bàn là điện
I. Mục tiêu.
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện- nhiệt - Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện- nhiệt (Bàn là điện) - Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện
- HS: Đọc và xem trớc bài. III. Tiến trình dạy học. 1.
ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng l ợng của đồ dùng điện loại điện- nhiệt. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng nhiệt của dòng điện (VL7).
GV: Rút ra kết luận
GV: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất có điện trở suất lớn và phải chịu đ- ợc nhiệt độ cao?
GV giải thích các yêu cầu kỉ thuật dựa vào công thức tính điện trở.
HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo,nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật của bàn là điện. - Gv treo tranh vẽ bàn là điện để nêu cấu tạo của bàn là điện.
- Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là điện là gì?
- Nhiệt năng là năng lợng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện và đợc sử dụng để làm gì?
I. Đồ dùng loại điện - nhiệt. 1. Nguyên lý làm việc.
- Do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2. Dây đốt nóng.
a) Điện trở của dây đốt nóng. R=ތl/S
b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn - Dây đốt nóng chịu đợc nhiệt độ cao.
Thông thờng, làm bằng dây hợp kim niken-crôm 6-1,1.10 = ތΩm, chịu nhiệt độ:1000oC đến
1100oC.Dây hợp kim Pherô- crôm có 6-1,3.10 = ތ Ωm; t0= 8500C II. Bàn là điện.
1. Cấu tạo.
a) Dây đốt nóng.
- Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu đợc nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.
b) Vỏ bàn là:- Đế làm bằng gang hoặc bằng đồng mạ crôm.
- Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.
- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.
2.Nguyên lý làm việc.
- Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt đợc tích vào đế bàn là làm
- Cần sử dụng bàn là nh thế nào để đảm bảo an toàn. bàn là nóng lên. 3. Số liệu kỹ thuật. Uđm; Pđm; 4. Sử dụng: SGK 4 Củng cố:
- GV: Hệ thống lại bài giảng.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
TUẦN 24, Ngày thỏng năm 201
TTCM kớ duyệt
Tuần 25 - Từ đến /201 Ngày soạn: /201
Tiết 40 đồ dùng loại điện - cơ
quạt điện I. Mục tiêu.
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện- cơ
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng đồ dùng điện cơ, quạt điện.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II. Chuẩn bị.
- GV: Tranh vẽ, mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nớc. - HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học. 1.
ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện1 pha.
GV: Cấu tạo động cơ điện 1 fa gồm mấy bộ phận chính?
- Cấu tạo stato gồm những gì?
- Cấu tạo của Rôto gồm những gì? - Thành dẫn, vòng ngắn mạnh.
I.Động cơ điện1pha. 1.Cấu tạo.
- Gồm 2 bộ phận chính: Stato và Rô to
a) Stato (Phần đứng yên ). - Gồm lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép stato làm bằng nhiều lá thép kỹ thuật điện, đợc ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các rãnh để quấn dây điện từ. b) Rôto (Phần quay)
- Rôto gồm lõi thép và dây quấn, đợc ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện, mặt ngoài có các rãnh để
HĐ2.Tìm hiểu nguyên lý làm việc. - Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào?
- Năng lợng đầu vào và đầu ra của động cơ điện là gì? ( Điện năng -> cơ năng) HĐ3.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và sử dụng.
- Số liệu kỹ thuật của động cơ điện là gì?
HS: Trả lời: Uđm , Pđm
- Động cơ điện đợc ứng dụng ở đâu? HĐ4.Tìm hiểu quạt điện.
- Quạt điện gồm các bộ phận nào? (Động cơ và cánh quạt)
- Chức năng của động cơ điện là gì, chức năng cánh quạt là gì?
GV: Khi sử dụng quạt phải chú ý điều gì?
lắp thanh dẫn.
2. Nguyên lý làm việc.
- Tác dụng từ của dòng điện đã đợc ứng dụng ở nam châm điện và các động cơ điện.
Khi đóng điện, sẽ có I chạy trong dây quấn Rô to và I cảm ứng trong dây quấn rô to. Tác dụng từ của I làm cho rô to Động cơ quay. 3.Các số liệu kỹ thuật:SGK - Uđm: V(vôn)
- Pđm: W(oát) 4 Sử dụng: SGK II. Quạt điện. 1. Cấu tạo.
- Gồm 2 bộ phận chính: + Động cơ điện và cánh quạt - Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim loại đợc tạo dáng để tạo ra gió. - Lới bảo vệ, nút điều chỉnh tốc độ, hẹn giờ
2.Nguyên lý làm việc.
- Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
3.Sử dụng
- Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị rung, bị lắc, bị vớng cánh.
4. H ớng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.