Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TUẦN 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1: TIN HỌC: Giáo viên bộ môn thực hiện. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do) - TĐ : Kính yêu Hồ Chí Minh II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. GV giới thiệu chủ điểm Người công dân : 1’ - GV giới thiệu bài : 1’ HS lắng nghe. 2.Luyện đọc : 10’ - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. - GV đọc diễn cảm cả bài. - 2 HS khá đọc. - HS đọc nối tiếp. +HS đọc từ ngữ khó. +HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - 1 HS đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: 12’ Đoạn 1 : - Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ? HS đọc thầm và TLCH *Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn. Đoạn 2 : - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? *Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? *Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành htường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê 4 .HDHS đọc diễn cảm: 10’ - GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc. - HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu. - HSKG luyện đọc phân vai. - HS đọc theo nhóm 3. - 3 nhóm lên thi đọc. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. 5, Củng cố, dặn dò : 1’ - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch. Lắng nghe. HS thực hiện. Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 1 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TIẾT 3: TOÁN: TCT 91: diÖn tÝch h×nh thang I. Mục tiêu: 1/KT, KN : Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán I I. Chuẩn bị. - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1: Giới thiệu bài : 1' 2/ Hình thành công thức tính diện tích hình thang : 12' - GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. - HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK). - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK). - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở. S = (a + b) x h : 2 3. Thực hành : 20' Bài 1a: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang. - Bài 1a: HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm được. S = (12 + 8) x 5: 2 = 50 m 2 Bài 2a: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông. Bài 2a : HS tự làm phần a) sau đó đổi bài làm cho nhau và chấm chéo. S = (4 + 9) x 5: 2 = 32,5 m 2 Bài 3: Dành cho HSKG. HS nêu hướng giải bài toán đã cho biết gì, phải làm gì? Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10010,01 (m 2 ) Đáp số: 10 020,01 m 2 4. Củng cố dặn dò : 1' - 2HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 2 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân * Thực hành tiết kiệm năng lượng cũng góp phần xây dựng quê hương. II. Chuẩn bị : - GV : + Phiếu học tập - HS : Thẻ màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Giới thiệu bài: 1’ - 2-3 HS trình bày 2/ Tìm hiểu truyện Cây đa làng em : 15’ - 2 HS đọc truyện ở SGK - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK -Đại diện nhóm trình bày. -Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? + vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người. - Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? + Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa. - Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm như vậy ? + Để chữa cho cây sau trận lụt vì bạn Hà rất yêu quý quê hương - Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào ? + Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương KL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà. 3 / Bài tập. 7’ - GV yêu cầu HS thảo luận theo từng cặp để làm bài tập 1. - Làm bài tập 1, SGK - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Kết luận: Trường hợp (a,b,c,d,e) thể hiện tình yêu quê hương. - HS đọc phần ghi nhớ 4/ Trò chơi “Phóng viên”: 10’ - GV hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn. - GV theo dõi - HS liên hệ thực tế - HS tiến hành trò chơi, trao đổi nhau theo gợi ý: Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mính ? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - GV nhận xét chung 3. Hoạt động tiếp nối: 2’ - 1 HS vẽ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương” - Nhân xét tiết học - HS lắng nghe TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 37. DUNG DỊCH I. Mục tiêu : 1- Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 2/TĐ : Nghiêm túc trong thực hành Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 3 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân II. Chuẩn bị : - Hình trang 76, 77 SGK. - Một ít đường ( hoặc muối ), nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . 1. Giới thiệu bài: -2 HS đọc bài 2/Thực hành “ Tạo ra một dung dịch” 10' - GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. * HS làm việc theo nhóm * GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát. a) Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch * GV theo dõi & nhận xét. * Các nhóm hoàn thành vào bảng * Đại diện nhóm trả lời * Các nhóm khác nhận xét 3 / HĐ cả lớp : 5' - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? * Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó. - Dung dịch là gì? * Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ? Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối; 4 : Thực hành : 10' * GV theo dõi và nhận xét. * HS làm việc theo nhóm - Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. * Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? * Đun nóng dung dịch muối, Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun. Kết luận: Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 4 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. 5 : Chơi trò chơi “đố bạn”: 3' - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? * Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. Để sản xuất muôí từ nước biển người ta đã làm cách nào? 6. Củng cố, dặn dò: 2' * Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối. - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện. Thứ ba ngày 4 tháng 1năm 2011 TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện. TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu : – Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT2, BT 3b - Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Giới thiệu bài : 1’ - Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe. 2/ HD chính tả : 5’ - GV đọc bài chính tả. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài 1 lần. - Bài chính tả cho em biết điều gì ? - GV nhắc HS viết hoa những tên riêng có trong bài. *Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam - HS nêu các tên riêng cần viết hoa. - Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai. - HS luyện viết bảng con, 1HS lên bảng lớn viết: Chài lưới, khảng khái,nổi dậy, - 3HS đọc từ khó. 3/ GV cho HS viết : 12’ - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả một lượt. - GV chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét chung. - HS tự soát lỗi. - Đổi vở cho nhau soát lỗi. 4/ HD làm BT : 10’ - Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ. - GV giao việc và cho HS làm bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc theo. - HS làm bài theo cặp. - HS trình bày. + Giấc, trốn, dim, gom, rơi. +Giêng, ngọt. Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 5 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Lớp nhận xét. - Bài 3 b. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Là hoa lựu và cây sen. - HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS ghi kết quả đúng vào vở. 5.Củng cố,dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Lắng nghe. - HS thực hiện. TIẾT 3: TOÁN : TCT 92: luyÖn tËp I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. I I. Chuẩn bị . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Giới thiệu bài : 1' 2 : Thực hành : 32' Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng sửa bài : Bài 1:- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân. S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 m 2 S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 m 2 Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. Bài 2: Dành cho HSKG - GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước. + Đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang. + Diện tích của thửa ruộng. + Từ đó tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó. Bài 3a: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích: Bài 3a: HS quan sát và tự giải bài toán, đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn. - GV đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò : 2' - Xem trước bài Luyện tập chung. TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 37: CÂU GHÉP I. Mục tiêu : - Nắm được câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác . - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ, bút dạ. - Vài tờ giấy khổ to. Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 6 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1 : Giới thiệu bài : 1’ - Nêu MĐYC của tiết học HS lắng nghe. 2 : Phần nhận xét : 12’ * Làm câu 1 - 2HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn . - GV giao việc cho HS. Xác định CN-VN trong từng câu. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. *- Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. - GV giao việc cho HS và yêu cầu HS làm việc. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân : Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm : câu đơn, câu ghép. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. + Câu đơn: Mỗi lần nhảy phóc lên +Câu ghép: Hễ con chó đi chậm, con khỉ giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò ngựa. Chó chạy thong thả ngúc ngắc. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. * Cho HS đọc yêu cầu của câu 3. Có thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao? - GVnhận xét và chốt lại kết quả đúng. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. * (HSKG trả lời) Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa. 3: Ghi nhớ . 2’ - 3 HS đọc. - HS cho ví dụ. 4 : Phần Luyện tập: 10’ * Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 và đọc đoạn văn. - GV giao việc và cho HS làm việc (GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài). - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc theo cặp. 3 HS làm bài vào phiếu. - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán bảng lớp. Lớp nhận xét. *Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc và cho HS làm bài. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Một vài HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. *Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu của câu 3 - Cho HS làm bài (GV ghi sẵn lên bảng phụ để 3 HS lên làm trên bảng phụ). - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào nháp - 3 HS làm trên bảng phụ. Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 7 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -HS trình bày. +Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. +Mặt trời mọc, sương tan dần. 3.Củng cố,dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học. - Đọc lại ghi nhớ. TIẾT 5: KỂ CHUYỆN: TCT 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu : - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. TĐ : HS biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Giới thiệu bài: 1’ - Nêu MĐYC của tiết học HS lắng nghe. 2 / GV kể chuyện : 9’ - GV kể lần 1 (không sử dụng tranh). GV kể to, rõ, chậm.Đoạn đối thoại giũa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị giọng thân mật, vui vẻ. - HS lắng nghe. - GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh). GV vừa chỉ tranh vừa kể. -HS quan sát và nghe kể. 3 : Cho HS kể theo cặp: 10’ - GV giao việc. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.( mỗi HS kể 2 tranh) 4/ Cho HS thi kể trước lớp: 10’ - 4 HS lên thi kể 4 đoạn của câu chuyện. - GV giao việc và cho HS lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. +Tranh 1: Được tin TƯ rút bớt 1số người đi học Ai nấy đêu fháo hức muốn đi. + Giữa lúc ấy, Bác đến thăm hội nghị :ai nấy đều ùa ra đón Bác. +Tranh 3: Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ 1 cách hóm hỉnh. +Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. - 2HS kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét cùng bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh. - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. - Lắng nghe. - 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. 5. Củng cố,dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 8 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) I. MỤ c tiêu: - Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành . - TĐ : Kính yêu Bác Hồ. II/ H oạt đông dạy - học chủ yếu : + Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? - Thảo luận nhóm 2 để tìm nội dung của bài. d/ HD đọc diễn cảm : - Đưa bảng phụ chép 1 đoạn để HS luyện đọc - Đọc mẫu - Cho HS thi đọc - Nhận xét -Đọc theo hướng dẫn - Đọc diễn cảm - HS giỏi đọc phân vai - 2 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 9 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TIẾT 2: ÂM NGẠC: Giáo viên bộ môn thực hiện. TIẾT 3: TOÁN : TCT 93: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. I I. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 / Giới thiệu bài : 1' 2/ Thực hành : 32’ Bài 1: Bài 1: HS tự làm bài, 1 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. S = 3 x 4 : 2 = 6cm 2 S = 2,5 x 1,6 : 2 = S = 2/5 x 1/6 : 2 = 2/60cm 2 Bài 2: HS củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang. Bài 2 : Một HS nêu hướng giải bài toán, các HS khác nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu lời giải, HS khác nhận xét. Bài 3 : Dành cho HSKG Bài 3 Bài giải: a) Diện tích hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m 2 ) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 x 30 : 100 = 720 (m 2 ) Diện tích trồng chuối là: 2400 x 25 : 100 = 600 (m 2 ) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây; b) 120 cây 3. Củng cố dặn dò : 2' - Chuẩn bị com-pa. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I/ MỤ c tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở theo kiểu trực tiếp bài cho 2 trong 4 đề ở BT2. - TĐ : Thể hiện được tình cảm đối với người được tả. II/C huẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn 2 kiểu mở bài. III/ C ác hoạt động dạy- học chủ yếu : 1/ GV giới thiệu bài: 1’ Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 10 [...]... - Truyện đọc lớp 5 III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1.Bài cũ: 5 Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 25 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Kiểm tra 2 HS - HS kể chuyện tiết 19 - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: 28’ a/GV giới thiệu bài: - HS lắng nghe b/ HD HS hiểu yêu cầu của đề bài : 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Viết bài lên bảng lớp - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài - Cho 3 HS đọc... lại toàn bài - 1 → 2 HS đọc - Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn - HS lắng nghe đọc đoạn 2 - Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc - HS đọc đoạn 2 - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét, khen HS đọc hay - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: 2’ - HS nhắc lại ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà luyện đọc - HS thực hiện TIẾT 2: ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn thực hiện TIẾT 3: TOÁN: TCT 98:... kiện mà em cho - HS trình bày , VD : là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến + 1 9- 12 -1 94 6 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ? chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 194 7 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1 950 + Chiến dịch ĐBP - GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 29 Giáo án lớp 5 Tổ chức cho HS... giấy+bút dạ - HS làm bài theo nhóm cho nhóm - Cho HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung - HS thực hiện cho tiết Tập làm văn TUẦN 21 Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 33 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TIẾT 2: KĨ THUẬT: TCT 20: CHĂM SÓC GÀ I/Mục tiêu : 1/ KT, KN : - Nêu... khi HS làm xong 4.Củng cố,dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm - HS lắng nghe văn Lập chương trình hoạt động Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 28 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: LỊCH SỬ: TCT 20: ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 19 4 5- 1 954 ) I Mục tiêu : 1/ KT, KN : :- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với.. .Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe 2/ HDHS luyện tập : 32 BT1:Cho HS đoc yêu cầu của BT1 đoạn - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm a, b - GV giao việc - HS lắng nghe - Cho HS làm bài - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết quả - HS phát biểu ý kiến +Đoạn MB a: MB trực tiếp:Gt người định tả + Đoạn MB b:MB kiểu gián tiếp:Gt hoàn cảnh,... câu hỏi câu hỏi - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: 30’ a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b/ Luyện đọc: - GV chia 3 đoạn - 1 HS đọc cả bài - HS dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp( 2lần) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: +HS luyện đọc từ ngữ khó Thái sư, câu đương + Đọc chú giải - 1HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn c/ Tìm hiểu bài: Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 19 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học... bài cũ 5 - Đọc lại ghi nhớ - 2HS trả lời đọc đoạn văn ở BT2 - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: 28’ Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 24 Giáo án lớp 5 a/Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học b/ HD HS làm BT Bài 1: Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm 2 *Công dân: Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước - Nhận xét... cao nguyên, núi cao và độ sộ nhất trên thế giới.Đỉnh Ê-vơ-ret thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới (8848m) - Dựa vào hình 3,hãy đọc tên và chỉ vị trí của một số : Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 18 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân + Dãy núi : + Dãy U-ran, dãy Côn Luân, dãy Hi-ma-laya, dãy Thiên Sơn + Cao nguyên, đồng bằng : + ĐB Tây Xi-bia, ĐB Hoa Bắc, ĐB Ấn Hằng, ĐB sông Mê Công, +Sông... tra bài cũ: 5 - Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương - HS trả lời như thế nào ? 2 Bài mới : 28’ a/ Giới thiệu bài : b/Triển lãm : - Nêu yêu cầu BT4 - GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản - Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về phẩm quê hương - Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm - GV theo dõi mình - GV nhận xét chung - Cả lớp trao đổi, nhận xét c/ Bày tỏ thái độ :4 -5 - Đọc BT 2: - GV lần lượt . cả lớp đọc theo. - HS làm bài theo cặp. - HS trình bày. + Giấc, trốn, dim, gom, rơi. +Giêng, ngọt. Giáo viên : Trịnh Thị Hệ 5 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Lớp nhận xét. -. đọc - Đọc mẫu - Cho HS thi đọc - Nhận xét - ọc theo hướng dẫn - Đọc diễn cảm - HS giỏi đọc phân vai - 2 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Giáo. trong những năm 1 953 -1 954 . - HS cả lớp chú ý lắng nghe HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm) : - Treo bản đồ - HS lên chỉ địa danh Điện Biên Phủ - Chia nhóm 4, giao việc - 1HS đọc 3 câu hỏi - HS thảo luận