hs trao đổi ý kiến theo cặp. - Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy ớc +Tán thành +Không tán thành +Lỡng lự. - Hs giải thích lý do lựa chọn. - Lớp trao đổi bổ sung. Tiết 2: Toán: ôn tập các số đến 100 000. I.Yêu cầu: Giúp hs ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 1 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 - Phân tích cấu tạo số. +Đối với HS cả lớp cần làm bài 1, bài 2, bài 3 câu a viết đợc 2 số, câu b làm dòng 1. -Gd: Rèn cho các em tính cẩn thận sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở của hs. B.Bài mới: 1.Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng. a,Gv viết bảng: 83 251 b.Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 c. Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? d.Nêu VD về số tròn chục? tròn trăm? tròn nghìn? tròn chục nghìn? 2.Thực hành: Bài 1: Gv chép lên bảng (Viết số thích hợp vào tia số ) Bài 2: Viết theo mẫu. - Gv treo bảng phụ. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: (Bài 3 câu a viết đợc 2 số, câu b làm dòng1) .Viết mỗi số sau thành tổng. a.Gv hớng dẫn làm mẫu. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923 Bài 4: (HD làm ở nhà thêm ) Gọi HS nêu qui tắc tính chu vi. c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra. - Hs đọc số nêu các hàng. - Hs đọc số nêu các hàng. - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục. - 4 hs nêu. 10 ; 20 ; 30 100 ; 200 ; 300 1000 ; 2000 ; 3000 10 000 ; 20 000 ; 30 000 - Hs đọc đề bài. - Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng. 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000. - Hs đọc đề bài. - Hs phân tích mẫu. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - 63 850 - Chín mơi mốt nghìn chín trăm linh chín. - Mời sáu nghìn hai trăm mời hai. - 8105 - 70 008 : bảy mơi nghìn không trăm linh tám. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng. - Hs nêu miệng kết quả. 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002. - Hs đọc đề bài. Tiết 3: Tập đọc: dế mèn bênh vực kẻ yếu. I. Yêu cầu : Đọc rành mạch, trôi chảy có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật - Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công. -Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (Trả lời đợc các câu hỏi trong bài) -Giúp các em có tấm lòng biết yêu thơng bênh vực ngời yếu. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Bài mới : Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 2 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 1.Mở đầu:- Gv giới thiệu 5 chủ điểm của sgk Tiếng Việt 4 tập I. 2.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - Giới thiệu chủ điểm : Thơng ngời nh thể thơng thân . - Giới thiệu tập truyện : Dế Mèn phiêu lu ký. - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 3.H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ. a) Luyện đọc. * Gọi HS đọc toàn bài * Đọc nối tiếp đoạn: Chia 4 đoạn Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai. Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải. Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét. * Luyện đọc theo cặp GV nhận xét. * Đọc toàn bài -HS đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Đoạn văn này nói lên điều gì? GV ghi bảng ý chính đoạn 2. - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Đọc thầm đoạn 4 và trả lời. Nhng lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? Nêu ý chính của đoạn 4. Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - Đọc lớt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết? - Nêu nội dung chính của bài. 4. H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. - Gv đọc mẫu. b.Củng cố dặn dò: - Em học đợc điều gì ở Dế Mèn? - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn nh mới lột. Cánh Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị nhà trò -Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả đợc nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ. - "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây" Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi. - Hs đọc lớt nêu chi tiết tìm đợc và giải thích vì sao. Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về Cử chỉ: Xoè cả hai cánh ra, Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu. - Hs nêu ( mục I ). 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 3 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công. Tiết 4: âm nhạc: Giáo viên bộ môn dạy Ngày soạn: Thứ bảy ngày 21 tháng 8 năm 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Thể dục: giáo viên bộ môn soạn Tiết 2: Toán: ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp ). I.Yêu cầu : Giúp hs ôn tập về : - Tính nhẩm - Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với (cho ) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000 - Các bài tập cần đạt là: Bài 1 cột 1, bài 2a, bài 3 dòng 1 và 2, bài 4b. - Giáo dục các em tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trớc. - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Luyện tập tính nhẩm: - Gv đọc các phép tính. 7000 + 2000 8000 - 3000 4000 x 2 30 000 - 5000 3000 + 6000 54 000 : 9 - Gọi hs nêu miệng kết quả. 2.Thực hành: Bài 1:( cột 1) Tính nhẩm. - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: câu a : Đặt tính rồi tính. - Gọi hs đọc đề bài. +Nhắc lại cách đặt tính? - Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính. - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: Củng cố lại cách so sánh các số.( bài 3 làm dòng 1và 2) Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn? - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. (Làm bài 4b). - 3 hs lên bảng tính. Tính chu vi các hình: a. 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm) b.( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm ) c. 5 x 4 = 20 ( cm ) - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nhẩm miệng kết quả. - 1 hs đọc đề bài. - Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 hs đọc kết quả. 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 8000 x 3 = 24 000 1 hs đọc đề bài Hs đặt tính và tính vào vở. 4637 7035 325 25968 3 - + ì 8245 2316 3 19 8656 12882 4719 975 16 18 0 - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890 +Cả hai số đều có 4 chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau +ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890 - Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính còn lại. - Hs đọc đề bài. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 4 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 - Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu cầu , 2 hs lên bảng làm 2 phần. b.92678 > 82697 > 79862 > 62978 tiết 3: chính tả: nghe - viết : dế mèn bênh vực kẻ yếu I.Yêu cầu: 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" Không mắc quá 5 lỗi chính tả. 2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn. ( làm bài tập 2a,3a. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Mở đầu: - Gv nhắc nhở những yêu cầu của giờ chính tả. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.H ớng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. +Đoạn văn kể về điều gì? - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. - Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. 2.H ớng dẫn làm bài tập: Bài 2a : - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi, đọc thầm. - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho. - ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. Tiết 4: Luyện từ và câu: cấu tạo của tiếng. I .Yêu cầu : 1.Nắm đợc cấu tạo 3 bộ phận cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( âm đầu, vần , thanh) 2.Biết điền đợc các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ của bài tập 1 vào bảng mẫu mục 3 HS khá giỏi giải đợc câu đố bài tập 2. - GD cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp,Hs yêu tiếng mẹ đẻ II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - Bộ chữ cái ghép tiếng. III.Các hoạt động dạy học : Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 5 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 Hoạt động dạy Hoạt động học B.Bài mới: *Mở đầu: - Gv nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu. - Giới thiệu bài: 1.Phần nhận xét. a. Yêu cầu 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ? b. Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại cách đánh vần đó? - Gv ghi cách đánh vần lên bảng. c. Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng "bầu"? d. Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng "bầu"? - Tiếng nào không có đủ các bộ phận? 2.Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 3.Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Câu đố. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến. - Gv nhận xét, chữa bài. c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu. - 14 tiếng. + Hs đánh vần thầm. - Hs đánh vần thành tiếng - Bờ - âu - bâu huyền bầu. - Cả lớp đánh vần thành tiếng - Hs ghi cách đánh vần vào bảng con. + Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần : âm đầu , vần , dấu thanh. + Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở ( mỗi nhóm 1 tiếng). - Đại diện nhóm chữa bài. +Tiếng do âm đầu, vần , thanh tạo thành - Tiếng : thơng , lấy , bí , cùng - Tiếng : ơi +Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có mặt. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân vào vở. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng. Âm đầu/ vần / dấu thanh - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. - Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả. Đáp án: đó là chữ : sao. - Hs chữa bài vào vở. Tiết 5: Kể chuyện: sự tích hồ ba bể. i.Yêu cầu: +Nghe kể lại đợc từng đoạn theo tranh minh hoạ , hs kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện đã nghe. + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những ngời giàu lòng nhân ái. +Giáo dục HS sống tốt, có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, thì trong cuộc sống sẽ đợc giúp đỡ. GD HS tính tự giác học tập II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk. - Tranh về hồ Ba Bể. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Bài cũ: Kiểm tra sách kể chuyện của HS Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 6 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 b. bài mới: - Giới thiệu tranh về hồ Ba Bể.Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn. Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động. 1.Gv kể chuyện: - Gv kể 2 lần: Lần 1: kể ND chuyện. Lần 2 : kể kèm tranh. 2. H ớng dẫn kể chuyện : - Gọi hs giải nghĩa một số từ khó . - Gọi hs đọc gợi ý ở sgk. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : - Nội dung đúng :4 điểm. - Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể . - Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm . Trả lời đợc câu hỏi của bạn : Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ? Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra? Hồ Ba Bể đã hình thành nh thế nào + HS thực hành kể : - Hs kể chuyện theo cặp . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá . - Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay - Khen ngợi hs . c.Củng cố dặn dò: Câu chuyện cho em biết điều gì ? Câu chuyện ca ngợi điều gì? -Nhận xét tiết học . - VN học bài , CB bài sau . - Hs theo dõi. - HS giải nghĩa từ ở chú giải: Cầu phúc, giao long, bà góa, bâng quơ, - HS nối tiếp đọc gợi ý . -Hs đọc tiêu chí đánh giá . - Nhóm 2 hs kể chuyện . - Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện Phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, thì sẽ đợc đền đáp xứng đáng. - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể . - Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất. Sự tích có hồ Ba bể Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, sẽ đợc đền đáp xứng đáng. Ngày soạn: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Ngày dạy: Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Toán : ôn tập các số đến 100 000 ( tt ). I.Yêu cầu: - Luyện tập tính giá trị của biểu thức. - Tính nhẩm - Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với (cho ) số có một chữ số. Bài tập cần làm: bài 1,bài 2b,bài 3 a,b GD tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập 5 tiết trớc. - Gv nhận xét cho điểm. B.Bài mới. - Giới thiệu bài. 1.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - 1 hs lên chữa bài. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 7 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 - Hs đọc đề bài. +Nêu thứ tự thực hiện? - Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính.(chỉ làm bài 2b) - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu cách đặt tính? - Tổ chức cho hs đặt tính vào vở và thực hiện, gọi 2 hs lên bảng thực hiện. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính giá trị biểu thức.Làm câu a,b +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài. - Gv nhận xét. 2.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - Hs nhẩm miệng , nêu kết quả. a.4000 ; 40 000 ; 0 ; 2000 b.63 000 ; 1000 ; 10 000 ; 6000 - Hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng , lớp làm vào bảng con. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng. Tính giá trị của biểu thức. 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 3257 + 4659 1300 = 7916 1300 = 6616 - Hs đọc đề bài. Tiết 2: mĩ thuật: Gv bộ môn soạn __________________________________________________________________________ Tiết 3: Tập đọc: mẹ ốm. I)Yêu cầu : 1.Đọc lu loát, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. 2.Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thơng sâu sắc, và tấm lòng hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 trong bài thuộc ít nhất 1 khổ thơ. Luyện đọc: cơi trầu, cánh màn, ruộng vờn, đi gió đi sơng, Giáo dục HS phải có lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.) .Gd HS biết yêu thuơng và giúp đỡ mẹ những công việc nhà mà mình có thể làm đợc. II.đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu thơ cần hớng dẫn đọc . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - Gv nhận xét , cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài qua tranh . - Tranh vẽ gì? 2.H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét. - Hs luyện đọc theo cặp. * Đọc toàn bài -HS đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp. Lần 1: nối tiếp hd đọc từ khó: cơi trầu, cánh màn, ruộng vờn, đi gió đi sơng, Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 8 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 - Em hiểu những câu thơ nói lên điều gì? - Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ ntn? - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình cảm yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? Bài thơ muốn nói với các em điều gì? Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. c. H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 4 + 5 - Tổ chức cho hs đọc bài. c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài Nêu nội dung chính của bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Mẹ ốm không ăn đợc trầu , không đọc đợc truyện , không làm lụng đợc. - Cô bác đến thăm cho trứng , cam , anh y sỹ mang thuốc vào. - Bạn xót thơng mẹ , mong mẹ chóng khỏi , làm mọi việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn đối với mình. Bài thơ thể hiện tình cảm giữa ngời con với ngời mẹ, tình cảm của làng xóm với ngời bị bệnh. Nhng đậm đà sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của ngời con với mẹ - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ Tiết 4: Tập làm văn: thế nào là kể chuyện. i.Yêu cầu : 1.Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . - Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên đợc 1 đièu có ý nghĩa . .+ GD hs biết quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp, cần có sự quan tâm giúp đỡ mọi ngời khi gặp khó khăn. II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi nội dung bài tập 1. - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Mở đầu: - Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét. Bài 1: Lời giải : a.Các nhân vật : +Bà cụ ăn xin + 2 mẹ con ngời nông dân + Những ngời dự lễ hội b.Các sự việc : Bà cụ đến lễ hội ăn xin. Hai mẹ con cho bà cụ ăn xin vào Đêm khuya bà già hiện hình . Sáng sớm bà lão cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. Nớc lụt dâng cao, mẹ con bà c.ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi những ngời có lòng nhân ái. Bài 2: - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối với nhân vật không? *Gv kết luận : Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". - Nhóm 6 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết quả. +Các nhân vật. +Các sự việc chính +ý nghĩa - Hs đọc đề bài. - Trả lời câu hỏi cá nhân ý nghĩa : giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Truyện ca ngợi những con ngời có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ mọi ng- ời. Bài văn không có nhân vật nào. Không có sự kiện nào xảy ra. Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 9 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ? 3.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Nêu ví dụ về văn kể chuyện? 4.Luyện tập: Bài 1: - Xác định các nhân vật trong chuyện? +Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của em đối với ngời phụ nữ, khi kể xng tôi hoặc em. Kể về việc gì? - Gv nhận xét, góp ý. Bài tập 2: - Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em ? - Nêu ý nghĩa của chuyện? c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truỵên, có ý nghĩa câu chuyện. Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. - 2 hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Em , một phụ nữ có con nhỏ. Kể lại câu chuyện về em và ngời phụ nữ có con nhỏ. Kể về sự giúp đỡ của em đối với ngời phụ nữ đó. - Hs suy nghĩ cá nhân. - Hs tập kể theo cặp. - Hs thi kể trớc lớp. +Hs đọc đề bài. - Em và 2 mẹ con ngời phụ nữ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. Tiết 5: Khoa học: con ngời cần gì để sống ? I.Yêu cầu: - Sau bài học hs có khả năng: - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình đó là nớc ; không khí ; ánh sáng ; nhiệt độ , thức ăn - GD HS biết tiết kiệm , bảo vệ nguồn nớc sạch, bảo vệ bầu không khí trong lành.; II.Đồ dùng dạy học: - Phóng to hình trang 4 ; 5 sgk. - Phiếu học tập ; phiếu trò chơi " Cuộc hành trình đến các hành tinh khác ". III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.HĐ1: Động não *MT: Hs liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. *Cách tiến hành: GV yêu cầu tất cả HS bịt mũi . Em cảm thấy nh thế nào? KL: Nh vậy chúng ta không thể nhịn thở đợc quá 3 phút. B2. Kể những thứ con ngời cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống? B1: Gv hỏi: - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? B2: Gv tóm tắt ghi bảng: - Những điều kiện cần để con ngời duy trì sự sống và phát triển là: +Thức ăn , nớc uống , quần áo , nhà ở +Tình cảm gia đình , bạn bè , B3: Gv nêu kết luận : sgv. - 1 số hs nêu ý kiến. Cần ô-xi, nơc uống, thức ăn, phơng tiện đi lại, gia đình bạn bè,, VD: nớc ; không khí ; ánh sáng ; thức ăn 2.HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và sgk. MT: Hs phân biệt đợc các yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. *Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - Gv phát phiếu. - Nhóm 4 hs thảo luận. Đánh dấu vào các cột tơng ứng những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 10 [...]... 1,2,3 và HS khá gi i trả l i đợc câu h i 4 II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ b i đọc trong sgk - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần HD đọc III.Các hoạt động dạy học: A.B i m i: Hoạt động dạy - G i hs đọc thuộc b i" Mẹ ốm" và trả l i câu h i đoạn đọc - Gv nhận xét, cho i m B.B i m i: 1.Gi i thiệu b i - Gi i thiệu b i đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu b i a.Luyện đọc: -... một chữ và tính giá trị - Gv chữa b i, nhận xét Hoạt động học - 2 hs chữa b i B.B i m i: - Hs theo d i - Gi i thiệu b i 1.Thực hành: - 1 hs đọc đề b i B i 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - 4 hs gi i 4 phần - G i hs đọc đề b i Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 14 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 +Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần? - Tổ chức cho hs làm b i vào vở, 3 hs lên... thực hành xâu kim , vê nút chỉ theo nhóm 6 - 3 hs lên bảng thực hiện động tác c.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị b i sau Tiết 5 : Sinh hoạt: I. Yêu cầu: sinh hoạt đ i - Tiến hành sinh hoạt Đ i theo chủ i m Triển khai kế hoạch tuần t i Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: Sổ theo d i III lên lớp: Hoạt động dạy Tiến hành sinh hoạt Đ i Sinh hoạt Đ i Phát động kế... trao đ i chất giữa cơ thể ng i v i m i truờng Lấy vào Th i ra ô xi Thức ăn Nớc uống - Hệ thống n i dung b i - Về nhà học b i, chuẩn bị b i sau Tiết 5: lịch sử: môn lịch sử và địa lý I. Yêu cầu : Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 13 khí các bô níc Cơ thể ng i phân Nớc Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 -Biết môn Lịch sử địa lí ở lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên nhiên và con ng i VN, biết công lao... luyện kiến thức - Gv viết số : 653 720 +Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào? - Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? 2.Gi i thiệu lớp triệu: - Gv gi i thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu , chục triệu , trăm triệu - 10 trăm nghìn g i là một triệu +Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? - 10 triệu còn g i là một chục triệu - 10 chục triệu... ngữ tìm tiếng bắt vần, nêu kết quả Choắt - thoắt ; xinh - nghênh Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 12 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 B i 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần v i nhau? B i 5: Gi i câu đố - G i hs đọc câu đố - Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng l i gi i câu đố - Gv kết luận c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống n i dung b i - Về nhà học b i , chuẩn bị b i sau Tiết 4: - Là hai tiếng có phần... Hs viết b i vào vở - Đ i vở soát b i theo cặp - 1 hs đọc đề b i - Hs làm b i vào vở, 3 hs đ i diện chữa b i Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ; xin ; khoăn ; sao ; xem - 1 hs đọc to đoạn văn đã i n hoàn chỉnh - Bà khách xem phim làm sai không xin l i còn có những l i n i thật thiếu văn minh ý nghĩa: cần sống có văn hoá - 1 hs đọc đề b i - Hs thi gi i câu đố nhanh , viết vào bảng con L i gi i: ... 2 46 7 < 28 092 < 932 018 < 943 567 C.Củng cố dặn dò: - Hệ thống n i dung b i - Về nhà học b i, chuẩn bị b i sau Tiết 3: I. Yêu cầu: Luyện từ và câu: dấu hai chấm 1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là l i n i của một nhân vật hoặc l i gi i thích cho bộ phận đứng trớc 2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ n i dung cần ghi nhớ III.Các... một chữ Giúp hs: - Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể - B i tập cần làm: b i 1,b i 2a,b i 3 b - GD tính cẩn thận khi thực hành toán và rèn tính độc lập II.Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to ví dụ ở sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A.Kiểm tra: - G i hs chữa b i 4 tiết trớc - Chữa b i, nhận xét,cho i m B.B i m i: 1.Gi i. .. trong th i kì dựng nớc từ th i Hùng Vơng đến bu i đầu th i Nguyễn - GD HS biết môn Lịch sử Địa lí GD Hs tình yêu thiên nhiên đất nớc, con ng i VN II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: Hoạt động dạy - Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs B.B i m i: - Gi i thiệu b i 1.HĐ1: . Tám - Giáo án lớp 4 1.Mở đầu:- Gv gi i thiệu 5 chủ i m của sgk Tiếng Việt 4 tập I. 2.Gi i thiệu chủ i m và b i đọc. - Gi i thiệu chủ i m : Thơng ng i nh thể thơng thân . - Gi i thiệu tập. * G i HS đọc toàn b i * Đọc n i tiếp đoạn: Chia 4 đoạn Đọc n i tiếp lần 1: GV kết hợp sửa l i HS phát âm sai. Đọc n i tiếp lần 2: GV kết hợp gi i nghĩa các từ ngữ ở phần chú gi i. Đọc n i tiếp. cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.B i cũ: - G i hs chữa b i tập 4 tiết trớc. - Nhận xét cho i m. B.B i m i: - Gi i thiệu b i. 1.Luyện

Ngày đăng: 23/10/2014, 08:00

Xem thêm: GA lớp 4 một buổi kì I

Mục lục

    MT: Kể tên các cách bảo quản thức ăn

    III.Hoạt động dạy học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w