1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Hòa Bình

24 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tác động cách mạng khoa học và cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa, mức độ cạnh tranh nước quốc tế diễn ngày gay gắt, liệt Quyết định lợi cạnh tranh khơng cịn nguồn lực tài nguyên thiên nhiên trước, mà dịch chuyển sang khoa học và công nghệ mà trụ cột nhân tố người Cạnh tranh việc thu hút, sử dụng nhân lực, nhân lực có chun mơn kỹ tḥt (CMKT) trở thành vấn đề “sống còn” phát triển giới động Hồ Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có dân tộc anh em sinh sống gồm Kinh, Mường, Dao, Thái, Tày, Mông Trong qua, với nước, đảng quyền cấp tỉnh có nhiều cố gắng thu hút phát triển nhân lực có CMKT phục vụ cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) địa bàn Quy mơ, trình độ cấu nhân lực có tăng trưởng cải thiện đáng kể Cơ cấu nhân lực có CMKT theo ngành, lĩnh vực kinh tế có chuyển dịch bước đầu đáp ứng nhu cầu mục tiêu CNH, HĐH Tuy nhiên, so với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH trình độ nhân lực tỉnh Hịa Bình chưa khỏi tình trạng phát triển nhân lực khơng có CMKT số đơng (trên 70%), cao mức chung nước nhân lực có CMKT trình độ cấu ngành, nghề bất hợp lý Để giải vấn đề để góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh thời gian tới, tơi lựa chọn đề tài: “Nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hồ Bình” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực có CMKT mặt số lượng, chất lượng cấu đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Hồ Bình để đề xuất phương hướng lựa chọn giải pháp phát triển nhằm bảo đảm thực thành công CNH, HĐH tỉnh thời gian tới góc độ kinh tế trị Luận án xem nhân lực có CMKT yếu tố trình sản xuất tái sản xuất, phận cấu thành lực lượng sản xuất xã hội giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nước tỉnh miền núi Sơn La phát triển nhân lực có CMKT cho đẩy mạnh CNH, HĐH để rút học cho tỉnh Hịa Bình - Phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006 – 2013 - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển nhân lực có CMKT đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân lực có CMKT mặt số lượng, chất lượng cấu đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Hồ Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng: Đề tài nghiên cứu nhân lực có CMKT bao gồm người đào tạo nghề (được cấp chứng nghề, nghề) đến trình độ đại học đại học mặt số lượng, chất lượng cấu đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH góc độ kinh tế trị học Luận án không đề cập đến lao động truyền nghề khơng có chứng nghề - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu thực tế, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nhân lực có CMKT bảo đảm cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian: từ thực chủ trương Đảng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức (năm 2006) đến hết năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối, sách đổi Đảng Nhà Nước ta phát triển nhân lực nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - Phương pháp nghiên cứu: để thực nhiệm vụ nghiên cứu, Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp như: trừu tượng hóa KH; thống kê, phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh để làm rõ thực trạng nhân lực có CMKT tỉnh Hịa Bình Để có thêm thơng tin, tư liệu cho việc nghiên cứu, tác giả luận án tiến hành khảo sát thực tiễn với hai mẫu phiếu điều tra: 1) Điều tra đời sống việc làm nhân lực có CMKT tỉnh Hịa Bình; 2) Điều tra dành cho chủ sở sản xuất kinh doanh công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ tỉnh Hịa Bình Ngồi ra, tác giả luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu kinh tế học sử dụng số kết nghiên cứu số cơng trình cơng bố 4 Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa, làm rõ thêm sở lý luận học kinh nghiệm nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi Việt Nam - Đánh giá thực trạng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006 - 2013, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhân lực có CMKT đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Hồ Bình đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án có kết cấu chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận bài học kinh nghiệm nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi Việt Nam Chương 3: Thực trạng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hồ Bình Chương 4: Phương hướng giải pháp phát triển nhân lực có CMKT bảo đảm cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 5 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI VỀ NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Tiếp cận từ nội dung cơng trình nghiên cứu nước ngồi nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH, tcs giả phân chia chúng thành hướng nghiên cứu sau: - Hướng nghiên cứu khái niệm, vai trị và u cầu phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH Tác giả tổng quan công trình nghiên cứu hướng theo trình tự thời gian từ thời cổ điển - Hướng nghiên cứu phân bớ nhân lực có CMKT cho CNH,HĐH Trong đó, tác giả quan tâm đến cơng trình nghiên cứu phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất, cấu tạo hữu tư 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CỒNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Tác giả chia cơng trình nghiên cứu nước nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH thành hai nhóm: - Hướng nghiên cứu quan niệm, vai trò phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH - Hướng nghiên cứu kinh nghiệm giới đào tạo nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH 1.3 KẾT LUẬN RÚT RA TỪ NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Những kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH, Nghiên cứu sinh rút kết nghiên cứu liên quan đến đề tài, là: 1) Phân tích thuộc tính khái niệm nhân lực có CMKT vai trị suất lao động, giá trị sản phẩm phát triển kinh tế - xã hội; 2) Nghiên cứu việc phân bổ nhân lực cho sản xuất ngành, lĩnh vực nội kinh tế quan hệ kinh tế với nước ngoài; 3) Chỉ số yêu cầu nhân lực có CMKT phát triển kinh tế - xã hội nói chung CNH, HĐH kinh tế quốc dân nói riêng; 4) Bàn phương pháp giáo dục, đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; 5) Đánh giá vai trị nhân lực có CMKT CNH, HĐH Việt Nam; 6) Kinh nghiệm số nước phát triển nhân lực có CMKT phục vụ phát triển kinh tế - xã Việc nghiên cứu nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh miền núi đề cập vài viết Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình giác độ kinh tế trị học - Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án Những “khoảng trống” của các nghiên cứu trước là: i) Chưa phân tích, đánh giá cách có hệ thống, tồn diện, đầy đủ dưới góc độ kinh tế chính trị vai trị, tầm quan trọng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số; ii) Chưa nghiên cứu toàn diện nội dung, tiêu đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH để có đánh giá đề xuất giải pháp phát triển nhân lực có CMKT đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh miền núi Hòa Bình; iii) Chưa phân tích, đánh giá nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi Hịa Bình Hướng nghiên cứu luận án là: 1) Xây dựng sở lý luận nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi: i) Khái niệm, đặc điểm, nhân tố cấu thành chất lượng nhân lực có CMKT và vai trò nó đối với CNH, HĐH; ii) Nội dung, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi; 2) Khảo cứu kinh nghiệm phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH của mợt sớ nước và tỉnh Sơn La để từ rút học cho tỉnh Hịa Bình; 3) Phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực có CMKT cho CNH,HĐH tỉnh Hịa Bình; 4) Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH MIỀN NÚI VIỆT NAM 2.1 NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH MIỀN NÚI 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm yếu tố cấu thành nhân lực có CMKT - Khái niệm nhân lực có CMKT: sở phân tích số quan niệm nhân lực có CMKT, tác giả hiểu rằng: nhân lực có CMKT phận nhân lực xã hội, bao gồm người đào tạo đạt trình độ chun mơn định (cơng nhân kỹ thuật, sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đại học) - Đặc điểm nhân lực có CMKT: người lao động đào tạo; làm việc có suất hiệu cao người khơng có CMKT; không dễ di chuyển sang làm công việc khác; phận trọng yếu nhân lực có CMKT người lao đợng có chất lượng cao; đầu tư thu nhập họ tương đối cao - Các yếu tố cấu thành chất lượng nhân lực có CMKT, ý cấu trúc ba yếu tố gồm thể lực, trí lực tâm lực của mỡi người và của tập thể phối hợp mà có 2.1.2 Vai trị nhân lực có CMKT CNH, HĐH tỉnh miền núi - Nhân lực có CMKT yếu tố định nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH - Nhân lực có CMKT lực lượng đầu thúc đẩy tiến khoa học công nghệ phát triển kinh tế tri thức - Nhân lực có CMKT yếu tố định việc nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện tích lũy vốn cho CNH, HĐH 8 - Nhân lực có CMKT yếu tố quan trọng việc thúc đẩy tỉnh miền núi tiến kịp tỉnh miền xuôi 2.2 NỘI DUNG, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH MIỀN NÚI 2.2.1 Nội dung tiêu đánh giá nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH - Nội dung phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH gờm: + Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH + Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH + Thu hút, tuyển dụng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH + Sử dụng đãi ngộ nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH - Các tiêu đánh giá nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH: + Nhóm tiêu đánh giá số lượng cấu nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH, gồm: tỷ lệ nhân lực có CMKT lực lượng lao động làm việc, cấu nhân lực theo trình độ CMKT, cấu nhân lực có CMKT giai đoạn phát triển CNH, HĐH + Nhóm tiêu đánh giá chất lượng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH, gồm: (i) Những tiêu đánh giá lực lao động tiềm nhân lực có CMKT như: tiêu nhân lực có CMKT phù hợp với yêu cầu công việc, tiêu đánh giá kinh nghiệm tích lũy nhân lực có CMKT số tiêu khác trình độ ngoại ngữ, tin học, trình độ lý luận trị nhân lực có CMKT; (ii) Những tiêu đánh giá lực lao động có nhân lực có CMKT như: tiêu đánh giá kiến thức, kỹ xã hội, kỹ kỹ thuật, tác phong, kỷ luật lao động, mức độ tận tụy cơng việc mức độ hồn thành cơng việc nhân lực có CMKT 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi - Trình độ phát triển kinh tế tỉnh miền núi quốc gia Trình độ kinh tế cao có điều kiện đầu tư cho phát triển nhân lực kích thích phát triển nhân lực có CMKT - Mức độ hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo Đây nhân tố quan trọng để phát triển nhân lực có CMKT - Trình độ phát triển khoa học và công nghệ Nhân tố không tác động trực tiếp làm nâng cao chất lượng nhân lực, mà tạo điều kiện, phương tiện cho phát triển giáo dục đào tạo, gây sức ép phải nâng cao chất lượng nhân lực có CMKT xã hội - Chiến lược sách liên quan đến nguồn nhân lực xã hội Đây công cụ để Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế xã hội Sự phù hợp tính tích cực cơng cụ mơi trường, điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy phát triển nhân lực có CMKT theo mục tiêu lựa chọn - Năng lực chăm sóc sức khỏe Cơng việc người có CMKT thường phải chịu nhiều áp lực phải có tập trung cao Nếu sức khỏe khơng tốt khơng thể phát huy tri thức CMKT thực công việc - Sự phát triển thị trường sức lao động Mức độ phát triển thị trường ảnh hưởng quan trọng, định hướng số lượng, chất lượng cấu nhân lực có CMKT xã hội Ngồi ra, phát triển nhân lực có CMKT chịu ảnh hưởng yếu tố khác điều kiện tự nhiên, quy mô cấu dân số, chi phí đầu tư tỷ lệ hồn trả chi phí giáo dục, mơi trường làm việc văn hóa tổ chức, mức độ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế lao động… 2.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH HỊA BÌNH Để có thêm sở phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản Hàn Quốc hai nước mà Việt Nam có nhiều điểm tương đồng điểm xuất phát vào CNH, HĐH, nghiên cứu kinh nghiệm 10 tỉnh Sơn La tỉnh giáp ranh với tỉnh Hịa Bình 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển nhân lực có chuyên môn kỹ thuật Nhật Bản, Hàn Quốc học rút cho tỉnh Hịa Bình Thực tế phát triển nhân lực có CMKT Nhật Bản Hàn Quốc rút học: Nhận thức tầm quan trọng nhân lực có CMKT CNH, HĐH để có quan tâm đặc biệt đến phát triển nguồn lực này; giáo dục đào tạo phải trước; hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo từ bậc phổ thông đến bậc đại học; thực mô hình giáo dục đại học đại chúng; nhanh chóng thực việc xã hội hóa giáo dục đào tạo; kết hợp vai trò nhà nước thị trường phát triển nhân lực; phát triển nhân lực phải dựa sở kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển nhân lực có chun mơn kỹ thuật tỉnh Sơn La học rút cho tỉnh Hịa bình Bài học kinh nghiệm rút tỉnh Sơn La: phải coi trọng công tác dự báo quy hoạch phát triển nhân lực có CMKT dựa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chiến lược CNH, HĐH; ý phát triển nhân lực có CMKT ngành nghề mà địa phương có nhiều lợi thế; coi trọng tư vấn chuyên gia giáo dục nhà khoa học phát triển nhân lực; hồn thiện chế sách tạo động lực kích thích người lao động học tập thu hút nhân lực có CMKT làm việc địa phương; tập trung đầu tư, nâng cấp, mở rộng mạng lưới sở đào tạo nhân lực địa bàn 11 Chương THỰC TRẠNG NHÂN LỰC CÓ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH Từ nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình, Nghiên cứu sinh thuận lợi khó khăn phát triển nhân lực có CMKT Tỉnh sau: - Thuận lợi: i) Hồ Bình tỉnh miền núi nằm vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc, gần trung tâm Thủ Hà Nội; có mạng lưới giao thơng phân bố với tuyến đường kết nối với tỉnh, địa phương tỉnh thuận lợi Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú… tạo tiềm phát triển ngành kinh tế, tạo cầu nhân lực có CMKT; ii) Tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống đoàn kết, người dân lao động cần cù; số ngành nghề phát triển dựa lợi có địa phương - Khó khăn: i) Địa hình phức tạp, hiểm trở, chia cắt mạnh, nên việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, vùng sản xuất hàng hoá tập trung (nhất huyện núi cao) nhiều khó khăn Việc thực cơng xã hội phát triển nhân lực có CMKT vùng tỉnh cho CNH, HĐH khơng thuận lợi; ii) Trình độ dân trí thấp, sản xuất chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, suất thấp, sản xuất bấp bênh thời tiết phức tạp, mưa nhiều ảnh hưởng bão, lũ Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề phát triển Khó khăn tác động vào cung cầu nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2013 3.2.1 Thực trạng sách quy hoạch nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình - Chủ trương, đường lối Đảng tỉnh Hịa Bình: Đại hội 12 Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 – 2010 xác định: Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Tỉnh đặc biệt quan tâm đến phát triển nhân lực có CMKT thơng qua phát triển giáo dục- đào tạo số sách khuyến khích, đãi ngộ nhân lực có CMKT - Về quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh: Tuy tỉnh Hịa Bình chưa có quy hoạch nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH, phần nội dung thể “Quy hoạch phát triển nhân lực 2011-2020” Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành năm 2012 triển khai thực từ đầu năm 2013 3.2.2 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình - Mở rộng lực đào tạo trường chuyên nghiệp dạy nghề Năm 2006, mạng lưới sở dạy nghề tỉnh có trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm có dạy nghề Đến năm 2013, mạng lưới mở rộng, tồn tỉnh có trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề 30 sở dạy nghề Mạng lưới sở dạy nghề phát triển từ cấp tỉnh xuống huyện, có xã doanh nghiệp lớn Quy mô đào tạo tăng, năm 2009, sở dạy nghề thuộc tỉnh quản lý tuyển đào tạo 2.350 lượt người học nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; 6.468 người học nghề trình độ sơ cấp nghề Năm 2010, tổng số học sinh trường cao đẳng dạy nghề tỉnh lên tới 19.967 người, có 12.067 học sinh đào tạo cao đẳng trung học chuyên nghiệp, 7.900 học sinh học trung tâm dạy nghề - Đào tạo lại doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp tỉnh Hịa Bình lựa chọn hình thức đào tạo lại nghề cho công nhân đường kèm cặp chỗ đào tạo tập trung doanh nghiệp Kết khảo sát thực tế 138 doanh nghiệp tỉnh Hịa Bình cho thấy có 97 doanh nghiệp thực đào tạo lại cho công nhân theo hình thức 13 kèm cặp chỗ, chiếm tỷ lệ 70,3%; có 22 doanh nghiệp đào tạo tập trung doanh nghiệp, (16%); 12 doanh nghiệp gửi đào tạo bên ngồi (tỷ lệ 9%); cịn lại doanh nghiệp thực hình thức đào tạo lại khác Có 58,7 số doanh nghiệp chọn hình thức đào tạo ngắn hạn tháng; số doanh nghiệp cịn lại có thời gian dài - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục thông qua nhiều sách, biện pháp: quy hoạch, xác định chuẩn hóa nghề nghiệp giáo viên, rà sốt biên chế, bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng cán quản lý, thi giáo viên dạy giỏi, tôn vinh nhà giáo… - Mở rộng nguồn tài cho phát triển giáo dục đào tạo nhiều đường, có ý đến xã hội hóa giáo dục đào tạo tỉnh - Tổ chức nhiều hoạt động phong trào thi đua gắn với việc thực nhiệm vụ trị, khuyến khích người lao động nâng cao trình độ CMKT; xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010; phát huy vai trò Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Hồ Bình; nâng cao thể lực, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần… 3.2.3 Thực trạng thu hút nhân lự c có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình Tỉnh ban hành Quyết định số 55/2005/QĐ-UBND ngày 15/12/2005 Quy định Chính sách khuyến khích cán bộ, cơng chức học tập thu hút, tiếp nhận, sử dụng người có trình độ cơng tác tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005-2015, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cán chuyên môn, cán quản lý từ cấp tỉnh xuống cấp xã để thu hút, tuyển dụng nhân lực có CMKT 3.2.4 Thực trạng sử dụng đãi ngộ nhân lự c có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình - Thực trạng sử dụng nhân lực có CMKT: + Về sử dụng nhân lực có CMKT theo ngành, lĩnh vực: Theo ngành, số lượng nhân lực có CMKT ngành nơng nghiệp tăng lên tuyệt đối tỷ lệ giảm tương đối từ 70,0% năm 2005 14 xuống 54,0% năm 2013; cịn ngành cơng nghiệp dịch vụ tăng lên số lượng tuyệt đối tỷ lệ tương đối Theo lĩnh vực, năm 2013, tỷ trọng nhân lực có CMKT thuộc lĩnh vực kinh tế cao nhất, chiếm 35,4%; tiếp đến khoa hoc xã hội nhân văn chiếm 29,7%; khoa học, kỹ thuật chiếm 25,6%; ngành nông - lâm - thủy sản chiếm 2,8% + Về phân bố nhân lực có CMKT theo cấp quản lý: Cấp huyện: năm 2013 có 1.176 người (250 nữ), có 274 người trình độ đại học đại học, 37 người có trình độ cao đẳng, 425 người có trình độ trung cấp, 263 người có trình độ chun mơn khác 177 người chưa qua đào tạo Cấp tỉnh: năm 2013 có 18.023 người (8.886 nữ) , cấu theo trình độ là: trung cấp 21,5%, cao đẳng 14,2%, đại học đại học 13,7%, trình độ khác 35,7%, + Về đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ tỉnh: Chủ yếu trình độ đại học; số có trình độ sau đại học chưa đến 10% phân bổ chưa hợp lý + Về đội ngũ cán UBND tỉnh Hịa Bình: Đến cuối năm 2013, tồn tỉnh có 19.199 người làm việc biên chế nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ: đại học đại học 14,3%; cao đẳng 14,5%; trung cấp: 22,6%, trình độ chun mơn khác 37,7% - Chính sách đãi ngộ nhân lực có CMKT Đã ban hành số quy định cụ thể chế độ đãi ngộ cho đối tượng diện quy hoạch hỗ trợ kinh phí học tập; bố trí cơng việc phù hợp với trình độ, chun môn, phát huy lực sở trường người lao động Từ năm 2005-2012, tỉnh hỗ trợ cho 218 người theo sách khuyến khích học tập 259 người theo sách ưu tiên, thu hút, tiếp nhận với số tiền 2.000 tỷ đồng 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 3.3.1 Những kết đạt - Số lượng cấu nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình chuyển dịch theo hướng tích cực + Tỷ lệ nhân lực có CMKT LLLĐ làm việc tỉnh 15 gia tăng Từ năm 2006 đến năm 2013, tỷ lệ tăng từ 11,3% lên 39,8% Bước đầu hình thành đội ngũ nhân lực có tay nghề, kỹ làm việc ngành nghề kỹ thuật, dịch vụ, dịch vụ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh + Cơ cấu nhân lực theo trình độ CMKT có bước chuyển biến tích cực, tỷ lệ của cơng nhân kỹ tḥt và sơ cấp; trung cấp; và cao đẳng, đại học, đại học tổng số lao động có CMKT đã được cải thiện, từ 31,8; 31,8; 36,4 năm 2005 chuyển sang 42,7; 38.5; 14,3 năm 2013 + Cơ cấu nhân lực có CMKT theo ngành chuyển biến theo hướng phù hợp Tỷ trọng nhân lực có CMKT ngành nông nghiệp giảm mạnh từ 74% năm 2001 xuống 54% năm 2013; cịn ngành cơng nghiệp lại tăng từ 10,2% lên 21,2% ngành dịch từ 15,6% tăng lên 24,8% - Chất lượng nhân lực có CMKT nâng lên Qua khảo sát thực tế 320 cơng nhân có CMKT làm việc doanh nghiệp tỉnh Hịa Bình cho thấy: + Tỷ lệ nhân lực có CMKT phù hợp với u cầu cơng việc tỉnh Hịa Bình cao với gần 90% số người hỏi trả lời có cơng việc phù hợp với CMKT đào tạo + Kinh nghiệm tích lũy nhân lực có CMKT doanh nghiệp tốt: 199/320 cơng nhân hỏi có thời gian làm việc doanh nghiệp từ năm trở lên + Một số kỹ kỹ thuật nhân lực có CMKT chủ doanh nghiệp đánh giá tương đối tốt Điều tra 138 chủ sở sản xuất ba ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ tỉnh Hịa Bình có 75/138 chủ doanh nghiệp hài lịng hồn tồn hài lịng kỹ vận hành máy móc cơng nhân (54,3%) + Một số kỹ xã hội nhân lực có CMKT chủ doanh nghiệp đánh giá tốt Ví dụ, kỹ giao tiếp, có 59/138 chủ doanh nghiệp đánh giá tốt, có 24/138 chủ doanh nghiệp hài lịng kỹ cơng nhân Về kỹ làm việc độc lập, có 16 61/138 chủ doanh nghiệp đánh giá tốt 65/138 đánh giá mức trung bình Về kỹ làm việc nhóm, có 48/138 chủ doanh nghiệp đánh giá tốt, 79/138 chủ doanh nghiệp đánh giá mức trung bình + Tác phong, kỷ luật lao động nhân lực có CMKT chủ doanh nghiệp đánh giá cao 100% chủ doanh nghiệp đánh giá ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật lao động nhân lực có CMKT mức trung bình trở lên Tinh thần học hỏi động công việc công nhân đánh giá cao… + Mức độ tận tụy cơng việc nhân lực có CMKT chủ doanh nghiệp đánh giá cao với 125/138 chủ doanh nghiệp đánh giá siêng năng, cần cù cơng nhân từ mức trung bình trở lên + Mức độ hồn thành cơng việc nhân lực có CMKT phần lớn chủ doanh nghiệp đánh giá tốt, có 7/138 chủ doanh nghiệp hài lịng tiến độ thực cơng việc cơng nhân 3.3.2 Hạn chế phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình - Những hạn chế + Cung nhân lực có CMKT chưa kịp đáp ứng cầu Tuy số lượng tăng lên theo thời gian, đến năm 2013 đã đạt số 215.745 người 39,8% tổng lực lượng lao động toàn tỉnh, chủ yếu là công nhân kỹ thuật và học nghề ngắn hạn trình đợ thấp Hịa Bình tình trạng thừa nhân lực khơng có tay nghề, thiếu nhân lực có CMKT, ngành công nghiệp mới, công nghiệp hỗ trợ, ngành dịch vụ chất lượng cao + Cơ cấu phân bố nhân lực có CMKT cịn bất cập Phần lớn nhân lực có CMKT làm việc ngành nơng nghiệp, năm 2013 chiếm 54% tổng số nhân lực có CMKT tỉnh, làm việc ngành công nghiệp dịch vụ mức 21,2% 24,8% Tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” cải thiện: năm 2010 cấu Đại học, cao đẳng/Trung học chuyên nghiệp/Công nhân kỹ thuật 1/1,95/1,3; đến năm 2013 số tương ứng là: 1/ 2,5/ 3,5 17 Bất cập phân bổ nhân lực có CMKT theo vùng: nhân lực có CMKT ngành cơng nghiệp nhân lực chất lượng cao chủ yếu tập trung thành phố Hịa Bình huyện Lương Sơn + Chất lượng nhân lực có CMKT cịn thấp khơng đồng Kết quả điều tra, có tới 32/138 chủ doanh nghiệp khảo sát hồn tồn khơng hài lịng hài lịng kiến thức xã hội nhân lực có CMKT doanh nghiệp mình; 60/138 chủ doanh nghiệp hài lịng hiểu biết pháp luật những nhân lực này… Ý thức, tác phong, kỷ luật lao động, mức độ tận tụy với cơng việc mức độ hồn thành cơng việc họ chưa thật cao Có 29/138 chủ doanh nghiệp hồn tồn khơng hài lịng hài lịng tinh thần trách nhiệm công việc những nhân lực này doanh nghiệp Năng suất lao động nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình thấp mức chung nước: năm 2012 chỉ đạt 11,34 triệu đồng, 67,5% mức chung nước - Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan: (i) Điểm xuất phát kinh tế tỉnh Hịa Bình cịn thấp, thu nhập mức sống thấp, nên thiếu nguồn lực đầu tư cho phát triển nhân lực có CMKT; (ii)Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, không coi trọng học hành Nguyên nhân chủ quan: i) Tỉnh thiếu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực có CMKT cho CNH,HĐH; ii) Hoạt động đào tạo nghề tỉnh nhiều bất cập; iii) Thiếu biện pháp hữu hiệu, đồng khuyến khích phát triển đào tạo nhân lực; iv) Thiếu kết nối đào tạo nhân lực có CMKT với thị trường sức lao động; v) Quản lý nhà nước lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, dạy nghề yếu, hiệu lực thấp 18 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT BẢO ĐẢM CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 4.1 BỐI CẢNH MỚI CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT Ở TỈNH HỊA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 4.1.1 Bối cảnh mục tiêu, nhiệm vụ CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình - Bối cảnh CNH, HĐH + Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đại đẩy nhanh trình đời kinh tế tri thức tạo cầu nhân lực + Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy cạnh tranh liệt CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình phải đối mặt với thách thức nhân lực gay gắt + Quy hoạch xây dựng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 triển khai từ cuối năm 2013, tạo hội tăng cầu nhân lực có CMKT - Mục tiêu, nhiệm vụ CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình đến năm 2020: Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XV (năm 2010) xác định: khai thác có hiệu tiềm lợi tỉnh, huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh , phấn đấu với nước để đến năm 2020, đưa Hịa Bình trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Theo nhiệm vụ này, từ đến năm 2020, phải ưu tiên ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao thực hiệu quả, tạo đột phá đầu tư phát triển… Luận án nêu tiêu cụ thể phải đạt CNH, HĐH tỉnh đến năm 2020 4.1.2 Dự báo cầu nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 19 - Dự báo cung nhân lực tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Lực lượng lao động tồn tỉnh 601.000 người, chiếm 68,6% dân số toàn tỉnh, tỷ lệ lao động tham gia kinh tế xã hội chiếm 86% (lao động ngành công nghiệp xây dựng: 22%, ngành nông, lâm, thủy sản: 60%; ngành dịch vụ 18%) - Dự báo cầu nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 Cầu nhân lực qua đào tạo tăng lên đạt 55% lực lượng lao động tỉnh vào năm 2015 Cơ cấu nhân lực chuyển dịch từ khu vực nông, lâm, thuỷ sản sang công nghiệp dịch vụ Đến năm 2020, tỷ lệ nhân lực có CMKT phải đạt mức 63-65% tổng lực lượng lao động tỉnh 378.634 - 390.654 người Riêng ở khu vực nông thôn, đến năm 2020, số người đào tạo nghề (ở cấp trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề) 56.000 người, bình quân khoảng 8.000 người/năm 4.1.3 Phương hướng phát triển nhân lưc có CMKT bảo đảm cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 - Quan điểm phát triển nhân lực có CMKT: Phát triển nhân lực có CMKT phù hợp, đồng ba mặt số lượng, chất nâng cấu với chương trình, mục tiêu CNH, HĐH toàn tỉnh, ngành, địa phương phát huy hiệu sở dạy nghề có - Mục tiêu phát triển: Đáp ứng đủ số lượng, chất lượng cấu nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh: nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 39,8% tổng lực lượng lao động toàn tỉnh năm 2013 lên 55,0% vào năm 2015 65,0% vào năm 2020 với số tuyệt đối 390.654 người, tăng 179.905 người so với năm 2013 Mức tăng trưởng trung bình nhân lực có CMKT giai đoạn 2014-2020 phải đạt 3,0%/năm Riêng ở khu vực nông thôn, đến năm 2020, số người đào tạo nghề phải đạt 56.000 người, bình quân khoảng 8.000 người/năm 20 - Phương hướng phát triển nhân lực có CMKT Một là, coi trọng việc nâng cao chất lượng nhân lực có CMKT gắn với nghiệp CNH, HĐH tỉnh Hai là, coi trọng phát triển nhân lực CMKT chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày tăng lên CNH, HĐH Ba là, nâng cao toàn diện chất lượng nhân lực có CMKT sở coi trọng giáo dục đào tạo Bốn là, mở rộng quy mơ nâng cao tồn diện chất lượng dạy nghề Năm là, trọng đào tạo nhân lực có CMKT ngành, lĩnh vực cốt yếu như: đào tạo cán lãnh đạo quản lý, phát triển mạnh đào tạo nghề theo hướng tăng tỷ lệ đào tạo trình độ trung cấp cao đẳng nghề; coi trọng đào tạo phát triển đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp Sáu là, đẩy mạnh xã hội hoá mở rộng hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo dạy nghề 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CĨ CHUN MƠN KỸ THUẬT BẢO ĐẢM CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HỊA BÌNH 4.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa, đại hóa của tỉnh - Việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH phải xác định rõ mục tiêu cần đạt được, tiến trình tổ chức nguồn lực bảo đảm việc thực - Xây dựng thực thi quy hoạch phát triển nhân lực có CMKT bảo đảm nhu cầu CNH, HĐH - Việc xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực có CMKT phải tính đến tính đặc thù tỉnh với 60% dân số người dân tộc thiểu số - Việc xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát 21 triển nhân lực có CMKT phải sớm tạo bước phát triển mang tính đột phá mặt quy mô chất lượng đào tạo 4.2.2 Đẩy mạnh đào tạo, bời dưỡng nhân lực có chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa của tỉnh - Rà sốt, điều chỉnh lực có nhằm phát triển mạng lưới loại hình đào tạo địa bàn tỉnh - Đặc biệt coi trọng việc dạy nghề cho lao động nông thôn, người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, xã có nhiều khó khăn - Xây dựng triển khai thực chương trình bồi dưỡng đào tạo nhân tài, đặc biệt hình thành phát triển đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực - Chú trọng bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nhân lực Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi gửi đào tạo, bồi dưỡng trình độ cao sở đào tạo chất lượng cao ngồi nước Hồn thiện sách thu hút giáo viên giỏi trường cao đẳng, đại học công tác tỉnh - Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần đạt - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục đào tao 4.2.3 Hồn thiện chế sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh - Đổi tồn diện sách sử dụng nhân lực từ khâu tuyển dụng đến bố trí cơng việc, trả cơng lao động, thăng tiến nghề nghiệp… - Đề cao quyền tự chủ, tự định, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp tổ chức việc quản lý, sử dụng nhân lực - Đẩy mạnh việc phát triển thị trường lao động tạo điều kiện 22 thuận lợi định hướng điều chỉnh phát triển nhân lực có CMKT - Tiếp tục bổ sung hồn thiện sách thu hút, trọng dụng phát huy nhân tài đóng góp cho cơng CNH, HĐH tỉnh - Thực sách hỗ trợ người lao động yếu đặc thù phát triển nhân lực có CMKT - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý hệ thống tiêu đánh giá chất lượng nhân lực có CMKT đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH 4.2.4 Một số giải pháp khác - Nâng cao nhận thức phát triển nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa, đại hóa - Tăng cường, mở rộng hợp tác với sở đào tạo nước quốc tế để phát triển nhân lực có CMKT - Tăng cường thể lực tâm lực người lao động 23 KẾT LUẬN Nhân lực có CMKT phận lao động xã hội bao gồm người đào tạo đạt trình độ, kỹ nghề, kỹ chun mơn có lực hồn thành cơng việc phức tạp giao chất lượng của nó cấu thành ba yếu tố thể lực, trí lực tâm lực Bảo đảm nhân lực có CMKT đòi hỏi bắt buộc nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh miền núi Hịa Bình giai đoạn Nhân lực có CMKT có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp CNH, HĐH tỉnh miền núi Nội dung chủ yếu để phát triển phận nhân lực xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực; phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nhân lực; thu hút, tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ nhân tài Việc đánh giá nhân lực có CMKT phải vào tổng thể tiêu mức độ phù hợp với mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH cá mặt số lượng, chất lượng cấu nhân lực Q trình phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh miền núi chịu tác động nhiều yếu tố, chủ yếu chiến lược quy hoạch nhân lực; quy mô, cấu chất lượng giáo dục đào tạo; trình độ phát triển khoa học và cơng nghệ; chiến lược sách liên quan; lực chăm sóc sức khỏe phát triển thị trường lao động Kinh nghiệm phát triển nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH Nhật Bản, Hàn Quốc tỉnh Sơn La khía cạnh thành cơng hạn chế học bổ ích để tỉnh Hịa Bình tham khảo Thực tiễn nhân lực có CMKT cho CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình từ năm 2006 đến cho thấy tỉnh có chế, sách biện pháp tích cực để phát triển nguồn lực Đội ngũ nhân lực có CMKT tỉnh đạt tỷ lệ 39,8% lực lượng lao động toàn tỉnh vào 24 năm 2013, với cấu nhân lực có CMKT chuyển dịch theo hướng tích cực, tương đối phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH Chất lượng nhân lực nâng lên Tuy nhiên, cung nhân lực có CMKT chưa theo kịp cầu, cấu phân bổ nhân lực bất cập, chất lượng nhân lực có CMKT cịn thấp chưa đồng Để phát triển nhân lực có CMKT cho đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Hịa Bình bối cảnh mới, quan điểm, mục tiêu phương hướng xác định, giải pháp cho phát triển nguồn lực cần tập trung vào: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhân lực có chun mơn kỹ thuật cho cơng nghiệp hóa, đại hóa của tỉnh; Đẩy mạnh đào tạo, bời dưỡng nhân lực có chun mơn kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa của tỉnh; Hồn thiện chế sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh; Tăng cường, mở rộng hợp tác với sở đào tạo nước quốc tế để phát triển nhân lực có CMKT số giải pháp khác ... chế sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh - Đổi tồn diện sách sử dụng nhân lực từ khâu tuyển dụng đến bố trí cơng... dưỡng nhân lực có chun mơn kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa của tỉnh; Hồn thiện chế sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cho công nghiệp hóa, hiện. .. lượng nhân lực nâng lên Tuy nhiên, cung nhân lực có CMKT chưa theo kịp cầu, cấu phân bổ nhân lực cịn bất cập, chất lượng nhân lực có CMKT cịn thấp chưa đồng Để phát triển nhân lực có CMKT cho

Ngày đăng: 22/10/2014, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w