1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)

105 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN NS:20/08/2010 ND: Tiết 1: Bài mở đầu I/ Mục tiêu - Học sinh biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, nắm đợc nội dung mục tiêu của chơng trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phơng pháp học tập. - Học sinh có hứng thú học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên Bảng tóm tắt nội dung, chơng trình môn công nghệ 6. 2.Học sinh SGK. III/ Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A 6B 6C 2, Kiểm tra: 3, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu môn (2) G: Bộ môn công nghệ 6 bao gồm 4 ch- ơng. Yêu cầu học tập bộ môn: Có đủ SGK, phơng tiện, dụng cụ thực hành. H: Nghe, ghi Chơng I: May mặc trong gia đình. Chơng II: Trang trí nhà ở. Chơng III: Nấu ăn trong gia đình. Chơng IV: Thu chi trong gia đình. Hoạt động 2: Bài mới Hoạt động 2.1 (10 ) G: Yêu cầu học sinh tìm hiểu gia đình là gì? + Các thế hệ sống trong gia đình + Quan hệ của các thành viên sống trong gia đình + Nhu cầu về vật chất, tinh thần (?) Kể tên các thành viên trong gia đình em. (?) Trách nhiệm của từng thành viên 1/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. H: Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó có nhiều thế hệ đợc sinh ra và lớn lên. Gia đình là gì? (SGK 3) H 1,2 : Nêu các thành viên của gia đình học sinh. Trách nhiệm của mỗi thành viên trong GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 1 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN trong gia đình + Bố làm gì? Trách nhiệm. + Mẹ làm gì? Trách nhiệm. (?) Bản thân em là học sinh thì có trách nhiệm nh thế nào? G: Phân tích cho học sinh thấy đợc từng thành viên trong gia đình có những vai trò chủ yếu. Mối quan hệ giữ các thành viên trong gia đình. G: Kết luận các công việc của thành viên trong gia đình đều thuộc lĩnh vực gọi là kinh tế gia đình. gia đình? + Tạo nguồn thu nhập. + Chi tiêu nội trợ hợp lý. H: Là con ngoan, hiếu thảo với cha mẹ Học sinh ngoan, không mắc tệ nạn xã hội, lấy việc học làm đầu. Kinh tế gia đình (KTGĐ). + Tạo thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả. Hoạt động 2.2 (15) G: Yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi. (?): Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì? Kiến thức nào? Kỹ năng cần áp dụng? Thái độ học tập, làm việc có khoa học? G: Phơng pháp học tập bộ môn: Chủ động tham gia hoạt động để nắm đợc kiến thức, tìm hiểu hình vẽ câu hỏi, bài thực hành. 2. Mục tiêu của chơng trình KTGĐ ( Phân môn KTGĐ) a/ Kiến thức H: Kiến thức cơ bản về một số lĩnh vực Về đời sống: ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở, thu chi. b/ Về kỹ năng: Nâng cao chất lợng cuộc sống trong trang phục ăn mặc, nấu ăn, trang trí nhà ở, chi tiêu tiết kiệm. c/ Thái độ: Có thói quen vận dụng điều đã học vào cuộc sống. Hoạt động 3 (10) (?) Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. (?) Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn hành phúc gia đình (?) Liên hệ ở địa phơng em xem có gia đình nào làm kinh tế gia đình giỏi? Bằng con đờng nào? 3/ Củng cố H: Nghe, trả lời GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 2 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN NS:20/8/2011 ND: Tiết 2: Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc I/ Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết đợc nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha. - Kỹ năng: Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng có nguồn gốc do đâu. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên Bảng phụ: sđ quy trình sản xuất vải nhân tạo, sợi tổng hợp. 2.Học sinh Mẫu vật: vải vụn các loại. III/ Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A 6B 6C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (5) 1.Nêu vai trò của gia đình và các thành viên trong gia đình? Cho ví dụ minh hoạ? 2. Nêu vai trò của KTGĐ? Em đã làm gì để góp phần cùng gia đình tăng thêm thu nhập. H1: Vai trò của gia đình Các gia đình có những thành viên? VD gia đình. H2: KTGĐ là nh thế nào? Vai trò của KTGĐ? Liên hệ với bản thân? Hoạt động 2: Bài mới (31 ) G: giới thiệu bài nh SGK Hoạt động 2.1 (10) G: Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 1 ( SGK) cho biết nguồn gốc vải sợi thiên nhiên (?): vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu G: Phân tích nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên là có sẵn trong cây con vật và tạo ra G: treo bảng phụ mô tả quy trình sản 1/ Vải sợi thiên nhiên. * Nguồn gốc - Từ cây ( thực vật): bông, đay, lanh, the, đũi, gai, bơ. - Từ động vật: tằm, cừ, gà, ngan, vịt. HS: Quan sát tranh vẽ và hoàn thành sơ đồ sản xuất sau: H 1 : Cây bông -> thu hoạch quả -> xơ bông -> sợi dệt -> vải sợi bông. H 2 : Quan sát và trả lời. Con tằm -> kén tằm ->kéo sợi -> dệt sợi -> nhuộm màu -> vải sợi tơ tằm. GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 3 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN xuất vải sợi bông. (?) Nêu quy trình sản xuất vải sợi bông. G: bổ sung quả bông khi thu hoạch loại bỏ hạt, loại bỏ chất bẩn đánh tơi, kéo thành sợi. (?) Tranh 2, nêu quy trình sản xuất vải tơ tằm. G: bổ sung: ơm tơ là qt gia công từ kén tằm thành sợi tơ tằm. Nấu kén tằm ra 1 phần kén mền dễ rút thành sợi, sợi tơ ớt đợc chập thành sợi mộc -> dệt thành vải Kéo sợi là quá trình nối các sợi ngắn thành sợi dài và chập sợi. Xơ bông gọi là tơ. G: Vải sợi mặc dễ nhàu, rất mát, dễ ớt, lâu khô, đó là vải sợi thiên nhiên. Kinh tế gia đình (KTGĐ). + Tạo thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả. * Đặc điểm của vải sợi thiên nhiên. H: Nhận biết dựa vào đặc điểm - Độ hút ẩm cao, mặc để thấm - Mặc thoáng mát - Dễ nhàu và mốc - Lâu khô, dễ bay màu. - Đốt thì than tro dễ tan, không vón cục. Hoạt động 2.2 (15 ) G: Yêu cầu nghiên cứu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi. (?): Vải sợi hoá học có mấy loại Nguồn gốc của vải sợi từ thiên nhiên và từ sợi hoá học có gì khác nhau. G: Giới thiệu một số vải sợi nhân tạo nh sợi tổng hợp: polymeste, axetat, nilon, vissco, gỗ, tre, nứa, dầu, mỡ. 2. Vải sợi hóa học * Nguồn gốc. HS: Sợi tổng hợp Sợi nhân tạo Do điều chế từ than đá, dầu mỡ hoặc xenulo gỗ, tre, nứa. * Đặc điểm Ngợc với vải thiên nhiên Hoạt động3 Củng cố (5) G: Yêu cầu nhắc lại một số nội dung -Nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học -So sánh với nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên H: trả lời Hoạt động 4: Về nhà (4) Học theo câu hỏi đã hớng dẫn NS:27/08/2010 GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 4 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN ND: Tiết 3: Các loại vải thờng dùng I/ Mục tiêu. - Học sinh biết nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. - Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng nhất. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi lựa chọn vải may mặc. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên Bảng phụ, phấn mầu, một số mẫu vải. 2.Chuẩn bị của học sinh III/ Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A 6B 6C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (5) G: Kiểm tra 2 học sinh 1.Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi bông ( T Nhiên). Cho vải sợi bông minh hoạ 2. Nêu nguồn gốc, tính chất của sợi hóa học. So sánh tính chất với sợi bông thiên nhiên 3. Nhận xét cho điểm H1: Trả lời nguồn gốc - Từ thực vật - Từ động vật - Tính chất - Ví dụ H2: So sánh - Nêu nguồn gốc - Tính chất - So sánh (ngợc nhau) Hoạt động 2: Bài mới (30 ) Hoạt động 2.1 (10) G: Cho học sinh quan sát một số mẫu vải sợi pha (?): Nguồn gốc của vải sợi pha. (?): Tại sao dùng sợi pha là nhiều. (?): Vải sợi pha có những u điểm gì Học sinh nghiên cứu SGK để phát biểu 1/ Tìm hiểu về vải sợi pha. * Từ sợi pha thiên nhiên và sợi pha hoá học. H: Kết hợp u điểm của 2 loại vải đã học và loại bỏ nhợc điểm của chúng. H: suy nghĩ - Bền màu, đẹp, ít nhàu nát - Không bị mốc - Mềm mại, thoáng mát Hoạt động 2.2 (15 ) G: Cho học sinh hoạt động theo nhóm 2. Thử phân biệt một số vải GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 5 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN điền nội dung vào bảng (1) (?): Có những phơng pháp nào để phân biệt các loại vải. - Yêu cầu học sinh phân biệt các mẫu vải theo phơng pháp vo vải, đốt vải. - Học sinh đọc thành phần sợi vải trong những băng vải nhỏ trong SGK và học sinh su tầm đợc. G: Lu ý thành phần sợi vải thờng viết bằng chữ tiếng anh. Khi biết thành phần sợi vải rồi sẽ chọn mua quần áo cho phù hợp theo mùa Loại Tự nhiên Vải sợi hoá học H: Thực hiện theo nhóm việc phân loại vải. Hoạt động3 Củng cố (5) G: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Đọc mục có thể em cha biết - Liên hệ bản thân, phân biệt vải trong trang phục của mình H: Đọc nội dung trong SGK Từng em liên hệ suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 4: Về nhà (4) Học theo phần củng cố Chuẩn bị một số trang phục Hãy cho biết quần áo bông vải sợi thờng may loại trang phục nào. - Mùa hè - Mùa đông - áo sợi tổng hợp H: Ghi phần việc về nhà - áo phông, sợi côttông - áo dạ, len dạ, sợi pha - may ô dù, bạt che. Ngày soạn:27/08/2010 Ngày dạy: GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 6 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN Tiết 4: Lựa chọn trang phục I/ Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục. - Kỹ năng: Biết vận dụng đợc kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp. - Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên Một số mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò. 2.Chuẩn bị của học sinh III/ Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A 6B 6C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (5) 1. Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. Cho VD minh hoạ 2. Nêu các phơng pháp phân biệt loại vải? VD? Đọc nội dung trong tem đính sau gáy cổ áo cho biết gì? H1: Trả lời nguồn gốc vải sợi pha - Tính u việt. H2: Phân biệt bằng mắt, bằng vò vải, bằng phơng pháp đốt. - 100% côttông ( vải sợi TN) Hoạt động 2 (2 ) G: Làm thế nào phân biệt học sinh với sinh viên, ngời lao động với ngời. Phân biệt bác sĩ, y sĩ với bệnh nhân G: Mặc, mặc đẹp là một nhu cầu thiết yếu cần thiết của con ngời, mặc ntn là đẹp, phù hợp. Hoạt động 2.1 (20) G: Yêu cầu nghiên cứu SGK cho biết (?): Trang phục là gì? (?): Trang phục của học sinh là ntn? H: Nêu ý kiến của mình. - Dựa vào quần áo - ???? đeo - Dụng cụ lao động 1/ Tìm hiểu khái niệm trang phục, một số loại trang phục, chức năng. H: đọc sách trả lời - Trang phục gồm các loại quần áo và GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 7 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN G: Bổ sung cùng với phát triển của xã hội áo quần ngày càng đa dạng phong phú về kiểu mốt mẫu mã. một số vật dụng khác đi kèm nh: mũ, giày, tất, khăn quàng, kính, túi, xắc Hoạt động 2.2 (15 ) (?): Có mấy loại trang phục (?): Để phân biệt trang phục ta dựa vào đâu. - Trang phục theo thời tiết: nóng, lạnh - Lứa tuổi - Theo công dụng, nghề nghiệp. - Theo giới tính. G: Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) nêu tên công dụng của từng loại trang phục trong gia đình. Hình 1-4a: Trang phục trẻ em ntn? Hình 1-4b: Trang phục thể thao ntn? Hình 1-4c: Trang phục lao động? (?): Mô tả trang phục một số ngành: y, nấu ăn, học sinh trong trờng. G: Kết luận tuỳ từng ngành nghề mà trạng phục trong lao động đợc may bằng chất liệu vải khác nhau, màu sắc khác nhau 2. Các loại trang phục H: Thảo luận nhóm đi đến kết luận: có rất nhiều loại trang phục và phân biệt chúng dựa vào 1 số yếu tố sau: - Thời tiết - Lứa tuổi - Công việc (nghề nghiệp) - Giới tính H: Quan sát tranh cùng thảo luận theo bàn để trả lời - Trang phục trẻ em có màu sắc sặc sỡ - Trang phục thể thao gọn gàng và dùng vải co giãn dễ dàng. - Lao động thì trang phục có một màu tối (xanh) H: tự nêu: - Ngành y: màu trắng hoặc xanh lơ trông sạch sẽ tạo cảm giáo vô trùng. Hoạt động 3 Củng cố (4) (?): Trang phục có chức năng gì, nêu ví dụ minh hoạ? G: Thế nào là mặc đẹp? VD? Mặc mốt có phải là mặc đẹp không? 3. Chức năng của trang phục - Bảo vệ cơ thể - Làm đẹp cho con ngời Hoạt động 4: Củng cố về nhà (4) (?): Trang phục bao gồm những gì? (?): Trang phục đẹp có phụ thuộc vào kiểu mốt, giá thành không? H: trả lời * Chọn su tầm một số mẫu trang phục * Học ghi nhớ * Đọc trớc SGK Ngày soạn:03/09/2010 Ngày dạy: Tiết 5: Lựa chọn trang phục I/ Mục tiêu. GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 8 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN * Kiến thức: Học sinh biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với đặc điểm, thời tiết, công việc, nghề nghiệp, giới tính. * Kỹ năng: Biết vận dụng đợc kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, vào hoàn cảnh gia đình một cách hợp lý. * Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. II/ Chuẩn bị. G&H: Mẫu vải, mẫu trang phục qua tranh vẽ. III/ Tiến trình dạy học. 1, ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A 6B 6C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (8) 1. Trang phục là gì? Trang phục phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho VD minh họa. 2. Chức năng của trang phục? Quan niệm thế nào là mặc đẹp. 3. Nhận xét H1: Định nghĩa trang phục + Các loại trang phục + Cho VD minh hoạ. H2: Trả lời - Hai chức năng của trang phục. Hoạt động 2: Bài mới Hoạt động 2.1 (10) G: Con ngời rất đa dạng về tầm vóc, hình dáng. (?): Biểu hiện tầm vóc của con ngời là nh thế nào? (?): Khi may quần áo ngời ta cần phải làm những gì? G: Yêu cầu học sinh quan sát tranh để trả lời (?): Ngời béo lùn nên may quần áo bằng vải gì? (?): Ngời gầy và cao thì chọn vải có hoa văn và chất liệu nh thế nào? G: Cho học sinh nghiên cứu SGK rồi nhận xét (?): ảnh hởng của màu sắc hoa văn đến vóc dáng ngời mặc nh thế nào? (bảng 2). - Tiếp tục yêu cầu quan sát tranh ở bảng 3 rồi cho nhận xét II/Phơng pháp lựa chọn trang phục. 1/ Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. H: Gầy và cao, béo và lùn, nhỏ bé, cân đối. H: Chọn vải sao cho phù hợp vóc dáng. Chọn kiểu may trớc khi mua vải. H: May màu tối, mặt vải trơn. Cùng một ngời mặc 2 trang phục khác nhau. Tạo cảm giác gầy đi hoặc béo lên. H: Ngời béo lùn nên mặc quần áo tối màu, kẻ sọc dọc nhỏ, tạo cảm giác GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 9 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN (?): ảnh hởng của kiểu may đến vóc dáng của ngời mặc nh thế nào? - Liên hệ xem ngời béo lùn nên may kiểu áo nào cho phù hợp. - Ngời cao gầy chọn may kiểu gì? gầy hơn, cao lên. H: Ngời gầy chọn áo quần màu sáng kẻ sọc ngang, hoa to, vải giầy tạo cảm giác béo và thấp xuống Hoạt động 2.2 (5 ) G: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 15 (?): Từng độ tuổi nên chọn vải và kiểu may nào là phù hợp. Trẻ sơ sinh Trẻ mẫu giáo Tuổi học sinh Ngời trung tuổi Ngời già 2. Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi H: Trẻ sơ sinh: vải côttông, màu sáng, sặc sỡ, may rộng rãi. Học sinh trang phục xanh trắng là hợp Hoa văn trang nhã, lịch sự Hoạt động 2.3 H: Học sinh nghiên cứu SGK về sự đồng bộ của trang phục học trò ngày nay là gì? - Các vận dụng khác kèm theo (?): Tại sao phải đồng bộ trang phục? 2. Sự đồng bộ của trang phục H: Thể hiện tính thẩm mỹ cao, trang nhã, có hiểu biết Hoạt động 3: Củng cố (4) * Củng cố, ghi nhớ (SGK-16) - Đọc mục em cha biết. Su tầm câu ca dao tục ngữ về ăn mặc Hoạt động 4: Củng cố về nhà (4) (?): Trang phục bao gồm những gì? (?): Trang phục đẹp có phụ thuộc vào kiểu mốt, giá thành không? H: trả lời * Chọn su tầm một số mẫu trang phục * Học ghi nhớ * Đọc trớc SGK Ngày soạn:03/09/2010 Ngày dạy: Tiết 6: Lựa chọn trang phục I/ Mục tiêu. GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 10 [...]... 6C: -Líp 6A,6B: TiÕt 15: Thùc hµnh c¾t kh©u vá gèi h×nh ch÷ nhËt I/ Mơc tiªu - Hoµn thiƯn nèt s¶n phÈm ®· kh©u tiÕt tríc - Trang trÝ s¶n phÈm ®Đp, t theo së thÝch - Ph¸t huy s¸ng t¹o, ãc thÈm mü GV:L¹i ThÞ Thanh Hµ 26 gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN II/ Chn bÞ G: MÉu s¶n phÈm tù t¹o, kim, chØ thªu H: Vá gèi ®ang thªu, kim, chØ III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1, ỉn ®Þnh tỉ chøc : SÜ sè: 6A…………... ****************************************************************** NS:14/10/2010 ND: Líp 6C: -Líp 6A,6B TiÕt 18: KiĨm tra thùc hµnh 1 tiÕt 1/ Mục tiêu: Thông qua bài kiểm tra hết chương: - GV viên đánh giá được kết quả học tập của hS về kiến thức và kó năng vận dung - Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập GV:L¹i ThÞ Thanh Hµ 30 gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN - Qua kết quả kiểm tra... gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN - Kü n¨ng: B¶o qu¶n ®óng trang phơc, ®óng kü tht ®Ĩ gi÷ vỴ ®Đp, bỊn vµ tiÕt kiƯm chi tiªu trong may mỈc - Th¸i ®é cÈn thËn gi÷ g×n qn ¸o mỈc hµng ngµy cho s¹ch sÏ II.Chn bÞ 1.Chn bÞ cđa gi¸o viªn B¶ng phơ, phÊn mÇu 2.Chn bÞ cđa häc sinh Tranh ¶nh mét sè trang phơc III TiÕn tr×nh d¹y häc 1, ỉn ®Þnh tỉ chøc : SÜ sè: 6A………… 6B……………… 6C…… Ho¹t ®éng cđa... 10x15 cm Ngµy so¹n: 16/ 09/2010 Ngµy d¹y: TiÕt 9: Thùc hµnh ¤n mét sè mòi kh©u c¬ b¶n I/ Mơc tiªu GV:L¹i ThÞ Thanh Hµ 16 gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN -Th«ng qua bµi thùc hµnh häc sinh n¾m v÷ng thao t¸c kh©u mét sè mòi kh©u c¬ b¶n nhÊt - Kü n¨ng: Kh©u ®ỵc mét sè s¶n phÈm ®¬n gi¶n - Kh©u ®óng, kh©u ®Đp II/ Chn bÞ 1.Chn bÞ cđa gi¸o viªn B¶ng phơ, h×nh vÏ 1.14, 1.15, 1. 16, giÊy mµu, kim... c¾t GV:L¹i ThÞ Thanh Hµ 19 gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN Ho¹t ®éng 4: VỊ nhµ (5’ ) G: Yªu cÇu vỊ c¾t l¹i s¶n phÈm kh¸c cho ®Đp h¬n Chn bÞ cho giê thùc hµnh kh©u sau - M¶nh v¶i, kim kh©u, chØ, kÐo - ChØ thªu trang trÝ ****************************************************************** Ngµy so¹n: 23/09/2010 Ngµy d¹y: -Líp 6C: -Líp 6A,6B: TiÕt 11: Thùc hµnh c¾t kh©u bao tay trỴ s¬... v¶i hoµn thµnh s¶n phÈm GV:L¹i ThÞ Thanh Hµ 20 gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN - CÈn thËn, chÝnh x¸c II/ Chn bÞ 1.Chn bÞ cđa gi¸o viªn -Mét ®«i bao tay mÉu ®Đp 2.Chn bÞ cđa häc sinh -MÉu giÊy ®· dùng vµ h×nh c¾t bao tay v¶i trỴ s¬ sinh Kim, chØ mÇu, v¶i III/ TiÕn tr×nh d¹y häc 1, ỉn ®Þnh tỉ chøc : SÜ sè: 6A………… 6B……………… 6C…… Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: G/V yªu... hoµn thµnh s¶n phÈm 22 GV:L¹i ThÞ Thanh Hµ gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN - CÈn thËn, chÝnh x¸c II/ Chn bÞ 1.Chn bÞ cđa gi¸o viªn -Mét ®«i bao tay mÉu ®Đp 2.Chn bÞ cđa häc sinh -MÉu giÊy ®· dùng vµ h×nh c¾t bao tay v¶i trỴ s¬ sinh Kim, chØ mÇu, v¶i III: TiÕn tr×nh d¹y häc: 1 ỉn ®Þnh tỉ choc: sÜ sè :6A… …….…….6B…………….6c…………… Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng 1: GV híng d·n häc sinh trang... ****************************************************************** Ngµy so¹n:01/10/2010 Ngµy d¹y:-Líp 6C: -Líp 6A,6B: TiÕt 13+ 14: Thùc hµnh c¾t kh©u vá gèi h×nh ch÷ nhËt I/ Mơc tiªu - BiÕt vÏ vµ c¾t t¹o mÉu giÊy c¸c chi tiÕt cđa vá gèi theo kÝch thíc quy ®Þnh GV:L¹i ThÞ Thanh Hµ 23 gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6 Trêng THCS Thanh Uyªn Tỉ KHTN - C¾t v¶i theo mÉu ®óng quy ®Þnh vµ kü tht - BiÕt may vá gèi theo ®óng... theo yªu cÇu sư dơng - Cã tÝnh cÈn thËn khÐo tay, thao t¸c chÝnh x¸c theo ®óng quy ®Þnh II/ Chn bÞ G: MÉu gèi kh©u h×nh ch÷ nhËt 3 b×a cøng khỉ 14X15, 6x15; 3 m¶nh v¶i cïng khỉ trªn;kÐo, phÊn may III:TiÕn tr×nh d¹y häc: 1, tỉ chøc líp: sÜ sè: 6A………………6B………….6C……… G/V yªu cÇu cđa bµi thùc hµnh h«m nay vÏ mÉu vµ c¸c chi tiÕt cđa vá gèi H: quan s¸t trªn giÊy, vÏ mÉu trªn v¶i theo mÉu giÊy ®· cã Ho¹t ®éng... TiÕn tr×nh d¹y häc 1, ỉn ®Þnh tỉ chøc : SÜ sè: 6A………… 6B……………… 6C…… Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß H1: V¶i tèi mµu, hoa nhá, kỴ säc däc Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra (7’) May s¸t c¬ thĨ, tay chÐo v¶i t¹o c¶m 1 Tr×nh bµy c¸ch chän v¶i vµ kiĨu may gi¸c cao h¬n cho ngêi cã vãc d¸ng bÐo vµ lïn 2 Mn lùa chän trang phơc ®Đp ta ph¶i H2: Nªu phÇn ghi nhí (SGK- 16) lµm g×? 3 NhËn xÐt cho ®iĨm Ho¹t ®éng 2 Ho¹t . thớc, bút chì, chỉ may Ngày soạn: 16/ 09/2010 Ngày dạy: Tiết 9: Thực hành Ôn một số mũi khâu cơ bản I/ Mục tiêu. GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 16 Trờng THCS Thanh Uyên Tổ KHTN -Thông. dạy: -Lớp 6C: -Lớp 6A,6B: Tiết 11: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh I/ Mục tiêu. (Đã quan sát ở tiết trớc) - Cắt và khâu bao tay trên vải hoàn thành sản phẩm GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ. học -So sánh với nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên H: trả lời Hoạt động 4: Về nhà (4) Học theo câu hỏi đã hớng dẫn NS:27/08/2010 GV:Lại Thị Thanh Hà giáo án: Công nghệ 6 4 Trờng

Ngày đăng: 22/10/2014, 06:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt nội dung, chơng trình môn công nghệ 6. - Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)
Bảng t óm tắt nội dung, chơng trình môn công nghệ 6 (Trang 1)
Hình 1-4a: Trang phục trẻ em ntn? - Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)
Hình 1 4a: Trang phục trẻ em ntn? (Trang 8)
Hình và cắt giấy Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành Tinh thần thái độ học tập - Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)
Hình v à cắt giấy Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành Tinh thần thái độ học tập (Trang 19)
Hình đồ đạc giờ sau tiếp tục thực  hành - Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)
nh đồ đạc giờ sau tiếp tục thực hành (Trang 37)
Bảng phụ:  yêu cầu học sinh phối hợp - Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)
Bảng ph ụ: yêu cầu học sinh phối hợp (Trang 48)
Bảng phụ: Hình H1 H: hỏi thu nhập của gia đình - Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)
Bảng ph ụ: Hình H1 H: hỏi thu nhập của gia đình (Trang 95)
Hình thức nào khác (?): Đối với học sinh cần làm gì để phát - Giáo án công nghệ 6 (đầy đủ)
Hình th ức nào khác (?): Đối với học sinh cần làm gì để phát (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w