1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ôn tập nv7

68 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Ngµy so¹n: 10/10/2009. Bµi 4: T×m ý, lËp dµn ý cho v¨n b¶n biĨu c¶m. A-Mơc tiªu cÇn ®¹t: - ¤ân tập lại kiến thức về văn biểu cảm về sự vật con người - Luyện tập làm văn biểu cảm. - Lun c¸ch lËp dµn bµi v¨n biĨu c¶m. B- Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1:Ôân lại lý thuyết ? HS nhắc lại khái niệm văn biểu cảm ? Văn biểu cảm bao gồm các thể loại nào? ? Em hãy nêu một số đè văn biểu cảm? ? Trình bày cụ thể các bước làm một bài văn biểu cảm ? Khi làm văn biểu cảm chúng ta có những cách lập ý nào? ? Trình bày cụ thể dàn ý của bài văn biểu cảm về sự vật? Tiết 1: Ôn lại lý thuyết I.Đăc điểm văn biểu cảm . 1. Khái niệm 2. Các thể loại - Ca dao, dân ca trữ tình, thơ trữ tình, tuỳ bút… 3. Đề và cách làm - Đề - Cách làm: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài. Viết bài, sửa bài 4. Lập ý cho bài văn biểu cảm - Hồi tưởng quá khứ, suy nghó về hiện tại - Liên hệ hiện tại với tượng lai - Quan sát , suy ngẫm - Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng… II. Dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật. 1. MB: Giới thiệu sự vật, nêu cảm xúc ban đầu 2. T B: Bộc lộ cảm xúc, suy nghó một cách cụ thẻ chi tiết thông qua miêu tả và kể chuyện 3. KB: n tượng chung về đối tượng biểu cảm, nâng lên bài học tư tưởng. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ2:Thực hành ? Lập dàn ý cho đề văn sau: - HS: chuẩn bò dàn ý ra vở nháp. Trình bày và nhận xét - GV: nhận xét và chuẩn xác HS: Dựa trên dàn ý đã có, viết thành bài văn hoàn chỉnh - Đọc bài và sửa chữa Tiết 2+3: Thực hành luyện tập: * Đề bài:Cảm xúc về khu vườn nhà em. A. Lập dàn ý 1/Mở bài:Giới thiệu chung - Quê em ở đâu? - Khu vườn nhà em trồng những loại cây gì? 2/Thân bài:Cảm nghó của em khi đứng trước kku vườn: - Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn, tận hưởng không khí thơm tho mát lành,được nhìn ngắm vẻ đẹp của từng loài cây ăn trái. - Vẻ đẹp của vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến rũ bướm ong .Hoa xoài rụng xuống tóc xuống vai .Hoa bưởi thơm ngát.Chôm chôm chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa thu.Cuối năm,sầu riêng trổ bông,tháng tư tháng năm sầu riêng chín,mùi thơm đặc biệt bay xa - Khu vườn đem lại nguồn lợi không nhỏ cho gia đình em 3/Kết bài: Nêu cảm nghó của em - thiên nhiên miền nam hào phóng ban tặng cho con người nhiều hoa thơm quả ngọt - Mỗi lần dạo bước trong khu vườn sum sê cây trái tâm hồn em lâng lâng một niềm vui B. Viết thành bài văn hoàn chỉnh. GV: Tỉ chøc híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp theo yªu cÇu sau. Bµi tËp 1: Cho bµi ca dao sau: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xào măng Có xáo thì xáo nớc trong Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con Hãy điền vào bảng sau những điều em hiểu về bài ca dao. A.Nội dung miêu tả B.Nội dung tự sự C.Nội dung biểu cảm -H ớng giải : A-Hình ảnh con cò lam lũ đi kiếm ăn đêm. B- Kể chuyện con cò đi kiếm ăn gặp nạn. C- Thơng xót,chia sẻ và thông cảm,cảm phục con cò. Bài 2: Điền vào bảng nh ở bài tập 1 với bài thơ" Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan. -H ớng giải : A-Nội dung miêu tả: Cảnh Đèo Ngang lúc xế tà. B-Nội dung tự sự: Nỗi cô đơn,niềm thơng nhớ nhà,nhớ nớc C-Nội dung biểu cảm: Chia sẻ,thông cảm cho nỗi lòng tác giả. Bài 3: Cảm nghĩ về một ngời bạn . Từ đề văn trên ,một bạn đã viết một bài văn có các ý đợc đánh số thứ tự nh sau: a-Giới thiệu chung về ngời bạn b-Phát biểu cảm nghĩ chung về tình bạn c-Phát biểu về tình bạn tuổi học trò d-Tả ngời bạn,kể vài nét về mối quan hệ của bản thân với bạn. e-Kể lại một số kỉ niệm đáng nhớ giữa hai ngời g-Giới thiệu mối quan hệ hiện nay. h-Kết thúc,nói về sự bền vững trong tình bạn giữa hai ngời. 3.1-Trong hệ thống ý nêu trên,theo em,nên nhập ý nào với ý nào làm một? 3.2-Có ý nào cần đảo vị trí không? đảo nh thế nào? H ớng dẫn: 3.1-Nhập 2 ý (b,c) 3.2-đảo hai ý b,c lên trên ý (a) Bài 4: Nêu hệ thống ý của văn bản"Quà Bánh tuổi thơ"? -H ớng giải : A-Giới thiệu quà bánh tuổi thơ. B-Món quà nhớ nhất C-ý nghĩa của "Quà bánh tuổi thơ" Bài 5: Trong các câu văn sau của văn bản biểu cảm "Quà bánh tuổi thơ" câu nào nêu đợc ý chính của văn bản? A-Vả chăng,giờ đây,trẻ con đâu có ăn kẹo vừng,kẹo bột sữa,mà thích ăn kẹo cao su. B-Gọi là món ăn,nhng thực chất là món ăn tinh thần.Bởi ngời ta ăn ngon chủ yếu là do kỉ niệm. C-Những món ăn thửa nhỏ là những thứ ngon nhất còn lại cả đời ngời -H ớng giải : Khoanh tròn vào (B). C-H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà . -Ôn tập lại lí thuyết van bản biểu cảm. -Tập viết hoàn chỉnh bài tập 3. ******************************** Tuần 11: Luyện tập từ xét về mặt nghĩa. *Mục tiêu cần đạt: sau buổi học giúp học sinh hiểu. -Củng cố lại kiến thức về từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa. -Thông qua các bài tập để rèn luyện cách làm bài Tiêng việt. *Tổ chức các hoạt động dạy học. -GV tổ chức hớng dẫn hcj sinh theo yêu cầu sau: Bài 1:Tìm các từ đồng nghĩa và phânbiệt sự khác nhau về nghĩa của các từ đồng nghĩa trong câu sau: -Buổi lao động hôm nay nhanh,vì các bạn làm mau nên chóng xong. -H ớng dẫn :-Các từ đồng nghĩa:Nhanh,mau,chóng. +Nhanh:Mang nghĩa khái quát chỉ về thời gian cũng nh tốc độ,cờng độ làm việc. +Mau:Chỉ cờng độ,tốc độ hoạt động của công việc trong thời gian ngắn. -Chóng:Chỉ thời gian hoàn thành công việc ngắn. Bài 2- Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ"bạc"(Không nhớ ân nghĩa những ngời đã giúp mình) A-Bạc bẽo C-Tệ bạc E-Lạnh lùng H-Bạc tình B-Thờ ơ D-Bội bạc G-Bội nghĩa -H ớng dẫn : Khoanh tròn vào A,C,D,G,H. Bài 3- Tìm các từ đồng nghĩa với những từ: a-Doạ nạt. b-Căm ghét c-Thăm dò. d-Lừa dối -H ớng dẫn. a-Doạ nạt:Doạ,nạt,nạt nộ,đe doậ,hăm doạ,doạ dẫm. b-Căm ghét:Căm,ghét,căm giận,thù,thù ghét,ghét bỏ. c-Thăm dò:Dò,dò la,dò xét,do thám,thám thính d-Lừa dối:Dối, lừa,dối trá,lừa lọc,bịp,xảo trá,gian trá Bài 4- Trong ác t trái nghĩa sau đây,cặp nào biểu thị khái niệm đối lập loại trừ nhau. A-Vui-Buồn C-Trống-Mái E-Nớc-Lửa B-Có-Không D-Dài-Ngắn G-Chính nghĩa-Phi nghĩa. -H ớng dẫn : Khoanh vào:B,C<E,G. Bài 5-Tìm các từ trái nghĩa với các nét nghĩa của từ"Lành" a-Lành(Nguyên ven) b-Lành(Không có hại cho sức khoẻ) c-lành(Hiền từ) d-Lành(Không còn đau ốm). -H ớng dẫn: a-Lành.><rách, nát,vỡ ,nứt. b-lành>< Độc,độc,hại. c-Lành >< ác,dữ. Lành >< Bệnh,đau, ốm. Bài 6- Trong di chúc Bác Hồ viết: "Khi nời ta đã 70 xuân,tuổi tác càng cao,sức khoẻ càng thấp.Điều dó cũng không có gì lạ" a-Tìm những từ đồng nghĩa với từ"Xuân" trong câu trên.? Có thể thay từ"Xuân"bằng từ đồng nghĩa mới tìm đợc không? Vì sao? b-Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu văn trên? Tác dụng sử dụng của nó? -H ớng dẫn: a-Xuân:Tuổi. ->Không thay thế đợc,vì "Xuân" biểu thị sắc thái ý nghĩa lạc quan của Bác. b-Cặp từ trái nghĩa: Cao-Thấp ->Nhấn mạng quy luật khắc nghiệt của tạo hoá,không cỡng lại đợc. *H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà. -Vẽ sơ đồ biểu diễn các loại từ đồng nghĩa. -Luyện viết chính tả một trang,tự chọn. Ngày soạn: / 9 / 2009. Buổi1: Luyện tập về văn bản nhật dụng A-Mục tiêu cần đạt: Sau giờ học giúp học sinh hiểu: -Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đới với cuộc đời mỗi con ngời. Qua văn bản nhật dụng Cổng trrờng mở ra,Mẹ tôi,Cuộc chia tay của những con búp bê -Học sinh biết bày tỏ suy nghĩ về những vấn đề đặt ra trong ba văn bản này B-Tổ chức các hoạt động dạy học Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các bài tập theo định hớng sau: Bài 1: Nội dung quan trọng trong hai văn bản Cổng trờng mở ra và mẹ tôi là gì ? -H ớng giải: -Nội dung quan trọng trong hai văn bản trên là: + Cổng trờng mở ra: Nhà trờng +Mẹ tôi: Ngời mẹ Bài 2: Ngời mẹ trong văn bản Cổng trờng mở ra tại sao lại không ngủ đợc trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con? A-Vì ngời mẹ quá lo lắng cho con. B-Vì ngời mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày này năm xa của mình C-Vì ngời mẹ vừa trăn trơ suy nghĩ về con,vừa bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trờng năm xa của mình D-Vì ngời mẹ bận sắp xếp sách vở ,đồ dùng học tập,quần áo cho con H ớng giải: Đáp án đúng: C Bài 3 Qua văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê tác giả Khánh Hoài muốn đề cập đến những quyền gì của trẻ em? A-Quyền đợc đI học B-Quyền đợc vui chơi giải trí C-Quyền đợc chăm sóc nôI dỡng D- Quỳen đợc có gia đình ,cha mẹ H ớng giải: đáp án đúng:A ,D Bài 4:Điều quan trọng nhất mà tác giả Khánh Hoài muốn nhắn gửi những bậc làm cha mẹ là gì? A-Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng đối với mỗi con ng- ời B-Mọi ngời hãy cố gắng bảo vệ ,giữ gìn gia đình mình C- Muốn cho trẻ em hạnh phúc,trớc hết cho trẻ em gia đình D- Cả 3ý trên H ớng giải: Đáp án : D Bài 5; Trong văn bản Mẹ tôi,theo em tại sao ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại dùng hình thức viết th? -H ớng giải: Tình cảm sâu sắc thờng tế nhị và kín đáo,nhiều khi không nói trực tiếp đ- ợc.Ngời bố dùng hình thức viết th vì: Bằng hình thức viết này ngời cha có điều kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ,cặn kẽ,đầy đủ cho con ,để cho con có thời gian và hoàn cảnh suy nghỉ từng câu,từng chữ. Hơn nữa viết th tức là chỉ nói riêng cho ngời mắc lỗi biết ,vừa giữ đợc sự kín đáo,tế nhị vừa không làm ngời mắc lỗi mất lòng tự trọng.Đây chính là bài học về cách úng xử trong gia đình,ở trờng và ngoài xã hội Bài 6: Trong văn bảnCổng tờng mở ra,theo em tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc?Có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp vời con không?Theo em ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? -H ớng giải: Ngời mẹ không ngủ một phần vì lo lắng cho con,một phần vì ngời mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trờng năm xa của chính mình.Ngời mẹ nhìn con ngủ nh tâm sự với con nhng thực ra là nói với chính mình,đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình.Cách viết này làm nổi bật đợc tâm trạng,khắc hoạ đợc tâm t ,tình cảm,những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp Bài 7 Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của khánh Hoài viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ nhng lại đặt tên làCuộc chia tay của những con búp bê? -H ớng giải Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ,thờng gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng,ngây thơ,vô tội.Những con búp bê trong truyện cũng nh hai anh em Thành Thuỷ trong sáng vô t,không có tội lỗi gì thế mà phải chia tay nhau.Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc ngời đọc phải theo dõi và góp phần thẻ hiện đợc ý đồ t tởng mà ngời viết muốn thẻ hiện Bài 8 Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn?Theo em có cách nào để giải quyết đ- ợc mâu thuẫn ắy không?Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết nh thế nào?Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì? -H ớng giải Mâu thuẫn ở chỗ một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê,nhng mặt khác lại rất thơng Thành,sợ đêm đêm không có con vệ Sĩ canh giấc cho anh ngủ, nên em đã rất bối rối sau khi đãtru tréo lên giậndữ Muốn giải quyết mâu thuẫn này chỉ có cách gia đình Thành -Thuỷ phải đoàn tụ hai anh em không phải chia tay.Cuối truyện Thuỷ lựa chọn để con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ xa nhau.Chi tiết này gợi cho ngời đọc niềm thơng cảm đối với Thuỷ một em gái giàu lòng vị tha đồng thời cũng chính là thông điệp gửi tới ngời đọc:Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng,mọi ngời hãy cố gắng gìn giữ,không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy Ngày soạn: / 9 / 2009. Buổi 2: Ôn tập Tiếng Việt: Từ ghép, từ láy A-Mục tiêu cần đạt: Sau giờ học giúp học sinh hiểu; - -Nắm đợc cấu tạo của các loại từ láy, từ ghép.Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ âm -nghĩa của từ láy. -Biết phân tích đợc giá trị của việc dùng từ láy, từ ghép trong giao tiếp. - Nắm đợc khái niệm đại từ và các loại đại từ. B-Tổ chức các hoạt động dạy-học I. Từ láy. a-Các loại từ láy; -Từ láy toàn bộ:Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn +tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối. -Từ láy bộ phận:Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. b-Nghĩa của từ láy; -Tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng -Từ láy có tiếng gốc:Nghĩa của chúng có sắc thái riêng so với tiếng gốc. Giáo viên tỏ chức hớng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau: Bài 1:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây: Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt,nhỏ nhẻ,nhỏ nhen, nhỏ nhoi A-Chị ấy có vóc ngời . B-Con trai mà ăn nói . C-Con thuyền giữa dòng sông mênh mông xanh thẳm D-Những chuyện nh thế đẻ bụng làm gì E-Cậu ta tính rất . H ớng giải: Điền lần lợt A-Nhỏ nhắn C-Nhỏ nhoi E-nhỏ nhen B-Nhỏ nhẻ D-Nhỏ nhặt Bài 2: Xác định các từ láy có trong bài ca dao sau. Đứng bên ni đồng, ngó bên ni đồng mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng ,bát ngát mênh mông. Thân em nh chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai. -H ớng giải: Các từ láy: Mênh mông, bát ngát đòng đòng, phất phơ. Bài 3 . Vừa nghe thấy thế, em tôi đã bất giác run lên bần bật., kinh hoàng đa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi,cặp mắt đen của em tôi lúc này buồn thăm thẳm,hai bơ mi đã sng mọng lên vì khóc nhiều. Đêm qua, lúc nào chợt tinh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tuởi của em .Tôi cứ phải cắn chặt mơi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhng nớc mắt cứ tuôn ra nh suối ớt đầm cả gối và hai cánh tay áo 1-Gạch dới các t láy có trong đoạn văn 2-Xếp các từ láy có trong đoạn văn vào bảng phân loại A-Từ láy toàn bộ. B-Từ láy bộ phận. -H ớng giải. 1- Gạch dới các t láy có trong đoạn văn trên là; Bần bật ,thăm thẳm,nức nở,tức tởi. 2-a)Từ láy toàn bộ:thăm thẳm,bần bật. b)Tức tởi,nức nở. Bài 4. Các tiếng ;Chiền(chùa chiền), nê(no nê),rớt(rơi rớt),hành(học hành),có nghĩa là gì?Các từ:Chùa chiền,no nê,rơi rớt,học hành là từ láy hay từ ghép? -H ớng giải: Giải nghĩa nh sau: Chiền:chùa, nê: no, rớt:rơi, hành; thực hành Các từ trên là t ghep Bài 5 Đặt câu có sử dụng các từ láy: Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh -GV:Hớng dẫn học sinh làm,GV nhận xét bài làm của học sinh Bài 6: Xác định các từ láy trong đoạn trích sau Mùa xuân của tôi là mùa xuân có ma riêu riêu,gió lành lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh,có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa,có câu hát hữu tình của cô gái đẹp nh thơ mộng H ớng giải: -Các từ láy có trong đoạn trích trên là:riêu riêu,lành lạnh,xa xa Ngày soạn: / 10 / 2009. Buổi 3: Ôn tập Tiếng Việt: Từ ghép, từ láy ( tiếp) A-Mục tiêu cần đạt: Sau giờ học giúp học sinh hiểu; - -Nắm đợc cấu tạo của các loại từ láy, từ ghép.Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ âm -nghĩa của từ láy. -Biết phân tích đợc giá trị của việc dùng từ láy, từ ghép trong giao tiếp. - Nắm đợc khái niệm đại từ và các loại đại từ. B-Tổ chức các hoạt động dạy-học II. Từ ghép. GV cho Hs nhắc lại khái niệm từ ghép, các loại từ ghép, sau đó tổ chức cho học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại. a. Trẻ em nh búp trên cành. Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan. (HCM) b. Ai ơi bng bát cơm đầy. [...]... thẻ chi tiết thông qua miêu tả và kể chuyện 3 KB: n tượng chung về đối tượng biểu cảm, nâng lên bài học tư tưởng Tiết 2+3: Thực hành luyện tập: * Đề bài:Cảm xúc về khu vườn nhà em A Lập dàn ý 1/Mở bài:Giới thiệu chung - Quê em ở đâu? - Khu vườn nhà em trồng những loại cây gì? 2/Thân bài:Cảm nghó của em khi đứng trước kku vườn: - Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn, tận hưởng không khí thơm tho... chữa Nội dung chính rũ bướm ong Hoa xoài rụng xuống tóc xuống vai Hoa bưởi thơm ngát.Chôm chôm chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa thu.Cuối năm,sầu riêng trổ bông,tháng tư tháng năm sầu riêng chín,mùi thơm đặc biệt bay xa - Khu vườn đem lại nguồn lợi không nhỏ cho gia đình em 3/Kết bài: Nêu cảm nghó của em - thiên nhiên miền nam hào phóng ban tặng cho con người nhiều hoa thơm quả ngọt - Mỗi lần dạo bước... Ngµy so¹n: 10/10/2009 Bµi 4: T×m ý, lËp dµn ý cho v¨n b¶n biĨu c¶m A-Mơc tiªu cÇn ®¹t: - ¤ân tập lại kiến thức về văn biểu cảm về sự vật con người - Luyện tập làm văn biểu cảm - Lun c¸ch lËp dµn bµi v¨n biĨu c¶m B- Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1:Ôân lại lý thuyết Tiết 1: Ôn lại lý thuyết ? HS nhắc lại khái niệm I.Đăc điểm văn biểu cảm văn biểu cảm 1 Khái niệm... Kiến thức: - Gióp häc sinh «n tËp l¹i c¸c t¸c phÈm th¬ hÞªn ®¹i ®· häc 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng c¶m nhËn về tác phÈm tr÷ t×nh 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lòng u q hương, gia đình - Giáo dục tư tưởng, lòng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn II- CHUẨN BỊ : GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan hs: Soạn theo sự hướng dẫn của gv III- Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.KiĨm tra... ng¨n B T B Tu«n mµu m©y biÕc,tr¶i ngµn nói xanh B T B Bµi 4-NhËn diƯn vµ giíi thiƯu thĨ th¬ sư dơng trong bµi"Qua ®Ìo Ngang" cđa Bµ Hun Thanh Quan Híng dÉn: -ThĨ th¬:ThÊt ng«n b¸t có §êng Lt,ThĨ th¬ m« pháng th¬ca Trung Qc -Sè c©u:8 c©u /1 bµi,mçi c©u 7 ch÷ -HiƯp vÇn: 1 vÇn,vÇn b»ng,ch÷ ci c¸c c©u 1,2,4,6,8(nhµ -xa-gµ-hoa-ta) (tµ- hoa-nhµ-gia -ta) -§èi: §èi thanh,®èi ý,®èi tõ lo¹i gi÷a c©u 3 vµ 4, c©u . (B). C-H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà . -Ôn tập lại lí thuyết van bản biểu cảm. -Tập viết hoàn chỉnh bài tập 3. ******************************** Tuần 11: Luyện tập từ xét về mặt nghĩa. *Mục tiêu cần. ngợi vẻ đẹp của cánh đòng lúa ban mai B-Ca ngợi vẻ đẹp của cô thôn nữ trớc cánh đồng lúa ban mai. C-Ca ngợi vẻ đep,sự giàu có,trù phú của cánh đồng quê và vẻ đẹp phơI phới của cô thôn nữ miền Trung 2-Bài. câu, các đoạn đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ (từ, câu ) thích hợp. 2. Bài tập: Bài tập 1: Có một tập hợp câu sau: (1) Chiếc xe mỗi lúc một nhanh; (2) Không đơc, tôi phải theo nó, vì tôi là

Ngày đăng: 22/10/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w