Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
7,39 MB
Nội dung
Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 16/08/2010 CHƯƠNG I - TỨ GIÁC Tiết 1 §1 TỨ GIÁC I. Mục tiêu - Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. I. Chuẩn bò: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 và 2 trang 64, hình 11 trang 67. II. Tiến trình dạy học: HĐ1: GV hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà. •Chia nhóm học tập. HĐ2: Bài mới Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 180 0 . Còn tứ giác thì sao ? Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. →Đònh nghóa : lưu ý _ Gồm 4 đoạn “khép kín”. _ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. ?1 a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác → Đònh nghóa tứ giác lồi. ?2 1/ Đònh nghóa Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 1 A B CD •N Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu Học sinh trả lời các câu hỏi ở hình 2 : a/ B và C, C và D. A và C, B và D. b/ BD c/ BC và CD, CD và DA, AD và BC d/ Góc : Â, D ˆ ,C ˆ ,B ˆ . Hai góc đối nhau B ˆ và D ˆ . e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q Tứ giác ABCD là tứ giác lồi ?3 a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có :  1 + C ˆ B ˆ + 1 = 180 0 Tam giác ACD có :  2 + C ˆ D ˆ + 2 = 180 0 ( 1 + 2 )+ C ˆ (D ˆ B ˆ ++ 1 + C ˆ 2 ) = 360 0 BAD + ++ D ˆ B ˆ BCD = 360 0 → Phát biểu đònh lý. ?4 a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng : 145 0 , 65 0 b/ Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 360 0 . Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn 360 0 . Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 360 0 . → Từ đó suy ra: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù. 2/ Tổng các góc của một tứ giác. Đònh lý: Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 360 0 . HĐ 3 : Bài tập củng cố Bài 1 trang 66 Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ =++ D ˆ C ˆ B ˆ 360 0 110 0 + 120 0 + 80 0 + x = 360 0 Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 2 A B CD 1 1 2 2 •M MM M •P •Q A B CD Hình 2 Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu x = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) x = 50 0 Hình 5b : x= 360 0 – (90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 Hình 5c : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Hình 5d : x= 360 0 – (75 0 + 90 0 +120 0 ) = 95 0 Hình 6a : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Hình 6a : x= 360 0 – (95 0 + 120 0 + 60 0 ) = 85 0 Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : Q ˆ P ˆ N ˆ M ˆ +++ = 360 0 3x + 4x+ x + 2x = 360 0 10x = 360 0 ⇒ x = 10 360 0 = 36 0 Bài 2 trang 66 Hình 7a : Góc trong còn lại =D ˆ 360 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 Góc ngoài của tứ giác ABCD :  1 = 180 0 - 75 0 = 105 0 B ˆ 1 = 180 0 - 90 0 = 90 0 C ˆ 1 = 180 0 - 120 0 = 60 0 D ˆ 1 = 180 0 - 75 0 = 105 Hình 7b : Ta có :  1 = 180 0 -  B ˆ 1 = 180 0 - B ˆ C ˆ 1 = 180 0 - C ˆ D ˆ 1 = 180 0 - D ˆ  1 + B ˆ 1 + C ˆ 1 + D ˆ 1 = (180 0 -Â)+(180 0 - B ˆ )+(180 0 - C ˆ )+(180 0 - D ˆ )  1 + B ˆ 1 + C ˆ 1 + D ˆ 1 = 720 0 - (Â+ =++ )D ˆ C ˆ B ˆ 720 0 - 360 0 = 360 0 HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà •Về nhà học bài. •Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác đònh tọa độ. •Làm các bài tập 3, 4 trang 67. •Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68. •Xem trước bài “Hình thang”. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 3 Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 20/08/2010 Tiết 2 §2 HÌNH THANG I/ Mục tiêu - Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). II/ Chuẩn bò: SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71. III/ Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ •Đònh nghóa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ? •Phát biểu đònh lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác. •Sửa bài tập 3 trang 67 a/ Do CB = CD ⇒ C nằm trên đường trung trực đoạn BD AB = AD ⇒ A nằm trên đường trung trực đoạn BD Vậy CA là trung trực của BD b/ Nối AC Hai tam giác CBA và CDA có : BC = DC (gt) BA = DA (gt) CA là cạnh chung ⇒ B ˆ = D ˆ Ta có : B ˆ + D ˆ = 360 0 - (100 0 + 60 0 ) = 200 0 Vậy B ˆ = D ˆ =100 0 •Sửa bài tập 4 trang 67 − Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7. − Ở hình 9 lần lượt vẽ hai tam giác với số đo như đã cho. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 4 ⇒ ∆ CBA = ∆ CDA (c-g-c) A B C D Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu −Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 70 0 , cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm. HĐ2 Bài mới Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vò trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu đònh nghóa hình thang. Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69. a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK. b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến) ?2 a/ Do AB // CD ⇒  1 = C ˆ 1 (so le trong) AD // BC ⇒  2 = C ˆ 2 (so le trong) Do đó ∆ ABC = ∆ CDA (g-c-g) Suy ra : AD = BC; AB = DC → Rút ra nhận xét b/ Hình thang ABCD có AB // CD ⇒  1 = C ˆ 1 Do đó ∆ ABC = ∆ CDA (c-g-c) Suy ra : AD = BC  2 = C ˆ 2 Mà  2 so le trong C ˆ 2 Vậy AD // BC → Rút ra nhận xét 1/ Đònh nghóa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Nhận xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ? Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông. Cạnh trên AD của hình thang 2/ Hình thang vuông Đònh nghóa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 5 A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 A B C D H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên A B C D Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu có vò trí gì đặc biệt ? → giới thiệu đònh nghóa hình thang vuông. Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó. Dấu hiệu nhận biết : Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông. HĐ 3 : Bài tập củng cố Bài 7 trang 71 Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có  + D ˆ = 180 0 x+ 80 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 80 0 = 100 0 Hình b:  = D ˆ (đồng vò) mà D ˆ = 70 0 Vậy x=70 0 B ˆ = C ˆ (so le trong) mà B ˆ = 50 0 Vậy y=50 0 Hình c: x= C ˆ = 90 0  + D ˆ = 180 0 mà Â=65 0 ⇒ D ˆ = 180 0 –  = 180 0 – 65 0 = 115 0 Bài 8 trang 71 Hình thang ABCD có :  - D ˆ = 20 0 Mà  + D ˆ = 108 0 ⇒  = 2 20180 0 + = 100 0 ; D ˆ = 180 0 – 100 0 = 80 0 B ˆ + C ˆ =180 0 và B ˆ =2 C ˆ Do đó : 2 C ˆ + C ˆ = 180 0 ⇒ 3 C ˆ = 180 0 Vậy C ˆ = 3 180 0 = 60 0 ; B ˆ =2 . 60 0 = 120 0 Bài 9 trang 71 Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang. HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà •Về nhà học bài. •Làm bài tập 10 trang 71. •Xem trước bài “Hình thang cân”. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 6 Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: /2010 Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Chuẩn bò: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các bài tập 11, 14, 19) III/ Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS1:Đònh nghóa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó. HS2: Đònh nghóa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. HS3 : Sửa bài tập 10 trang 71 Tam giác ABC có AB = AC (gt) Nên ∆ ABC là tam giác cân ⇒  1 = 1 C ˆ Ta lại có :  1 =  2 (AC là phân giác Â) Do đó : 1 C ˆ =  2 Mà 1 C ˆ so le trong  2 Vậy ABCD là hình thang HĐ2:Bài mới Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân. ?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt? Hình 23 SGK là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân ? ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72. 1/ Đònh nghóa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 7 ⇒ BC // AD 1 1 2 A B C D A B C D Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST. b/ Các góc còn lại : C ˆ = 100 0 , I ˆ = 110 0 , N ˆ =70 0 , S ˆ = 90 0 . c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. AB // CD C ˆ = D ˆ (hoặcÂB Chứng minh: a/ AD cắt BC ở O (giả sử AB < CD) Ta có : D ˆ C ˆ = (ABCD là hình thang cân) Nên OCD∆ cân, do đó : OD = OC (1) Ta có : 11 B ˆ A ˆ = (đònh nghóa hình thang cân) Nên OABB ˆ A ˆ 22 ∆⇒= cân Do đó OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra: OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O) Khi đó AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau) Chứng minh đònh lý 2 : Căn cứ vào đònh lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? Hai tam giác ADC và BDC có : CD là cạnh chung ADC = BCD AD = BC (đònh lý 1 nói trên) Suy ra AC = BD 2/ Tính chất : Đònh lý 1 : Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AD = BC Đònh lý 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AC = BD ?3 Dùng compa vẽ các Điểm A và B nằm Trên m sao cho : 3/ Dấu hiệu nhận biết Đònh lý 3 : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 8 ABCD là hình thang cân ⇔ (đáy AB, CD) BCDADC ∆=∆ (c-g-c) A B CD 1 1 2 2 O A B CD A B C D m Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu AC = BD (các đoạn AC và BD phải cắt nhau). Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD ta thấy D ˆ C ˆ = . Từ đó dự đoán ABCD là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết : a/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. b/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. HĐ3 : Luyện tập Bài 11 trang 74 Đo độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra: AB = 2cm CD = 4cm AD = BC = =+ 22 31 10 Bài 12 trang 74 Hai tam giác vuông AED và BFC có : •AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) • C ˆ D ˆ = (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy BFCAED ∆=∆ (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ DE = CF Bài 13 trang 74 Hai tam giác ACD và BDC có : •AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) •AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD) •DC là cạnh chung Vậy BDCACD ∆=∆ (c-c-c) 11 C ˆ D ˆ =⇒ do đó EDC ∆ cân ⇒ ED = EC Mà BD = AC Vậy EA = EB Bài14 trang 75 Học sinh quan sát bảng phụ trang 79 Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết) Tứ giác EFGH là hình thang Bài 15 trang 75 a/ Tam giác ABC cân tại A nên : 2 A ˆ 180 B ˆ 0 − = Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên : 2 A ˆ 180 D ˆ 0 1 − = ; Do đó 1 D ˆ B ˆ = Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 9 Giáo án Hình học lớp 8 GV: Lê Thò Thu Mà B ˆ đồng vò 1 D ˆ Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC là hình thang Hình thang BDEC có C ˆ B ˆ = nên là hình thang cân b/ Biết Â= 50 0 suy ra: = − == 2 50180 B ˆ C ˆ 00 65 0 000 22 11565180E ˆ D ˆ =−== Bài 16 trang 75 2 B ˆ B ˆ B ˆ 21 == (BD là tia phân giác B ˆ ) 2 C ˆ C ˆ 1 = (CE là phân giác C ˆ ) Mà C ˆ B ˆ = ( ABC∆ cân) Hai tam giác ABD và ACE có : •Â là góc chung • AB = AC ( ABC∆ cân) • 11 C ˆ B ˆ = Vậy ACEABD ∆=∆ (g-c-g) ⇒ AD = AE Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a bài 15 DE // BC 21 B ˆ D ˆ =⇒ (so le trong) Mà 21 B ˆ B ˆ = (cmt) Vậy BE = DE Bài 17 trang 75 Gọi E là giao điểm của AC và BD Tam giác ECD có : 11 C ˆ D ˆ = (do ACD = BDC) Nên ECD∆ là tam giác cân ⇒ ED = EC (1) Do 11 D ˆ B ˆ = (so le trong) 11 C ˆ A ˆ = (so le trong) Mà 11 C ˆ D ˆ = (cmt) 11 B ˆ A ˆ =⇒ nên EAB∆ là tam giác cân ⇒ EA = EB (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà •Về nhà học bài •Làm bài tập 18 trang 75 •Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang” Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 10 11 C ˆ B ˆ =⇒ 11 B ˆ D ˆ =⇒ do đó BED∆ cân [...]... TNG LấN VN BN 1 Chốn s trang cho VB Click Insert\Page Number (Alt+I+U): Position: Chn v trớ t s trang Top of page: S trang nm vựng u trang giy Bottom of page: S trang vựng cui trang giy Alignment: Canh l s trang: Left: S trang nm gúc trỏi Right: S trang nm gúc phi Center: S trang nm gia Inside: S trang nm bờn trong (Chn theo Mirro margins\Page setup) Outside: S trang nm ngoi giy (Chn theo... Left: Canh sỏt l trỏi 8 Center: .Canh gia 9 Align Right: Canh sỏt l phi 10 Justify: Canh u hai bờn 11 Align Top Left: Canh ch trong bng biu 12 Line Spacing: nh dng kiu hin th trang vn bn 13 Tables and Borders: To bng t do 14 Insert Table: To bin bng chio word 15 Numbering: t s th t u dũng mi khi n Enter 16 Bullets: t nt chm trũn t u dũng mi khi n Enter 17 Decrease Indent: a sang trỏi mt... TRèNH NGH TIN HC TRNG THCS NGHI YấN - Click View\Toolbar Danh sỏch cỏc thanh cụng c c a ra (nh hỡnh bờn) Hoc Right_Click trờn nn Menu Bar Danh sỏch thanh cụng c s hin th Nu thanh cụng c no ó c chn thỡ s cú du ụ bờn trỏi dũng tng ng - ỏnh du hin th hay khụng hin th thanh no, hóy Click chut vo ụ vuụng bờn cnh tờn cụng c (tng ng vi m/tt thanh cụng c ú) 3 S dng b gừ Ting Vit: 3.1 Chng trỡnh VietKey... Number: Chốn s trang 2 Insert Number of Page: Chốn tng s trang ca ti liu 3 Format Page Number: M hp thoi Page Number Format (t hin th trang) 4 Insert Date: Chốn ngy thỏng 5 Insert Time: Chốn thi gian 6 Page Setup: Cu hỡnh trang 7 Show/Hide Document Text: Hin/n ging phn (Section) trc 8 Line To Previous: Hin th ging nh phn (Section) trc 9 Switch Between Header and Footer: Chuyn i gia Header and Footer 10... info every v in vo ụ trng khong thi gian gia hai ln t sao lu liờn tip: Tu theo tớnh cht cụng vic bn ang lm t khong thi gian gia hai ln t ng sao lu Bỡnh thng bn nờn t mt khong thi gian l 5 phỳt gia hai ln t ng sao lu Nu bn ang son tho mt vn bn quan trng hoc ó son tho c mt phn khỏ di thỡ bn nờn t khong thi gian gia hai ln t ng sao lu cng ngn cng tt II THAO TC VI ON VN BN 1 Thao tỏc bụi en on VB Khi: l mt... Outside: S trang nm ngoi giy (Chn theo Mirro margins\Page setup) Show number on first page: Hin/n trang u tiờn Nu mun chn dng khỏc cho s trang thỡ Click Format Number Format: Chn dng s trang hin th Page Numbering: Chn s trang u tiờn Star at: S trang hin th u tiờn (0,1 ) 2 Chốn Ngy gi cho VB Click Insert\Date and Time => chn kiu => Ok 3 Chốn hỡnh nh vo VB a, Chốn nh t th vin nh Clip Gallery chốn nh t... vi thanh cụng c Drawing v Picture trang trớ cho thm m tiờu Thanh cụng c WordArt: 5 Chốn cụng thc toỏn hc S dng chng trỡnh Microsoft Equation3.0 Trc ht cn phi ly chng trỡnh Microsoft Equation 3.0 ra, bng cỏch Click Insert\Opject Trong mc Create New Click chn Microsoft Equation 3.0 v n Ok Sau khi hon tt, Word chuyn sang mn hỡnh son tho cụng thc ng thi xut hin hp thanh cụng c Equation - Chn thanh... n thanh Space Bar: (ndg ni dung) - 34 - GIO TRèNH NGH TIN HC TRNG THCS NGHI YấN 4 Thao tỏc to tiờu trờn v tiờu di cho VB Tiờu (Header) v h mc (Footer) l vn bn s xut hin phớa trờn v phớa di mi trang thờm tiờu v h mc, Click View\Header and Footer, khi ú Word s hin th ch Print Layout v lm m tt c vn bn ngoi vựng Header and Footer (Khụng th lm vic vi vn bn ny) Ca s cú dng: Thanh cụng c Header and... Preview: Khung hin th kt qu nh dng Tab: M hp thoi n nh cỏc im dng Lp Line and Page Break: Pagination: Cỏch t chc trang in Nu chn .: Window/Orphan Control: T iu chnh cỏc dũng n l (qu ph/ cụ nhi) Keep lines together: Khụng chn ngt trang gia on Keep with next: Trỏnh ngt trang on hin hnh v on k tip Page break before: t du ngt trang vo u on hin hnh Suppress line number: Khụng in con s ch dũng trong... Cl2 , H20 ) Để đa con trỏ về trạng thái ban đầu ta chỉ việc nhấn tổ hợp các phím trên một lần nữa - 27 - GIO TRèNH NGH TIN HC TRNG THCS NGHI YấN 7 Thanh cụng c Drawing: - Click View\Toolbars\Drawing - Hoc Click vo biu tng trờn thanh Standard STT 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tờn gi 2 Draw: 3 4 Select Object: Auto Shapes: Line: Arrow: Rectangle: Oval: Text Box: Insert Word Art: . của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. -. được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số. cân. Thế nào là hình thang cân ? ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72. 1/ Đònh nghóa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Trường THCS Hà Lan – Thò Xã Bỉm Sơn 7 ⇒