giao an on thi van 9 (1)

35 639 0
giao an on thi van 9 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng THCS Hiến Thành Kế hoạch dạy thêm ngữ văn lớp 9 Năm học 2009-2010 STT Tên chuyên đề Mục tiêu cơ bản Buổi 1 Tổng kết từ vựng - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ vựng đã học - Rèn kĩ năng phân tích giá trị ngữ nghĩa của từ ngữ và khả năng sử dụng từ vựng tiếng Việt. - GD học sinh hiểu đợc sự giàu đẹp của tiếng Việt. 1->2 2 Các phơng châm hội thoại - Củng cố kiến thức về các phơng châm hội thoại: PC về lợng, PC về chất, PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự. - Rèn kĩ năng giao tiếp 3 3 Một số vấn đề văn học trung đại - HS hiểu đợc giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của các tác phẩm : Truyện Kièu, Chuyện ngơì con gái Nam Xơng,Truyện Lục Vân Tiên. - Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ văn Trung đại. - Gd học sinh yêu quý và trân trọng vẻ đẹp con ngời, biết lên án chống thế lực tàn bạo, đồng cảm, sẻ chia với nỗi thống khổ của con ngời. 4->8 4 Thơ hiện đại VN - Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản phần thơ trữ tình hiện đại VN . HS hiểu đ- ợc vẻ đẹp của ngời lính cụ Hồ, vẻ đẹp của ngời phụ nữ Vn trong thời kì kháng chiến, sức sống bền vững của những tình cảm thiêng liêng. - Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ thơ. 9->14 5 Truyện hiện đại VN - Củng cố và nâng cao kiến thức đã học phần truyện VN. Giúp HS hiểu đời sống tình cảm của con ngời VN: tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc và tinh thần chiến đấu hi sinh của con ngời VN trong kháng chiến. - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, phân tích truyện. 14->20 6 Ôn tập về văn nghị luận - Củng cố kiến thức về văn nghị luận. - Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận 20->25 7 Ôn tập chung - Rèn luyện kĩ năng chữa đề kiểm tra - Tổng hợp những vấn đề dễ và khó trong chơng trình Ngữ văn 9 25->30 1 Buổi 1 Soạn: 28/11/09 Chuyên đề 1: Tổng kết từ vựng Dạy: 2/12/09 A/ Mục tiêu - GV hớng dẫn học sinh củng cố và nâng cao các kiến thức cơ bản về từ, nghĩa của từ, từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, trờng từ vựng đã học. - Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt nghĩa của từ. B/ Nội dung I. Kiến thức cơ bản 1/ Từ đơn & từ phức - Từ đơn là từ do một tiếng mang nghĩa cấu tạo thành - Từ phức là từ có từ hai tiếng trở lên cấu tạo thành. Từ phức chia thành từ láy và từ ghép 2/ Nghĩa của từ - Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động ) mà từu biểu thị. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Có mấy cách giải nghĩa từ?(2cách) Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giải nghĩa - Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nét nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: Xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: Đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. 3/ Thành ngữ - Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh - Nghĩa của thành ngữ bắt đầu từ nghĩa đen tạo nên nó, nhng qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh - Tác dụng: Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tợng và giá trị biểu cảm. 4/Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa a)Từ đồng âm là từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng khác xa nhau về nghĩa. b)Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau + Đồng nghĩa hoàn toàn: Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. + Đồng nghĩa không hoàn toàn: Có phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. c)Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, thờng sử dụng trong thể đối, tạo hình tợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. 5/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ - Từ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. - Từ đợc coi là có nhĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác. 6/ Tr ờng từ vựng - Khái niệm: Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung - Lu ý: + Một trờng từ vựng có thể bao gồm một trờng từ vựng khác nhỏ hơn. + các từ khác nhau về từ loại. VD: Cá Chỉ hoạt động: Bơi, lặn, đớp, quẫy Chỉ bộ phận: Vảy, đuôi, mang 7/Từ địa ph ơng và biệt ngữ XH - Từ địa phơng là từ chỉ dùng trong một hoặc một số địa phơng nhất định, không có tính phổ biến. 2 - Biệt ngữ XH là những từ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định hoặc trong một nghề nghiệp nhất định. 8/ Từ m ợn - Là những từ chúng ta vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, khái niệm mà tiếng Việt không có từ biểu thị. - Nguồn gốc: từ mợn tiếng Hán và từ mợn thuộc ngôn ngữ ấn âu. II. Bài tập vận dụng 1. Bài số 1 Điền các từ sau đây vào sơ đồ biểu thị phạm vi nghĩa của chúng. Xe, xe đạp, ôtô, xích lô, xe đạp máy, xe đạp phợng hoàng, xích lô máy, xe tải, xe khách, ôtô 12 chỗ ngồi. 2. Bài số 2 Phân tích tác dụng của trờng từ vựng trong đoạn thơ sau a) áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh nh cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh biến thành tro em biết không? ( áo đỏ Vũ Quần Phơng) b) Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi ( Khóc Tổng Cóc- HXH) 3. Bài số 3 Cho các câu sau a) Mẹ mới mua cho em một cái bàn rất đẹp. b) Chúng em bàn nhau sẽ cùng đi đọc sách ở th viện chiều thứ Ba. c) Nam là cây làm bàn của đội bóng đá lớp em. - Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ bàn trong mỗi trờng hợp. - Các cách dùng trên có phải là hiện tợng chuyển nghĩa của từ haykhông ?vì sao? (HD: Bàn 1: Đồ dùng có mặt phẳng và chân, bằng gỗ, nhựa, kim loại để viết lách, làm việc, đặt thực phẩm Bàn 2: Trao đổi ý kiến. Bàn 3: Lần đa bóng vào lới. Bài tập 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ. (Gạch chân dới các từ mợn) C/ Bài tập về nhà - Ôn lại kiến thức lí thuyết đã học - Làm bài tập : Phân tích tác dụng của từ láy trong hai câu thơ: Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà (Bà Huyện Thanh Quan- Qua đèo Ngang) - Ôn tập về các biện pháp tu từ từ vựng. . Buổi 2 Soạn: 3/12/09 Chuyên đề 1 : Tổng kết từ vựng (Tiếp) Dạy: 9/12/09 3 A/ Mục tiêu - Giúp hs củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản đã học về các biện pháp tu từ từ vựng : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ, nhân hoá. - Rèn kĩ năng phát hiện và vận dụng phân tích giá trị nghệ thuật của các phép tu từ đó trong thơ văn. B/ Nội dung Câu 1 Kể tên các biện pháp tu từ từ vựng? Lấy ví dụ minh hoạ. Tên biện pháp tu từ Ví dụ minh hoạ a. So sánh: ( A nh B): Là đối chiếu sự vật, sự việc này với SVSV khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gời hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD-a. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm. * Mô hình đầy đủ: Vế A Phơngdiện so sánh Từ so sánh Vế B b. ẩ n dụ : ( ẩn về A): Là gọi tên SVHT này bằng tên SVHT khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b.Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ VD2: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng c. Nhân hoá: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ dùng để gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, câi cối, đồ vật trở nên gân gũi với con ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm của con ngời. c. Sóng đã cài then đêm sập cửa Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long d. Hoán dụ: Là gọi tên SVHT , khái niệm bằng tên của một SVHT, KN kháccó quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt d. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi e. Nói quá(khoa trơng, phóng đại) e. Thuyền ta lái gió biển bằng g. Nói giảm, nói tránh g.Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác h. Điệp ngữ h. Buồn trông ghế ngồi i. Chơi chữ i. Chữ tài liền với chữ tai một vần Câu 2: Nêu cách làm bài tập phát hiện và phân tích tác dụng của phép tu từ? (Gợi: Phân tích theo 3 nội dung : + Xuất xứ + Gọi tên biện pháp + Phân tích giá trị biểu đạt và biểu cảm ( biểu đạt nội dung gì? thể hiện cảm xúc nh thế nào?) Câu 3: Phân tích tác dụng của phép tu từ trong những đoạn thơ sau a) Quê hơng là chùm khế ngọt c)Tiếng suói trong nh tiếng hát xa Cho con trèo hái mỗi ngày Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Quê hơng là đờng đi học Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ 4 Con về dợp bớm vàng bay Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà ( Quê hơng - Đỗ Trung Quân) ( Cảnh khuya HCM) b) Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ d) Bác sống nh trời đất của ta Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Tự do cho mỗi đời nô lệ Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa. Sữa để em thơ lụa tặng già. ( Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên) ( Bác ơi! Tố Hữu) ( HD: a. Sử dụng phép so sánh, so sánh quê hơng với những gì gần gũi, cụ thể thể hiện tình cảm gắn bó của mỗi ngời đối với quê hơng xứ sở. b.Phép so sánh thể hiện niềm vui vô bờ bến, niềm hạnh phúc lớn lao, sự xúc động mãnh liệt của Chế Lan Viên kh ông tìm đợc chân lí cách mạng, đi theo tiếng nói chung của đồng bào, khác hẳn với CLV trong Điêu tàn ngày xa. Câu 4: a) Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ tu từ với ẩn dụ và háon dụ từ vựng? b) Phân tích tác dụng của phép tu từ trong những câu thơ sau: 1/ Ngời đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không? (ND- Truyện Kiều) 2/ Những bàn chân từ thn bụi, bùn lầy Đã đứng dới mặt trời cách mạng. ( Ta đi tới- Tố Hữu) 3/ Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng cây núi đá chỉ con ngời, thiên nhiên VB anh Rừng che bộ đội, rừng vây qân thù. dũng trong khángchiến chống Pháp-> hoán dụ kết hợp (Việt Bắc- Tố Hữu) nhân hoá gợi tả và ca ngợi chiến khu VB- tử địa 4/ Ngời sao một hẹn thì nên của thực dân Pháp. Ngời sao chịn hẹn thì quên cả mời (ca dao) 5/ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa , hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đau ( Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm) C/ Bài tập về nhà - Ôn tập về các biện pháp tu từ từ vựng. Lấy thêm ví dụ minh hoạ. - Chuẩn bị ôn tập về các phơng châm hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi phơng châm hội thoại. Buổi 3 Soạn: 12/12/09 Dạy: 16/12/09 Các phơng châm hội thoại- Xng hô trong hội thoại A.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về các phơng châm hội thoại: PC về lợng, PC về chất, PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch sự. - Củng cố kiến thức về cách xng hô trong hội thoại. 5 - Rèn kĩ năng giao tiếp B. Nội dung I/ Kiến thức cơ bản 1/ Các ph ơng châm hội thoại 1. Phơng châm về l- ợng - Giao tiếp, phải đáp ứng đúng yêu cầu : Không thiếu, không thừa Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không? 2. Phơng châm về chất Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực Ví dụ 2: Thi nói khoác 3. Phơng châm quan hệ - Nói đúng đề tài, tránh lạc đề Ví dụ 3: ông nói gà, bà nói vịt. 4. Phơng châm cách thức - Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. Ví dụ 4 : Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Trâu cày không đợc giết 5. Phơng châm lịch sự - Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác Ví dụ5: Lời nói chẳng mất .vừa lòng nhau 2/ X ng hô trong hội thoại - Tiếng Việt có một hệ thống xng hộ rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Căn cứ vào tình huống giao tiếp mà xng hô cho phù hợp Ví dụ : Chị Dậu xng hô với cai lệ - Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc một lúc, xin ông tha cho - Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông không đợc phép hành hạ - Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem II/Luyện tập 1.Bài tập1: Cô Hà là giáo viên và là hàng xóm thân quen của bà Ngân. Thấy cô Hà xách cặp đi qua cổng, bà Ngân đon đả: - Cô đi dạy học à? Cô Hà đáp: - Chào bà. Nói xong cô Hà đi thẳng. Cả hai ngời không tỏ vẻ băn khoăn gì. Trong trờng hợp trên cô Hà có vi phạm phơng châm quan hệ không? Vì sao? 2. Bài tập 2: Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích và chữa lỗi sai trong những tr- ờng hợp sau: a) Với cơng vị là quyền giám đốc xí nghiệp, tôi xin cảm ơn các đồng chí. b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phảI không? c) Đêm qua cầu gãy. d)Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trớc. ( HD: 1. B1 câu trả lời của cô Hà đợc coi là một lời chào vì vậy không thể xem là vi phạm phơng châm quan hệ. 6 B2: a)Vi ph¹m PC vỊ lỵng vµ PCLS->sưa: Thay tr¹ng ng÷ b»ng mét cơm tõ: thay mỈt gi¸m ®èc/ thay mỈt anh em trong xÝ nghiƯp c) Vi ph¹m ph¬ng ch©m lÞch sù ->Sưa: “ Nhanh lªn cËu, mn l¾m råi”) Bµi tËp 3 Chỉ ra các câu hội thoại sau câu nào vi phạm phương châm hội thoại là phương châm nào a) - Nam đi đâu rồi nhỉ? - Cậu có bút không ? b) - Bơm cho cái xe ! - Bơm của bác bò hỏng rồi cháu ạ ! 3. Bµi tËp 4 Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau: “Làn thu thủy nét xuân sơn , Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh . Một hai nghiêng nước nghiêng thành , Sắc đành đòi một tài đành họa hai.” (HD : - Đoạn thơ tả vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một số phép tu từ : - Phép ẩn dụ : ánh mắt như nước mùa thu , nét mày như dáng núi mùa xuân - Nhân hóa : làm hoa , liễu phải ghen , phải hờn . - Dùng điển cố : qua thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành” -> vẻ đẹp vỡ thành ,mất nước . - Tương phản : vẻ đẹp chỉ có một , còn tài thì họa may mới có hai . => Bằng nghệ thuật ước lệ ( theo quy ước : mượn cảnh thiên nhiên để tả người) tác giả đã vận dụng nhiều phép tu từ nhằm tả vẻ đẹp sắc sảo của Thúy Kiều đến tạo hóa cũng đố kỵ . Dự báo cuộc đời Kiều sẽ gặp nhiều trắc trở ) c/H íng dÉn vỊ nhµ a) Em hãykể tên các phương châm hội thoại . b) “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang , Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe” Nội dung câu ca dao trên khuyên ta trong giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào? …………………………………………… Bi:4 So¹n: 14/12/09 D¹y: 19/12/09 Chuyªn ®Ị 1 : PhÇn v¨n häc trung ®¹i ViƯt Nam V¨n b¶n 1: CHUN NG êI CON G¸I NAM X NG(¥¦ ¦ Ngun D÷) A/ Mơc tiªu : - Cđng cè kiÕn thøc gióp häc sinh hiĨu c¸c b×nh diƯn gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ tht v¨n b¶n “ Chun ngêi con g¸i Nam X¬ng”. - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch nh©n vËt. B/ Néi dung: I/ KiÕn thøc c¬ b¶n 7 1.V i nột v tỏc gi, tỏc phm ? Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi v tỏc ph m. 1. Nguyn D ( ? ? ) - Quê: làng Đỗ Tùng, huyện Trờng Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh HD. - L nh v n tiờu biu ca VHVN na u th k XVI. õy l th i kỡ xó hi phong kin Vit Nam cú nhiu bin ng v kh ng hong. Nhng giỏ tr chớnh thng ca Nho giỏo b nghi ng, o ln. c bit chin tranh gia cỏc tp o n phong ki n Lờ Trnh Mc gõy ra nhng lon lc, ri ren liờn miờn trong i sng xó hi. Ging nh nhiu tri thc khỏc ca thi i mỡnh. Nguyn D chỏn nn v bi ph n trc thi cuc. Chớnh vỡ th, mặc dù là ngời học rộng, tài cao nhng sau khi Hng Cng, ụng ch l m quan m t nm ri cỏo quan v n. 2. Tác phẩm ? Em hiểu thế nào là th loi truyn kỡ ? + Truyn kỡ: l th loi vn xuụi t s cú ngun gc t Trung Quc, thnh h nh t thi ng. Truyn kỡ thng da v o nh ng ct truyn dõn gian hoc dó s. Trờn c s ú, nh v n h cu, sp xp li cỏc tỡnh tit, tụ õm thờm cỏc nhõn vt truyn kỡ, cú s an xen gia thc v o. c bit, cỏc yu t kỡ o tr th nh ph ng thc khụng th thiu phn ỏnh hin thc v kớ thỏc nh ng tõm s, nhng tri nghim ca nh v n. Truyn kỡ mn lc ca Nguyn d l tỏc ph m tiờu biu cho th loi truyn kỡ Vit Nam. ? Tỏc phm Chuy n ngi con gỏi Nam Xngcó xuất xứ nh thế nào? + CNCGNX L m t trong 20 tỏc phm ca Truyn kỡ mn lc, có nguồn gốc từ truyện dân gian Vợ chàng Trơng. * Nội dung: Truyện kể về số phận oan nghiệt của Vũ Nơng - một ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh dời chế độ phong kiến phụ quyền, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, sỉ nhục, đẩy đến bớc đờng cùng phải lấy cái chết để bày tỏ tấm lòng trong sạch.Qua cuc i ca V Nng, Nguyn D t cỏo cuc chin tranh phi ngha ó l m v tan hnh phỳc la ụi, ng thi th hin s cm thụng sõu sc vi khỏt vng hnh phỳc cng nh bi kch ca ngi ph n trong xó hi xa. Tỏc phm cng l s suy ngm, day dt trc s mong manh ca hnh phỳc trong kip ngi y bt trc. * Nghệ thuật: - õy l m t tỏc phm c vit theo li truyn truyn kỡ tớnh cht truyn kỡ c th hin qua kt cu hai phn: + V nng trn gian + V Nng thu cung Vi kt cõu hai phn n y, tỏc gi ó khc ho c mt cỏch ho n thiờn v p hỡnh tng nhõn vt V Nng. Mt khỏc, cng nh kt cu ca truyn c tớch Tm Cỏm Kt cõu hai phn Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ó gúp phn th hin khỏt vng v l cụng bng trong cuc i ( hin gp l nh). Tuy nhiờn, n u cụ Tm sau nhng ln hoỏ thõn ó c tr v v trớ ho ng h u, sng hnh phỳc trn i thỡ V nng li ch thoỏng hin v ri vnh vin bin mt. - Cht hoang ng kỡ o cui truyn hỡnh nh cng l m t ng thờm ý ngha phờ phỏn i vi hin thc: dự oan ó c gii nhng ngi ó cht thỡ khụng th sng li c Do ú, b i h c giỏo dc i vi nhng k nh Trng Sinh c ng thờm sõu s c hn. Ngo i ra cũn phi k n ngh thut to tớnh kch trong cõu chuyn m y u t tht nỳt v g nỳt ca tn kch y ch l cõu núi c a mt a tr 3 tui (Bộ n). Qua ú th hin s bt 8 cụng vụ lớ i vi ngi ph n trong xó hi y. - Tỏc phm thành công về mặt dựng truyện, xây dựng nhân vật, kết hợp cả tự sự, trữ tình và kịch, an xen thc- o mt cỏch nt, mang tớnh thm m cao. B/ Luỵện tập Câu 1 . Phân tích nhõn vt V Nng: HD: 1) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Khái quát những nét chính về nhân vật VN: Là ngời vợ thuỷ chung, ng- ời mẹ hiền, ngời con dâu hiếu thảo; thuỳ mị, nết na, đảm đang nhng số phận bất hạnh, đáng thơng. 2) Thân bài: Cn l m rừ cỏc lu n im : a. Dự ho n c nh n o, VN u t rừ l ng i ph n p ng i p n t: + Khi xây dựng gia đình, gắn kết cuộc đời với Trơng Sinh, biết chồng có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào để vợ chồng phải thất hoà => khao khát và luôn có ý thức xây dng vun vén cho máI ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc cho trọn vẹn-> đó cũng là ớc mơ chung của bất cứ ngời phụ nữ nào. + Rồi khi chồng nàng phải đi lính, Vũ nơng rót chén rợu đầy với lời tiễn biệt đầy cảm động: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đ ợc đeo ấn, phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang dợcc hai chữ bình yên => Ước mong đó thật giản dị nhng ẩn chứa sau đó là niềm khao khát và ý thức trân trọng giữ gìn mái ấm hạnh phúc gia đình mà nàng đang có . Mặt khác nó cũng khẳng định đợc tấm lòng thuỷ chung yêu thơng và lo lắng cho chồng của Vũ Nơng. - Vũ Nơng cũng là ngời vợ thuỷ chung, ngời con dâu hiếu thảo, ngời mẹ đảm đang: + Những tháng ngày Trơng sinh đi lính, nàng luôn mong nhớ đợi chờ: Mỗi khi b ớm l- ợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc => Phép ẩn dụ tợng trng đã diễn tả đầy đủ đợc nỗi mong nhớ tháng ngày nh biển trời cũng nh đức hi sinh và tinh thần chịu đựng của ngời chinh phụ. + ở nhà Vũ nơng một mình vợt cạn, sinh bé Đản, vừa thực hiện thiên chức của ngời mẹ chăm sóc nuôI dỡng con nhỏ, lại vừa thay chồng thực hiện chức trách của ngời cha dạy dỗ bé Đản + Khi mẹ chồng ốm, mất: Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, thuốc thang, lễ bái thần phật và Phàm việc ma chay tế lễ nh đối với cha mẹ để mình . =>V Nng l m t ngi ph n xinh p, nt na, hin thc, m ang, thỏo vỏt, hiu tho, thu chung vn to n, h t lũng vun p cho hnh phỳc gia ỡnh. Với những phẩm hạnh tốt đẹp tấm lòng hiếu nghĩa nh vậy lẽ ra Vũ Nơng phảiđợc hởng cuộc sống và hạnh phúc xứng đáng b. V Nng li l m t ngi ph n bt hnh, oan trỏi. - Khi Trơng Sinh trở về tởng chừng nh hạnh phúc sẽ mỉm cời với Vũ Nơng nhng đó lạikhi những oan khuất đổ ập xuống cuộc đời và số phận nàng. + Không thể tự minh oan cho mình đợc, nàng giã bày: Thiếp nếu đoan trang giữ tiết trinh bạch gìn lòng vào nớc xin làm ngọc Mỵ nơng, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ, nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm,ủtên xin làm cơm cho diêù quạ và xin khắp mọi ngời phỉ nhổ => Tất cả những lời bộc bạch ấy đã góp phần minh chứng cho những phẩm hạnh tốp đẹp và tấmlòng trinh bạch thuỷ chung của Vũ Nơng. - Dù sống dới thuỷ cung (ở một thế giới khác) nhng nàng vẫn luôn hớng về chồng con. Điều này đợc thể hiện rõ trong câu chuyện giữa nàng với Phan Lang Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam. Cảm vì nỗi ấy , tôI tất phải tìm về có ngày. => Đó 9 là tấm lòng nhân nghĩa, vị tha, nhân hậu và rất cao thợng của nàng, ngay cả đối với Trơng Sinh kẻ đã phụ bạc và ruồng rẫy nàng, vứt bỏ nàng không mảy may thơng tiếc. Phẩm chất đáng quý đó đại diện cho biết bao ngời phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay. - Chi tiết cuối truyện, Vũ Nơng hiện về với câu nói : Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, Đa tạ tình chàng không thể về nhân gian đ ợc nữa Có ý nghĩa khắc sâu phẩm chất nhân hậu rộng lợng của ngời phụ nữ việt Nam: Sống nội tâm, có trớc, có sau, tố cáo đanh thép với chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời. Hiện thân của chế độ ấy là nhân vật Trơng Sinh. c. Liên hệ thực tế: 3) Kết bài: Khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp của Vũ Nơng, đồng cảm với nỗi thống khổ của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Câu 2: Giá trị của tác phẩm : 2 .1Giá trị hiện thực : a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của nguời phụ nữ duới chế độ phong kiến thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng Vốn là nguời con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tu dung tốt đẹp. Khi chồng đi lính. Vũ Nuơng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Truơng trở về, chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản mà truơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nuơng ra khỏi nhà, Truơng Sinh đã đẩy Vũ Nuơng tới buớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để tự minh oan cho mình. b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí. Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Truơng Sinh một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của nguời vợ hiền thục nết na. - Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Truơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mù quáng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm). - Nhng xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Truơng Sinh không phải là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại tính cách sản phẩm của xã hội đuơng thời. ? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nơng + Nếu Truơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nuơng thì nguyên nhân sâu xa là do chính XHPK bất công xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản). + Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CTPK dù không đuợc miêu tả trực tiếp, nhung cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm : . Nguời mẹ sầu nhớ con mà chết . VN và TS phải sống cảnh chia lìa . Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của nguời cha và khi cha trở về thì mất mẹ Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đu- ợc truyền tụng trong dân gian, nhung phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đuơng thời (thế kỉ XVI). 10 [...]... vËt bªn l¨ng : lµm con chim cÊt tiÕng hãt C©u 1 VỴ ®Đp trong lèi sèng, t©m hån cđa nh©n vËt anh thanh niªn trong “ LỈng lÏ Sa Pa” cđa Ngun Thµnh Long vµ nh©n vËt Ph¬ng §Þnh trong “ Nh÷ng ng«i sao xa x«i” cđa Ngun Minh Khuª Gỵi ý : a Giíi thi u s¬lỵc vỊ®Ị tµi viÕt vỊ nh÷ng con ngêi sèng, cèng hiÕn cho dÊt níc trong v¨n häc Nªu tªn 2 t¸c gi¶ vµ 2 t¸c phÈm cïng nhngc vỴ ®Đp cđa anh thanh niªn vµ Ph¬ng §Þnh... Ngun Minh Khuª Gỵi ý : a Giíi thi u s¬lỵc vỊ®Ị tµi viÕt vỊ nh÷ng con ngêi sèng, cèng hiÕn cho dÊt níc trong v¨n häc Nªu tªn 2 t¸c gi¶ vµ 2 t¸c phÈm cïng nhngc vỴ ®Đp cđa anh thanh niªn vµ Ph¬ng §Þnh b VỴ ®Đp cđa 2 nh©n vËt trong hai t¸c phÈm : * vỴ ®Đp trong c¸ch sèng : + Nh©n vËt anh thanh niªn : trong LỈng lÏ Sa Pa - Hoµn c¶nh sèng vµ lµm viƯc : mét m×nh trªn nói cao, quanh n¨m st th¸ng gi÷a c©y cá... Ph¹m TiÕn Dt trong lao ®éng s¸ng t¹o Bµi th¬ cã ®Çy ®đ u tè c¸ch t©n vµ hiƯn ®¹i nhng vÉn mang ®Ëm b¶n s¾c cđa th¬ ca d©n téc, nèi tiÕp trun thèng cđa th¬ ca c¸ch m¹ng viÕt vỊ anh bé ®éi trong hai cc trêng chinh cøu níc vÜ ®¹i cđa d©n téc ë thÕ kØ XX C©u 1 34 VỴ ®Đp trong lèi sèng, t©m hån cđa nh©n vËt anh thanh niªn trong “ LỈng lÏ Sa Pa” cđa Ngun Thµnh Long vµ nh©n vËt Ph¬ng §Þnh trong “ Nh÷ng ng«i... c¶nh chiÕn ®Êu ®Çy hi sinh gian khỉ c §¸nh gi¸, liªn hƯ - Hai t¸c phÈm ®Ịu kh¸m ph¸, ph¸t hiƯn ngỵi ca vỴ ®Đp t©m hån con ngêi ViƯt Nam trong lao ®éng vµ trong chiÕn ®Êu - VỴ ®Đp cđa c¸c nh©n vËt ®Ịu mang mµu s¾c lÝ tëng, hä lµ h×nh ¶nh cđa con ngêi ViƯt Nam mang vỴ ®Đp cđa thêi k× lÞch sư gian khỉ hµo hïng vµ l·ng m¹n cđa d©n téc Liªn hƯ víi lèi sèng, t©m hån cđa thanh niªn trong giai ®o¹n hiƯn nay 35... niỊm mong mn ®ỵc cèng hiÕn cho ®êi mét c¸ch tù nhiªn nh con chim mang ®Õn tiÕng hãt NÐt riªng trong nh÷ng c©u th¬ cđa Thanh H¶i lµ ®Ì cËp ®Õn mét vÊn ®Ị lín : ý nghÜa cđa ®êi sèng c¸ nh©n trong quan hƯ víi céng ®ång - §o¹n th¬ cđa ViƠn Ph¬ng sư dơng thĨ th¬ 8 ch÷, nhÞp th¬ võa ph¶i víi ®iƯp tõ mn lµm, giéng ®iƯu phï hỵp víi néi dung t×nh c¶m, c¶m xóc §ã lµ giäng ®iƯu võa nghiªm trang, s©u l¾ng, võa thi t... cong ngêi trë thµnh mèi quan t©m cđa v¨n ch¬ng, tiÕng nãi nh©n v¨n trong c¸c t¸c phÈm v¨n ch¬ngngµy cµng ph¸t triĨn phong phó vµ s©u s¾c - Trun k× m¹n lơc c¶u Ngun D÷ lµ mét trong sè ®ã Trong 20 thi n trun cđa tËp trun k×, “chun ngêi con g¸i Nam X¬ng” lµ mét trong nh÷ng t¸c phÈm tiªu biĨu cho c¶m høng nh©n v¨n cđa Ngun D÷ B- Th©n bµi: 1 T¸c gi¶ hÕt lêi ca ngỵi vỴ ®Đp cđa con ngêi qua vỴ ®Đp cđa Vò... + Ph¹m §×nh Hỉ (1768- 18 39) tªn ch÷ lµ Tïng Niªn vµ BØnh trùc, hiƯu lµ §«ng D· TiỊu, nỉi tiÕng víi biƯt danh Chiªu Hỉ, ngêi lµng an Loan, hun §êng An, tØnh HD (nay lµ x· Nh©n Qun, B×nh Giang, HD) + Sèng trong c¶nh ®/n lo¹n l¹c, díi triỊu T©y S¬n «ng l¸nh vỊ quª sèng ®êi hµn nho §Õn triỊu Ngun «ng ®ỵc vêi ra lµm quan bÊt ®¾c dÜ + Lµ ngêi am hiĨu v¨n hãa nÕp sèng cđa Th¨ng Long + ¤ng ®Ĩ l¹i nhiỊu c«ng... thoắt trơi mau, tiết trời đã sang tháng ba, những cánh én rộn ràng bay giữa bầu trời trong sáng - Bức họa tuyệt đẹp về mùa xn : thảm cỏ non trải rộng tới chân trời, trên nền màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng - Màu sắc hài hòa tuyệt diệu gợi nét đặc trưng mùa xn : mới mẻ, tinh khơi, giàu sức sống (cỏ non) khống đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bơng... yến anh" gợi tả nổi bật khơng khí hội xn nhộn nhịp, dập dìu nam thanh nữ tú - Khắc họa truyền thống lễ hội văn hóa xa xưa trong tiết Thanh minh 3 Sáu câu cuối : cảnh chị em Kiều du xn trở về - Cảnh tan hội lúc chiều tàn, khơng còn nhộp nhịp rộn ràng mà nhạt dần, lặng dần, nhuốm buồn - Những từ láy (tà tà, thanh thanh, nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh vật, bộc lộ tâm trạng con người - Cảm giác vui xn đang... bÞ ®Èy ®Õn c¸i chÕt oan kht  Bi kÞch ®êi nµng lµ tÊn bi kÞch cho c¸i ®Đp bÞ chµ ®¹p n¸t tan, phò phµng 3 Nhng víi tÊm lßng yªu th¬ng con ngêi, t¸c gi¶ kh«ng ®Ĩ cho con ngêi trong s¸ng cao ®Đp nh nµng ®· chÕt oan kht - Mỵn u tè k× ¶o cđa thĨ lo¹i trun k×, diƠn t¶ Vò N¬ng trë vỊ ®Ĩ ®ỵc rưa s¹ch nçi oan gi÷a thanh thi n b¹ch nhËt, víi vÌ ®Đp cßn léng lÉy h¬n xa - Nhng Vò N¬ng ®ỵc t¸i t¹o kh¸c víi c¸c nµng . 18 39) tên chữ là Tùng Niên và Bỉnh trực, hiệu là Đông Dã Tiều, nổi tiếng với biệt danh Chiêu Hổ, ngời làng an Loan, huyện Đờng An, tỉnh HD (nay là xã Nhân Quyền, Bình Giang, HD). + Sống trong. rang , Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe” Nội dung câu ca dao trên khuyên ta trong giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào? …………………………………………… Bi:4 So¹n: 14/12/ 09 D¹y: 19/ 12/ 09 Chuyªn. bit chin tranh gia cỏc tp o n phong ki n Lờ Trnh Mc gõy ra nhng lon lc, ri ren liờn miờn trong i sng xó hi. Ging nh nhiu tri thc khỏc ca thi i mỡnh. Nguyn D chỏn nn v bi ph n trc thi cuc. Chớnh

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề 1: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Ngô gia văn phái và văn bản Hoàng lê nhất thống chí ? (Dựa vào bồi dưỡng văn 9, GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn giới thiệu)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan