II. Daứn yự baứi vaờn bieồu caỷm về sửù vaọt
B. Vieỏt thaứnh baứi vaờn hoaứn chổnh.
GV: Tổ chức hớng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau.
Bài tập 1: Cho bài ca dao sau:
Con cị mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi ơng vớt tơi nao
Tơi cĩ lịng nào ơng hãy xào măng Cĩ xáo thì xáo nớc trong Đừng xáo nớc đục đau lịng cị con Hãy điền vào bảng sau những điều em hiểu về bài ca dao.
A.Nội dung miêu tả B.Nội dung tự sự C.Nội dung biểu cảm -H ớng giải :
A-Hình ảnh con cị lam lũ đi kiếm ăn đêm. B- Kể chuyện con cị đi kiếm ăn gặp nạn.
C- Thơng xĩt,chia sẻ và thơng cảm,cảm phục con cị.
Bài 2: Điền vào bảng nh ở bài tập 1 với bài thơ" Qua Đèo Ngang" của Bà
-H ớng giải :
A-Nội dung miêu tả: Cảnh Đèo Ngang lúc xế tà.
B-Nội dung tự sự: Nỗi cơ đơn,niềm thơng nhớ nhà,nhớ nớc C-Nội dung biểu cảm: Chia sẻ,thơng cảm cho nỗi lịng tác giả.
Bài 3: Cảm nghĩ về một ngời bạn .
Từ đề văn trên ,một bạn đã viết một bài văn cĩ các ý đợc đánh số thứ tự nh sau:
a-Giới thiệu chung về ngời bạn
b-Phát biểu cảm nghĩ chung về tình bạn c-Phát biểu về tình bạn tuổi học trị
d-Tả ngời bạn,kể vài nét về mối quan hệ của bản thân với bạn. e-Kể lại một số kỉ niệm đáng nhớ giữa hai ngời
g-Giới thiệu mối quan hệ hiện nay.
h-Kết thúc,nĩi về sự bền vững trong tình bạn giữa hai ngời.
3.1-Trong hệ thống ý nêu trên,theo em,nên nhập ý nào với ý nào làm một? 3.2-Cĩ ý nào cần đảo vị trí khơng? đảo nh thế nào?
H
ớng dẫn:
3.1-Nhập 2 ý (b,c)
3.2-đảo hai ý b,c lên trên ý (a)
Bài 4: Nêu hệ thống ý của văn bản"Quà Bánh tuổi thơ"?
-H ớng giải :
A-Giới thiệu quà bánh tuổi thơ. B-Mĩn quà nhớ nhất
C-ý nghĩa của "Quà bánh tuổi thơ"
Bài 5: Trong các câu văn sau của văn bản biểu cảm "Quà bánh tuổi thơ"
câu nào nêu đợc ý chính của văn bản?
A-Vả chăng,giờ đây,trẻ con đâu cĩ ăn kẹo vừng,kẹo bột sữa,mà thích ăn kẹo cao su.
B-Gọi là mĩn ăn,nhng thực chất là mĩn ăn tinh thần.Bởi ngời ta ăn ngon chủ yếu là do kỉ niệm.
C-Những mĩn ăn thửa nhỏ là những thứ ngon nhất cịn lại cả đời ngời -H ớng giải : Khoanh trịn vào (B).
C-H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà .
-Ơn tập lại lí thuyết van bản biểu cảm. -Tập viết hồn chỉnh bài tậ
Buổi 13
Luyện tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học
A-Mục tiêu cần đạt: Sau buổi học giúp học sinh hiểu:
-Củng cố kiến thức đã học về bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. -Rèn luyện cách viết,diễn đạt bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học cụ thể.
B-Tổ chức các hoạt động dạy học.
I-Kiến thức cần nhớ:
1-Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: Là trình bày những cảm xúc t- ởng tợng,liên tởng,suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đĩ.
2-Dàn ý chung:
a-Mở bài: -Giới thiệu tác phẩm -Hồn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
b-Thân bài: Những cảm xúc,suy nghĩ do tác phẩm gợi lên (Nội dung,nghệ thuật )
c-Kết bài: ấn tợng chung về tác phẩm. II-Luyện tập.
Bài 1: Lập dàn ý chi tiết:Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" của
Hồ Chí Minh. -Hớng giải:
Dàn ý chi tiết:
*Mở bài: -Bài thơ "Cảnh khuya" đợc viết thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc tại chiến khu Việt Bắc.
-Bài thơ thật thú vị bởi cĩ nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp,cĩ màu sắc cổ điển mà bình dị,tự nhiên.
-Bài thơ đợc học trong chơng trình Ngữ văn 7.
Thân bài:
a-Hai câu thơ đầu: Miêu tả cảnh trăng rừng Việt Bắc -Dịng thơ đầu: Âm thanh và cách so sánh-> gần gũi,ấm áp -Dịng thơ thứ 2: Vẻ đẹp của hình ảnh nhiều tầng,bậc.
-> hình ảnh thơ đẹp,mang màu sắc cổ điển mà lại bình dị,tự nhiên. b-Hai câu thơ cuối: Hình ảnh Bác Hồ cĩ tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên,lịng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung,lạc quan.
-Câu thơ thứ 3: vẻ đẹp của một nhà nghệ sĩ trớc cái đẹp thiên nhiên (Khơng ngủ đợc)
-Câu thơ cuối: Vẻ đẹp cao cả của một nàh lãnh tụ,ngời chiến sĩ cách mạng trớc vận mệnh dân tộc.
-> Hình ảnh điệp ngữ vịng "cha ngủ' nhấn mạnh tâm hồn,phong thái lạc quan của Bác Hồ.
*Kết bài: ấn tợng chung về tác phẩm.cĩ thể chọn cách:
-Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là một nhà cách mạng,một nhà thơ lớn mang phong cách vừa cổ điển vừa hiện đại.
-Bìa thơ cho ta thấy Bác Hồ là một con ngời lạc quan,yêu đời,yêu thiên nhiên nhng luơn giành tình yêu đối với đất nớc.
-đọc bài thơ,ta thấy Bác Hồ là một nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và sáng tạo cái đẹp cho đời.
Bài 2: Dựa trên dàn ý chi tiết đã lập,hãy diễn đạt thành bài văn hồn chỉnh.
-HS viết trong một tiết->HS đọc,HS nhận xét->GV thâu tĩm ý chính.
C-H ớng dẫn học sinh học bài:
-Ơn lại các kiến thức đã học.
-Làm các bài tập ở"Sách nâng cao kiến thức Ngữ Văn 7"
Ngày soạn / /2009.
Buổi 14 : Ơn tập thành ngữ.
A-Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu :
-Củng cố kiến thức đã học về thành ngữ.
-Rèn kĩ năng nhận biết thành ngữ,giải thích và đặt câu cĩ thành ngữ.
B-Tổ chức các hoạt động dạy học.
GV tổ chức hớng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau.
Bài 1:
Sắp xếp các thành ngữ sau đây thành hai nhĩm :Cụm từ tự do và cụm từ cố định.
" Những bơng hoa này,đã học rồi,học nh cuốc kêu,đẹp nh tiên,đẹp quá,dai quá,dai nh đỉa,những cuốn sách kia,học vẹt,thuộc rồi,thuộc nh cháo
(chảy),dai nh chảo,buồn nh trâu,vui thật,thích thật,vui nh hội,tối rồi,tối nh hũ nút.
*Hớng dẫn:
+ Cụm từ tự do: + Cụm từ cố định. -Những bơng hoa này. -Học nh cuốc kêu -Đã học rồi. -Đẹp nh tiên. -đẹp quá. -Dai nh đỉa
-Dai quá -Thuộc nh cháo (chảy) -Những cuốn sách kia. -Dai nh chảo.
-Học vẹt. -Buồn nh trấu. -Thuộc rồi. -Vui nh hội. -Vui thật. -Tối nh hũ nút. -Thích thật.
-Tối rồi.
Bài 2: Giải các thành ngữ sau và đặt câu với chúng.
-Ba chân bốn cẳng. -Đỏ nh gấc.
-Một nắng hai sơng.
*Hớng giải.
-Ba chân bốn cẳng : Chạy ở mức độ nhanh nhằm mục đích làm việc gì đĩ vội vàng.
-Đỏ nh gấc : Chỉ khuơn mặt lúc làm việc nĩng hoặc do tác động của chất gây nĩng mặt (rợu)...
-Một nắng hai sơng : Chỉ sự vất vả dãi dầu.
Bài 3:Tìm các thành ngữ cĩ trong đoạn văn:
"Học về đến nhà,quăng cái cặp xuống là ngồi vào ăn nh thuồng luồng,ba ba,ăn thủng nồi trơi rế,ăn xong lợn khắp đầu làng cuối xĩm,nghịch nh giặc.Tối về,sấp sấp,ngửa ngửa nào học,nào ăn.Ăn xong,sờ đến sách thì ngáp ngắn ngáp dài.
*Hớng giải.
-Thành ngữ cĩ trong đoạn văn trên là: ăn nh thuồng luồng,ăn thủng nồi trơi rế,đầu làng cuối xĩm;nghịch nh giặc;sấp sấp ngửa ngửa;ngáp ngắn ngáp dài.
Bài 4:Xác định các thành ngữ cĩ trong các câu:
a-Nhân dân ta cĩ truyền thống tơn s trọng đạo,luơn luơn đề cao vai trị của ngời thầy.
b-Cĩ phải duyên nhau thì thắm lại. Đừng xanh nh lá,bạc nh vơi.
c-Chí Phèo khơng anh hùng nhng nĩ là cái thằng liều lĩnh.Thế nào là mềm nắn rắn buơng?
*Hớng giải:
Các thành ngữ cĩ trong đoạn văn trên là: a-Tơn s trọng đạo.
b-Bạc nh vơi.
c-Mềm nắn răn buơng.
Bài 5: Giải nghĩa các thành ngữ cĩ trong câu ở bài tập 4.
*Hớng giải.
a-Tơn s trọng đạo: Kính thầy,trọng sự học hành. b-ăn ở bạc bẽo.
c--Bắt nạt kẻ yếu,e dè kẻ mạnh
Bài 6: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ơ trống.
A- Câu a,thành ngữ làm vị ngữ. B-Thành ngữ làm phụ ngữ. C-Câu d,thành ngữ làm vị ngữ.
*Hớng giải:
A-Điền S B-Điền Đ C-Điền Đ.
Bài 7:Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vẹn,rồi đặt câu với thành
ngữ ấy. A-Bên trọng bên ... B-Khẩu...tâm xà. C-Sơn hào...vị. *Hớng giải: Điền thứ tự đúng là: A-khinh B-phật C-hải.
Ví dụ: -Cậu đùng bên trọng bên khinh. -Hắn là kẻ khẩu phật tâm xà.
-Mâm cỗ tồn sơn hào hải vị.
C-H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Ơn tập lại ghi nhớ về thành ngữ.
-Tập giải nghĩa các thành ngữ tự su tầm và đặt câu. Ngày soạn:
Buổi 15 : Ơn tập điệp ngữ.
A-Mục tiêu cần đạt : Giúp hcọ sinh hiểu:
-Hệ thống lại các kiến thức về thành ngữ.
-Rèn luyện kĩ năng trình bày bài tập về điệp ngữ.
B-Tổ chức các hoạt động dạy học: I-Một số điểm cần l u ý về điệp ngữ:
*Điệp ngữ: Là cách láy đi láy lại nhiều lần một từ,một ngữ trong câu
văn,đoạn văn,câu thơ,đoạn thơ một cách cĩ nghệ thuật.
* Tác dụng:- Nhấn mạnh ý.
-Tạo cho câu văn giàu âm điệu,giọng văn tha thiết,nhịp nhàng hoặc hào hùng,mạnh mẽ,nhiều rung cảm,gợi cảm.
* Lu ý: Cần phân biệt điệp ngữ với cách nĩi,cách viết thơ thiển vụng về lặp
đi lặp lại.
II- Luyện tập.
GV : Tổ chức hớng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau:
Bài 1: Xác đinh điệp ngữ trong các ví dụ sau ?
a- Đêm qua em những lo phiền. Lo vì một nỗi khơng yên một bề
b-Cịn non cịn nớc cịn ngời. Cịn về cịn nhớ đến ngời hơm nay. c-Hoa dãi nguyệt,nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa,hoa thắm bơng Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong lịng xiết đâu.
-H
ớng dẫn:
a-Điệp ngữ trong các ví dụ trên là: a-Lo,một
b-Cịn
c-Hoa,nguyệt
Bài 2: Xác định kiểu điệp ngữ cĩ trong các ví dụ:
a-Mùa xuân của tơi-mùa xuân Bắc Việt,mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân cĩ ma riêu riêu,giĩ lành lạnh,cĩ tiếng nhạc kêu trong đêm xanh,cĩ tiếng trống chèo cọng lại từ những thơn xĩm xa xa,cĩ câu hát huê tình của cơ gái đẹp nh thơ mộng."
b- Khăn thơng nhớ ai, Khăn rơi xuống đất?
Khăn thơng nhớ ai, Khăn vắt lên vai? Khăn thơng nhớ ai, Khăn chùi nớc mắt?
*Hớng dẫn:
Điệp ngữ cĩ trong các ví dụ trên là:
a-Mùa xuân...,cĩ. ->Điệp ngữ cách quãng.
b-Khăn thơng nhớ ai, khăn ->Điệp ngữ cách quãng.
Bài 3: Phân tích giá trị của điệp ngữ đợc sử dụng trong các trờng hợp sau:
a-" Ai bảo non đừng thơng nớc,bớm đừng thơng hoa,trăng đnmgf thơng giĩ;ai cấm đợc trai thơng gái,ai cấm đợc mẹ yêu con,ai cấm đợc cơ gái cịn son nhớ chồng thì mới hết đợc ngời mê luyến mùa xuân."
b-Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta
Những cách đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa"
*Hớng dẫn:
a-" đừng thơng","ai cấm đợc" gắn liền với các động từ: "th-
ơng","yêu,nhớ,mê luyến" và qua nghệ thuật so sánh,tác giả chỉ rõ tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm tự nhiên,rất đẹp của con ngời.
b-" đây là của chúng ta" ;"những" -> Nhấn mạnh ý thơ vừa tạo nên ăm điệu mạnh mẽ,hào hùng>Đặc biệt điệp ngữ "của chúng ta" biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lập tự cờng của nhân dân ta.
Bài 4: Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn,trong đĩ cĩ sử dụng phép điệp
ngữ.
C-Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Ơn tập lí thuyết điệp ngữ.
-Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Ngày soạn: