1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án CN8 2011- 2012

70 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 716 KB

Nội dung

Tuần 1 - Từ 15/8 đến 20/8/2011 Ngày soạn: 14/8/2011 Phần I : Vẽ Kỹ Thuật Ch ơng I: bản vẽ các khối hình học Tiết 1 Vai Trò Của Bản Vẽ kỹ Thuật Trong Sản Xuất và Đời Sống A. Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh nắm đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và i sng. + Kĩ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật. B. Chuẩn bị, Bài soạn, tài liệu tham khảo,tranh hình 1.1; 1.2; 1.3 (sgk). C. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Phng phỏp Nội dung - Để chế tạo, thi công một sản phẩm hoặc một công trình xây dựng đúng nh ý muốn, ngời thiết kế phải làm gì?(thể hiện bằng gì?) - Ngời CN khi chế tạo sản phẩm hoặc thi công một công trình phải căn cứ vào cái gì? GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3(sgk) - Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị chúng ta phải làm gì? Học sinh quan sát hình 1.4(sgk) Bản vẽ kĩ thuật đợc dùng trong các lĩnh vực nào? Qua bài học em cần khắc sâu điều gì? 1. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. -Hình vẽ là một phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. -Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật. 2. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi sử dụng 3. Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kĩ thuật. Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình. 3. Củng cố: 1/ Vì sao nói BVKT là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật? 2/ Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào trong đời sống sản xuất? 3/ Vì sao chúng ta phải học vẽ kĩ thuật? Tiết 2 Hình Chiếu A. Mục tiêu - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu đợc thế nào là hình chiếu - Kỹ năng: Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. B. Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ các hình, mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá (Khối hình hộp chữ nhật) - Mụ hỡnh ba mặt phẳng hình chiếu. - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung bài học. C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. 1 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Phng phỏp Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu GV giới thiệu bài học: đa tranh hình 2.1 sgk cho h/s quan sát: ? Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể nh thế nào? - Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm gì trên MP? - MP chứa tia chiếu gọi là mp gì? HS: Quan sát trả lời GV: Rút ra kết luận. HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu. Gv cho h/s quan sát hình 2.2 rồi đặt câu hỏi: ? Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? ? Hình2.2b là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? ? Hình2.2c là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? GVtổng hợp ý kiến: nhận xét, rút ra kết luận. HĐ3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. GV cho h/s quan sát tranh vẽ các MP chiếu và nếu rõ vị trí các MP chiếu ? Vị trí của các MP phẳng hình chiếu đối với vật thể? HS: Quan sát, trả lời GV: Cho h/s quan sát hình 2.4 và nõi rõ vì sao phải mở 3 mp hình chiếu sao cho 3 h/c đều nằm trên một mp. ? Các mp chiếu đợc đặt nh thế nào đối với ngời quan sát? HĐ4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu. GV: cho h/s quan sát hình 2.5 và đặt câu hỏi ? Sau khi mở 3mp hình chiếu khi đó 3h/c đều năm trên một mp. Vị trí của 3h/c đợc thể hiện trên BVKT ntn? ? vì sao phải dùng nhiều h/c để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một h/c có đợc không? I. Khái niệm về hình chiếu (sgk) II. Các phép chiếu - Tranh hình 2.2a,b,c. - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc. III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các MP chiếu. - Tranh hình 2.3 sgk - Mặt chính diện gọi là MP chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là MP chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu. - H/c đứng có hớng chiếu từ trớc tới. - H/c bằng có hớng chiếu từ trên xuống. - H/c cạnh có hớng chiếu từ trái sang. IV. Vị trí các hình chiếu - Tranh hình 2.5sgk 4. Củng cố và dặn dò: - GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK. Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. TUN 1, Ngy 15 thỏng 8 nm 2011 TTCM kớ duyt 2 Tuần 2 - Từ 22/8 đến 27/8/2011 Ngày soạn: 21/8/2011 Tiết 3 Bản vẽ các khối đa diện A. Mục tiêu. - Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp nh hình hộp, hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. B. Chuẩn bị . - GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình bài 4 sgk, mô hình 3mp hình chiếu - Mô hình các khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, chuẩn bị các vật mẫu nh: Hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh. C. Tiến trình dạy học . 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Phng phỏp Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khối đa diện GV cho hs quan sát tranh hình 4.1 và mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi. - Các khối hình học đó đợc bao bới cỏc hình gì? GV: Yêu cầu học sinh lấy một số I. Khối đa diện 3 vd trong thực tế. HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. GV cho học sinh quan sát hình 4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật sau đó đặt câu hỏi. ? Hình hộp chữ nhật đợc giới hạn bởi các hình gì? HS: Nghiên cứu, trả lời ? Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? ? Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình 3mp hình chiếu đối diện với ngời quan sát. ? Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mp hình chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? ? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào, kích thớc nào của hình hộp chữ nhật? ? Lần lợt vẽ các hình chiếu lên bảng. HĐ3. Tìm hiểu lăng trụ đều và hình chóp. GV: Cho học sinh quan sát hình 4.4 sgk ?Hãy cho biết khối đa diện hình 4.4 đợc bao bởi các hình gì? ? Khối đa diện đợc xác định bằng các kích thớc nào? HS: Nghiên cứu trả lời HĐ4. Tìm hiểu hình chóp đều GV: Cho học sinh quan sát hình 4.6 và đặt câu hỏi ? Khối đa diện hình 4.6 đợc bao bởi hình gì? ? Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? - Chúng có hình dạng ntn? - Chúng thể hiện những kích thớc nào? *KL: Khối đa diện đợc bao bới các hình đa giác phẳng. II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6 hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. - Học sinh làm bảng 4.1 vào vở III. Lăng trụ đều. 1. Thế nào là hình lăng trụ đều 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. - Hình 4.5 - HS làm Bảng 4.2 vào vở BT IV. Hình chóp đều 1. Thế nào là hình chóp đều. - Hình 4.6 - Mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều. - Hình 4.7 4. Củng cố và dặn dò. - GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 4 b h h b b Mt bờn Mt ỏy - Hớng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài Tiết 4 BTTH: hình chiếu vật thể. Đọc bản vẽ các khối đa diện. A . Mục tiêu. - Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu. - Biết đợc cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ. - Kỹ năng: Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện. B. Chuẩn bị Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo, mô hình cái nêm Học sinh: dụng cụ học tập: bút chì mềm, giấy khổ A4. C. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bi mi. Phng phỏp Nội dung HĐ1. GV giới thiệu bài thực hành. GV: Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, nêu mục tiêu cần đạt đợc. HĐ2. Tìm hiểu cách trình bày bài làm. GV: Cho học sinh đọc phần nội dung của bài học. HĐ3. Tổ chức thực hành. GV: Trình bày bài làm trên khổ giấy A4. - Cho h/s nghiên cứu hình3.1 và điền dấu ( x) vào bảng 3.1 để tỏ rõ sự tơng quan giữa các hình chiếu, hớng chiếu. GV cho học sinh nghiên cứu hình 5.1 và 5.2 rồi điền ( x ) vào bảng 5.1 để tỏ rõ sự tơng ứng giữa các bản vẽ và các vật thể. GV: Nêu cách trình bày bài trên khổ giấy A4. Vẽ sơ đồ phần hình và phần chữ, khung tên lên bảng. - Vẽ khung tên góc dới phía bên phải bản vẽ. I. Chuẩn bị: - Dụng cụ, thớc kẻ eke, compa - Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì II. Nội dung III. Các b ớc tiến hành. B ớc1: Đọc nội dung. B ớc2: Nêu cách trình bày. V.thể Bản vẽ A B C D 1 2 3 B ớc3: Vẽ lại hình chiếu 1, 2 và 3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ. - Ta đặt hệ trục toạ độ vuông góc. 4. Tổng kết đánh giá giờ thực hành: - GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc. - Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. 5. H ớng dẫn về nhà . - Về nhà học bài v lm bi tp cui bi. TUN 2, Ngy 22 thỏng 8 nm 2011 5 TTCM kớ duyt Tuần 3 - Từ đến /2011 Ngày soạn: /2011 Tiết 5 Bản vẽ các khối tròn xoay A. Mục tiêu. - Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. - Kỹ năng: Học sinh đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu: B. Chuẩn bị. - GV: Chuẩn bị tranh vẽ; Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu - Các mẫu vật nh: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài mới: Phng phỏp Nội dung HĐ1: Tìm hiểu các khối tròn xoay GV: Cho h/s quan sát tranh và đặt câu hỏi ? Các khối tròn xoay có tên gọi là gì? Chúng đợc tạo thành ntn? HS trả lời, giáo viên tổng hợp ý kiến rút ra kết luận. HĐ2. Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. GV: em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình 6.5 và hãy cho biết mỗi hình chiếu có hình dạng ntn? HS: Nghiên cứu trả lời. ? Mỗi hình chiếu thể hiện kích thớc nào của khối tròn xoay? HS: Trả lời ? Tên gọi của các hình chiếu có hình dạng gì? ? Lần lợt vẽ các hình chiếu và bảng 6.1 lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Lần lợt vẽ các hình chiếu và bảng 6.2 lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. I. Khối tròn xoay. a. Hình chữ nhật b. Hình tam giác vuông c. Nửa hình tròn. II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón,hình cầu. 1. Hình trụ: Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Chữ nhật d, h Bằng Tròn d 6 GV: Lần lợt vẽ các hình chiếu và bảng 6.3 lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? Cạnh Chữ nhật d, h 2. Hình nón: Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Tam giác d, h Bằng Tròn d Cạnh Tam giác d, h 3. Hình cầu: Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Tròn d Bằng Tròn d Cạnh Tròn d 3. Củng cố: - Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạch, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì? 4. H ớng dẫn về nhà : - Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK - Đọc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị TH đọc bản vẽ các khối tròn xoay. Tiết 6 btth: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay A. Mục tiêu. -Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. - Trình bày đợc mối tơng quan giữa bản vẽ và vật thể. Mô tả đợc cấu tạo của vật thể từ những khối hình học đơn giản đã biết. B. Chuẩn bị. + Đối với giáo viên: - Mô hình vật thể A, B, C, D hình 7.2 SGK hoặc vẽ trên giấy khổ A 0 - Vẽ hình 7.1; Bảng 7.1; 7.2 trên bảng phụ. + Đối với học sinh: Thớc kẻ, bút chì, compa, giấy A4 . C. hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Phơng pháp Nội dung 7 HĐ1. H ớng dẫn ban đầu 1. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung thực hành. ? Bài thực hành có mấy nội dung 2. Hớng dẫn tìm hiểu qui trình thực hành : ? Cho biết các bớc tiến hành. 3. Thông báo vị trí thực hành. 4. Cách làm báo cáo thực hành GV: Yêu cầu HS làm trên giấy A 4 cuối giờ nộp HĐ 2. Tổ chức thực hành HĐ 3. Đánh giá - HS tự đánh giá theo hớng dẫn của giáo viên. 1/. Nội dung của bài - Đọc bản vẽ (ND1) - Phân tích vật thể (ND2) 2/. Qui trình: ND1 -> ND2 3/. Vị trí thực hành: Làm việc cá nhân tại chỗ 4/. Làm báo cáo. + Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự tơng quan giữa các bản vẽ với các vật thể VT BV A B C D 1 x 2 x 3 X 4 x + Phân tích vật thể bằng cách đánh dấu ( x) vào bảng 7.2. Căn cứ vào phần chuẩn bị nội dung bài 7 VT KHH A B C D Trụ x x Nón cụt X x Hộp x x X x Chỏm cầu x 4. Tổng kết đánh giá bài thực hành: - Gv nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành. - Gv hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. - Gv thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trớc lớp để nhận xét kết quả 5. H ớng dẫn về nhà: - Gv dặn hs đọc trớc bài 8 SGK. TUN 3, Ngy thỏng nm 2011 TTCM kớ duyt 8 Tuần 4 - Từ đến 2011 Ngày soạn: /2011 Ch ơng 2 - Bản vẽ kĩ thuật Tiết 7 Khái niệm về Bản vẽ kỹ thuật, hình cắt A. Mục tiêu. - Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. - Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt. B.Chuẩn bị. - Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót (hoặc hình trụ rỗng) đợc cắt làm hai, tấm nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt. C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Phng phỏp Nội dung 9 HĐ1. Tìm hiểu khái niệm chung GV: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và trong đời sống? ? Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật có thống nhất không? Vì sao? ? Có thể dùng một bản vẽ cho nhiều ngành có đợc không? Vì sao? ? Trong nền kinh tế quốc dân ta thờng gặp những loại bản vẽ nào là chủ yếu? Nó thuộc ngành nghề gì? ? Bản vẽ cơ khí có liên quan đến sửa chữa lắp đặt những gì? GV: Hớng dẫn giới thiệu, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. HĐ2.Tìm hiểu khái niệm về hình cắt. - Khi học về thực vật, động vật muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, các bộ phận bên trong của cơ thể ngời ta làm ntn? ? Hình cắt đợc vẽ nh thế nào và dùngđể làm gì? ? Tại sao phải cắt vật thể? I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - Là tài liệu kỹ thuật và đợc dùng trong tất cả các quá trình sản xuất. - Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật có sự thống nhất. - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật sẽ có bản vẽ riêng của ngành mình. - Bản vẽ xây dựng: gồm những bản vẽ có liên quan đến việc thiết kế, xây dựng. - Bản vẽ cơ khí: Gồm những bản vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo lắp đặt máy móc. II. Khái niệm về hình cắt. VD: Quả cam tranh hình 8.1sgk. - Quan sát tranh h 8.2 để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật thờng dùng hình cắt. - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị MP cắt, cắt qua đợc kẻ gạch gạch. 3. Củng cố: - Hiu c khái niệm về bản vẽ kỹ thuật (gọi tắt là bản vẽ). - Có hai loại bản vẽ thờng gặp: + Bản vẽ cơ khí. + Bản vẽ xây dựng. 4. H ớng dẫn về nhà - Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi cuối bài. Tit 8 Bản vẽ chi tiết A. Mục tiêu. - Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết - Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản B. Chuẩn bị . - GV: Giáo án, tranh vẽ - HS nghiên cứu kỹ nội dung bài học. C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỉ thuật dùng để làm gì? 3. Bài mới. Phng phỏp Nội dung HĐ1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết. GV: Nêu rõ trong sản xuất để làm ra một chiếc máy, trớc hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của chiếc máy. - Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật trình bày thông tin kỹ thuật dới dạng bản vẽ. I. Nội dung của bản vẽ chi tiết. a. h ình biểu diễn. 10 [...]... tháo đợc 1 Mối ghép bằng đinh tán GV: Cho học sinh quan sát hình 25.2 a) Cấu tạo mối ghép: ( SGK) và trả lời câu hỏi: - Trong mối ghép bằng đinh - Mối ghép bằng đinh tán là loại mối tán, các chi tiết đợc ghép thờng ghép gì? có dạng tấm mỏng, chi tiết - Mối ghép bằng đinh tán bao gồm mấy ghép là đinh tán chi tiết? - Đinh tán là chi tiết hình trụ, - Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc ứng đầu có mũ đợc... hớng dẫn của giáo - Đọc bản vẽ viên chuẩn bị, cách thức thực hiện - Kẻ bảng HS: Làm bài hoàn thành tại lớp - Ghi phần trả lời vào bảng GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình 4 Củng cố GV: Nhận xét giờ làm bài tập TH GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học 16 - Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án để giờ sau... của giáo viên chuẩn bị, cách thức thực hiện HS: Làm bài hoàn thành tại lớp GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình III Các bớc tiến hành - Đọc bản vẽ - Kẻ bảng - Ghi phần trả lời vào bảng 4 Củng cố GV: Nhận xét giờ làm bài tập TH GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học - Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án. .. các mẫu - Quan sát mặt gãy - Ước lợng khối lợng b So sánh tính cứng và tính dẻo Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lợng Màu sắc 2 So sánh kim loại đen và kim loại màu a Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng quan sát bên ngoài các mẫu b So sánh tính cứng, tính dẻo HĐ 3 Tìm hiểu nội dung thực - Bẻ cong các đoạn vật liệu hành c So sánh khả năng biến dạng GV: Cho học sinh quan sát mẫu và... cấu tạo từ mấy chi tiết? Nhiệm vụ của từng chi tiết - Giá đỡ và móc treo đợc ghép với nhau ntn? - Bánh ròng rọc đợc ghép với trục ntn? GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận với nhau ntn? - Ghép giữa móc treo với giá đỡ (Mối ghép bằng đinh tán) - Ghép giữa trục và giá đỡ (Mối ghép bằng đinh tán) - Ghép giữa bánh ròng rọc và trục là mối ghép động (trục quay) a, Mối ghép cố định - Là những mối ghép mà các... son: 2011 Tiết 15 Kiểm tra 45 phút A Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh trong quá trình học Qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phơng pháp dạy và truyền thụ kiến thức cho phù hợp - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình B Chuẩn bị 1 HS: Thớc kẻ, bút chì, giấy kiểm tra 2 GV: Câu hỏi kiểm tra, đáp án và thang điểm a Đề ra Câu 1: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu... mụC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vẽ kỹ thuật và cơ khí Rút kinh nghiệm quá trình truyền thụ kiến thức của giáo viên Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp 34 B Chuẩn bị GV: Đề thi, đáp án Học sinh: ôn tập những phần đã học C Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: 2 Dặn dò và phát bài kiểm tra: 3 Thu bài về nhà chấm,... sát mẫu và - Dùng búa đập vào phần đầu của các tranh hình 23.1 và nhận biết các thanh đồng nhôm bộ phận chính của thớc (Cán, mỏ, 3 So sánh vật liệu gang và thép khung động, vít hãm, thang chia a Quan sát màu sắc và mặt gãy của độ) gang và thép GV: Hớng dẫn học sinh điều chỉnh b So sánh tính chất của vật liệu vít hãm để di chuyển các mỏ - Nhận xét điền vào bảng 3 động 4 Thực hành đo kích thớc bằng thớc... tiếp xúc đợc nung nóng tới - Tại sao ngời ta không hàn quai soong trạng thái nóng chảy bằng lửa vào soong mà phải dùng đinh tán? hồ quang, ngọn lửa khí cháy - Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc nung nóng tới trạng 27 4 Củng cố: GV: So sánh u- nhợc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn? GV: Yêu cầu 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK thái dẻo, sau đó dùng lực ép - Hàn thiếc: Chi tiết... Đọc kích thớc HĐ3 Tổ chức thực hành + Đọc yêu cầu kỹ thuật HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo + Tổng hợp viên GV: Đọc qua một lần rồi gọi từng em lên đọc HS: Làm bản thu hoạch 4 Củng cố đánh giá bài thực hành: GV: Nhận xét tiết làm bài thực hành - GV: Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả TUN 5, Ngy thỏng nm 2011 TTCM kớ duyt Tuần 6 - Từ đến 2011 Ngy son: 2011 13 Tit . TH. GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. - Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm. - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án để giờ sau ôn tập TUN 6, Ngy. TH. GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. 16 - Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm. - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án để giờ sau ôn tập Tiết 14. hành GV: Yêu cầu HS làm trên giấy A 4 cuối giờ nộp HĐ 2. Tổ chức thực hành HĐ 3. Đánh giá - HS tự đánh giá theo hớng dẫn của giáo viên. 1/. Nội dung của bài - Đọc bản vẽ (ND1) - Phân tích vật thể (ND2) 2/.

Ngày đăng: 22/10/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. - Giáo án CN8 2011- 2012
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật (Trang 4)
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. - Giáo án CN8 2011- 2012
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều (Trang 4)
1. Hình trụ: - Giáo án CN8 2011- 2012
1. Hình trụ: (Trang 6)
2. Hình nón: - Giáo án CN8 2011- 2012
2. Hình nón: (Trang 7)
2. Hình biểu diễn. - Giáo án CN8 2011- 2012
2. Hình biểu diễn (Trang 11)
Bảng 15.2 SGK 4. Củng cố: - Giáo án CN8 2011- 2012
Bảng 15.2 SGK 4. Củng cố: (Trang 15)
Sơ đồ nh hình 1 SGK trang 52. - Giáo án CN8 2011- 2012
Sơ đồ nh hình 1 SGK trang 52 (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w